Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 4 - Trường tiểu học Long Trạch 2

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 4 - Trường tiểu học Long Trạch 2

HỌC VẦN : BÀI 13 n - m

I. MỤC TIÊU:

- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng

- Viết được : n, m, nơ, me

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 4 - Trường tiểu học Long Trạch 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012
HỌC VẦN : Bài 13 n - m 
I. Mục tiêu:
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng
- Viết được : n, m, nơ, me
- Luyện núi từ 2 - 3 cõu theo chủ đề: bố mẹ, ba mỏ.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1 Bài 13: n - m
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài 12 trong SGK
- Học sinh viết bảng con: bi ve, bờ hồ .
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi õm n .
* Nhận diện chữ
- Giới thiệu n viết in, n viết thường
? So sỏnh chữ n với chữ h?
* Phỏt õm và đỏnh vần tiếng
- Giỏo viờn phỏt õm mẫu
- Cho học sinh ghộp tiếng: nơ
- Phõn tớch tiếng: nơ
- Hướng dẫn đỏnh vần
Dạy âm m (Tiến hành tương tự).
Chú ý. So sánh n với m
 Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con.
- Giỏo viờn viết mẫu, hướng dẫn cỏch viết.
- Hướng dẫn HS phân tích quy trình viết từng con chữ và cho HS viết vào bảng con.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Cho HS tập tô chữ trên không, bảng con
- GV KT, NX và chỉnh sửa
- 5 H đọc ,2 H lên bảng viết .
* Học sinh quan sỏt.
- Học sinh so sỏnh
- Học sinh phỏt õm: 
 CN – nhúm – lớp.
- Học sinh ghộp tiếng: nơ.
- Học sinh phõn tớch tiếng: nơ.
- Học sinh đỏnh vần, đọc trơn:
 CN – nhúm – lớp
* HS chú ý theo dõi
- HS dùng ngón trở để tô
- HS tập viết chữ trên bảng con
Tiết 2 : luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3 : Luyện nói.
 - Cho HS đọc tên bài luyện nói.
- Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh
- Gợi ý để HS nói thành câu .
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập tô chữ trong vở tập viết theo HD của GV
- HS chú ý theo dõi
* HS thảo luận nhóm tho yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
Toán: Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự giống nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng (=) để so sánh các số.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 1 VBT tiết luyện tập
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
HĐ1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.
- Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
- Cho HS quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:
Có mấy con hươu? Có mấy khóm cỏ?
- Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh số con hươu và số khóm cỏ.
KL: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3.
Tương tự như trên hướng dẫn để HS nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.
- GV giới thiệu: “Ba bằng ba” viết như sau: 3 = 3
- Gọi HS đọc: “Ba bằng ba”
HĐ2: Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4
(GV hướng dẫn tương tự như với 3 =3.)
GV nêu: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Viết dấu =. GV hướng dẫn HS viết dấu =.
- Yêu cầu HS tự viết dấu =. GV quan sát và n xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Hdẫn HS nxét rồi viết kquả nxét bằng kí hiệu vào các ô trống. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra.
Bài 3: (> , <, =)? 
- GV nêu y/cầu HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi HS đọc bài và nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
* 3 hs lên bảng làm.
* HS quan sát trả lời
- HS quan sát và thực hiện theo
 yêu cầu của GV
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
* Viết bảng con, Viết vở.
* HS làm VBT
* HS làm VBT
Đạo đức: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Phân biệt được giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở bài tập, Tranh VBT, Bài hát “ Rửa mặt như mèo”
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh .
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập	( HS làm bài tập 3 )
- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng, sạch sẽ ko? Em có muốn làm như bạn ko?
- Cho HS thảo luận theo cặp. Gọi HS trình bày trước lớp. Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
KL: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.
HĐ2: HS giúp nhau sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- GV hướng dẫn HS sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ cho bạn. Nhận xét, khen ngợi.
HĐ3: Cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo
GV hỏi: Lớp mình có ai giống như “mèo” ko? Chúng ta đừng ai giống “mèo” nhé!
- GV nhắc nhở HS giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ trong vở bài tập đạo đức.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
* Hs quan sát.
- HS thảo luận cặp đôi. Đại diện trình bày.
* HS tự sửa cho nhau theo cặp.
 * HS hát tập thể.
- HS đọc cá nhân, tập thể.
Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012
Tiếng việt : Bài 14 d - đ
I. Mục tiêu:
- Đọc được: d, đ, dờ, đũ; từ và cõu ứng dụng
- Viết được : d, đ, dờ, đũ
- Luyện núi từ 2 - 3 cõu theo chủ đề: dế, cỏ cờ, bi ve, lỏ đa.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1 Bài 14: d - đ
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài 13 trong SGK
- Học sinh viết bảng con: ca nụ, bú mạ.
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi õm d .
* Nhận diện chữ
- Giới thiệu d viết in, d viết thường
? So sỏnh chữ d với chữ a ?
* Phỏt õm và đỏnh vần tiếng
- Giỏo viờn phỏt õm mẫu
- Cho học sinh ghộp tiếng: dờ
- Phõn tớch tiếng: dờ
- Hướng dẫn đỏnh vần
Dạy âm đ (Tiến hành tương tự).
Chú ý. So sánh d với đ .
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con.
- Giỏo viờn viết mẫu, hướng dẫn cỏch viết.
- Hướng dẫn HS phân tích quy trình viết từng con chữ và cho HS viết vào bảng con.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Cho HS tập tô chữ trên không, bảng con
- GV KT, NX và chỉnh sửa
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nhận xét chung tiết học
* 5 H đọc ,2 H lên bảng viết .
* Học sinh quan sỏt.
- Học sinh so sỏnh
- Học sinh phỏt õm: 
 CN – nhúm – lớp.
- Học sinh ghộp tiếng: dê.
- Học sinh phõn tớch tiếng .
- Học sinh đỏnh vần, đọc trơn:
 CN – nhúm – lớp
* HS chú ý theo dõi
- HS dùng ngón trở để tô
- HS tập viết chữ trên bảng con
Tiết 2 : luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3 : Luyện nói.
 - Cho HS đọc tên bài luyện nói.
- Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh
- Gợi ý để HS nói thành câu .
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập tô chữ trong vở tập viết theo HD của GV
- HS chú ý theo dõi
* HS thảo luận nhóm tho yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn và các dấu để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 3 VBT. Nhận xét đgiá.
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
Bài 1: (>, <, =)? 
- Gv nêu yêu cầu gọi HS nhắc lại.
- Gọi HS nêu cách làm. Cho HS tự làm bài.
1 ... 2 3 ... 2 2 ... 4 5 ... 3 
Gọi HS đọc bài và nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Cho HS quan sát tranh và nêu kết quả so sánh.
- Tương tự cho HS làm hết bài.
- Gọi HS đọc kết quả. Cho HS nhận xét bài.
- Cho HS đổi bài kiểm tra.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà ôn và xem trước bài:Luyện tập chung
* HS Làm bảng con
* HS làm vào bảng con, VBT
* HS làm vào VBT
* HS làm vở bài tập.
Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2012
HỌC VẦN : Bài 15 t - th
I. Mục tiêu:
- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và cõu ứng dụng
- Viết được : t, th, tổ, thỏ
- Luyện núi từ 2 - 3 cõu theo chủ đề: ổ, tổ.
- HS khỏ, giỏi biết đọc trơn.
II. Đồ dùng dạy học:	
 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1 Bài 15: t - th
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài 14 trong SGK
- Học sinh viết bảng con: bi ve, lỏ đa.
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi õm t .
* Nhận diện chữ
- Giới thiệu t viết in, t viết thường
? So sỏnh chữ t với chữ i?
* Phỏt õm và đỏnh vần tiếng
- Giỏo viờn phỏt õm mẫu
- Cho học sinh ghộp tiếng: tổ
- Phõn tớch tiếng: tổ
- Hướng dẫn đỏnh vần
Dạy âm th (Tiến hành tương tự).
Chú ý. So sánh t với th .
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con.
- Giỏo viờn viết mẫu, hướng dẫn cỏch viết.
- Hướng dẫn HS phân tích quy trình viết từng con chữ và cho HS viết vào bảng con.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Cho HS tập tô chữ trên không, bảng con
- GV KT, NX và chỉnh sửa
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nhận xét chung tiết học
* 5 H đọc ,2 H lên bảng viết .
* Học sinh quan sỏt.
- Học sinh so sỏnh
- Học sinh phỏt õm: 
 CN – nhúm – lớp.
- Học sinh ghộp tiếng: tổ .
- Học sinh phõn tớch tiếng .
- Học sinh đỏnh vần, đọc trơn:
 CN – nhúm – lớp
* HS chú ý theo dõi
- ... u chữ, bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con: Bờ, hổ. Nhận xét
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:	
HĐ1: Hướng dẫn cách viết.
- GV giới thiệu chữ viết mẫu.
GV viết mẫu lần 1. GV viết mẫu lần 2 vừa viết vừa h dẫn.
+ Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ.
+ Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o.
+ Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với chữ a.
+ Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ụ
- Cho HS viết vào bảng con.
- Giáo viên quan sát.
HĐ2: Thực hành.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nêu lại cách viết chữ b.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà luyện thêm.
* 2 H lên bảng viết , cả lớp viết bảng con .
* Học sinh quan sát và nhận xét.
- HS quan sát.
- Học sinh viết vào bảng con. 
* Mở vở viết bài.- Viết vở tập viết
Tự nhiên và xã hội: Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu: 
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- HS khá: Đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. VD: Khi bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai.
- GDKNS:KN Tự bảo vệ: chăm súc mắt và tai; KN ra quyết định: nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ mắt và tai; Phỏt triển KN giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
? Để nhận biết các vật xung quanh ta phải sử dụng những giác quan nào? 
? Nêu tác dụng của từng giác quan?
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:	
HĐ1: Làm việc với SGK
- Hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao? Bạn có nên học tập theo bạn ấy không?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Cho HS gắn tranh lên bảng và thực hành hỏi đáp theo nội dung đã thảo luận.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
KL: Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt định kì. Các việc ko nên làm để bảo vệ mắt là: nhìn trực tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần.
HĐ2: Làm việc với SGK.(T/hiện tương tự như HĐ1)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
KL: Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước ở tai ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai. Các việc ko nên làm để bảo vệ tai là: Tự ngoáy tai cho nhau, mở ti vi quá to.
HĐ3: Đóng vai.
Nêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Yêu cầu hs thảo luận và phân vai.(Nhóm 8)
- Gọi HS đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV phỏng vấn HS đóng vai: Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hét vào tai? Có nên đùa với bạn như vậy ko? Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu kiếm nữa ko?
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt việc bảo vệ mắt và tai, ngồi học đúng tư thế..
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
Xem bài sau: Vệ sinh thân thể
* 2 HS nêu.
* HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo cặp.
- 5 cặp thực hiện gắn tranh và trả lời câu hỏi.
*HS thảo luận theo yêu cầu.
- HS đại diện nhóm lên trình bày.
* 2 nhóm đóng vai.
- HS nhóm khác nhận xét.
HS lắng nghe	
HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
Thủ công: Xé, dán hình chữ nhật, hình tròn ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tròn. Xé dán được hình chữ nhật, hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. HS khéo tay: Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng, có thể xé thêm được một số hình có kích thước khác kết hợp trang trí hình chữ nhật, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật, hình tròn của GV. Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các nguyên liệu xé dán.
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát bài mẫu và giới thiệu hình các con vật, ngôi nhà có trong tranh.
- Cho HS kể 1 số dồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tròn xung quanh mình.
- GV đưa một số đồ vật có dạng hcn, hình tròn.
- Hãy chỉ hình chữ nhật, hình tròn có trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS xé, dán:
- GV dánh dấu và vẽ hình chữ nhật rồi xé theo nét vẽ.
- GV vẽ hình tròn từ hình chữ nhật rồi xé theo nét vẽ.
- Hướng dẫn HS dán hình cân đối, phẳng.
HĐ3: Thực hành:
- Cho HS vẽ hình chữ nhậ, hình tròn ra nháp.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét kết quả thực hành.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
* HS quan sát.
- Vài HS thực hiện.
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV
* HS quan sát theo dõi HĐ của GV
- HS làm nháp.
Chuẩn bị tiết sau.
sinh hoạt lớp TUẦN 4
I. Mục tiêu: 
 - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
 - HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
 - Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. lên lớp :
ND- T/ Lửụùng 
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng Hoùc sinh 
1.OÅn ủũnh toồ chửực.
2.Nhaọn xeựt chung tuaàn qua. 
3.Keỏ hoaùch tuaàn 5.
Cuỷng coỏ - daởn doứ:
* Yeõu caàu caỷ lụựp haựt baứi do caực em thớch .
* ẹaựnh giaự coõng taực tuaàn 4 .
- Yeõu caàu lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung caỷ lụựp .
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung hoaùt ủoọng tuaàn 4. Khen nhửừng em coự tinh thaàn hoùc taọp toỏt vaứ nhửừng em coự coỏ gaộng ủaựng keồ ủoàng thụứi nhaộc nhụỷ nhửừng em coứn vi phaùm 
-Nhaọn xeựt chung.
* Thi ủua hoùc toỏt giửừa caực toồ vụựi nhau
-Tieỏp tuùc thi ủua chaờm soực caõy vaứ hoa theo khu vửùc quy ủũnh .
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
* Haựt ủoàng thanh.
- Lụựp trửụỷng baựo caựo .
- Nghe , ruựt kinh nghieọm cho tuaàn sau .
* Caỷ lụựp theo doừi boồ sung yự kieỏn xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn 5.
Duyệt của Hiệu trưởng
MĨ THUẬT
VẼ HèNH TAM GIÁC
I. Mục tiờu:
	- HS nhận biết được hỡnh tam giỏc.
	- Biết cỏch vẽ hỡnh tam giỏc.
	- Vẽ được 1 số đồ vật cú dạng hỡnh tam giỏc.
 - HS khỏ giỏi: Từ hỡnh tam giỏc vẽ được hỡnh tạo thành bức tranh đơn giản.
II.Chuẩn bị:
1. GV:
	- Một số đồ vật cú dạng hỡnh tam giỏc,
	- Cỏi ấ ke, khăn quàng 
2. HS: - ĐDHT
III. Cỏch hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dựng học tập của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
*. Hoạt động 1: Giới thiệu hỡnh tam giỏc:
- GV treo tranh cú hỡnh tam giỏc để HS quan sỏt:
+ Hỡnh 1,2,3,4 vẽ gỡ?
- GV vẽ minh họa một số hỡnh .
*. Hoạt động 2: Cỏch vẽ
- GV vẽ hỡnh tam giỏc để học sinh quan sỏt:
B1 B2
 B3
*. Hoạt động 3: Thực hành.
- Vẽ bức tranh phối hợp những hỡnh tam giỏc.
. Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cho HS tự nhận xột bài của nhau.
- GV nhận xột bổ xung.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sỏt và nhận biết hỡnh tam giỏc
+ HS quan sỏt và trả lời.
- HS quan sỏt và nhận xột:
- HS quan sỏt và nhận xột:
+ B1 vẽ từ trờn xuống
+ B2 vẽ nột từ trỏi sang phải
+ B3 vẽ nột từ trờn xuống nối cạnh cũn lại
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
ÂM NHẠC
ễn Tập Bài Hỏt: MỜI BẠN VUI MÚA CA
Trũ Chơi: Theo Bài Đồng Dao Ngựa ễng Đó Về
I.Yờu cầu: 
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
-Tham gia tập biểu diễn bài hỏt.
-Tham gia trũ chơi
II. Chuẩn bị của GV:
	- Đàn đệm, mỏy nghe và băng nhạc
	- Nhạc cụ gừ ( song loan, thanh phỏch)
	- Nắm vững trũ chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa.
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn tập
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Mời bạn vui mỳa ca.
- Cho HS nghe giai điệu bài hỏt Mời bạn vui mỳa ca.
- Hỏi học sinh tờn bài hỏt vừa được nghe giai điệu, sỏng tỏc của nhạc sĩ nào.
- Hướng dẫn HS ụn lại bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức.
+ Bắt giọng cho HS hỏt ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Cho HS hỏt và vỗ tay đệm theo phỏch, theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay, chõn nhỳn nhịp nhàng sang trỏi, sang phải theo nhịp bài ca).
- Mời HS lờn biểu diễn trước lớp.
- Nhận xột
* Hoạt động 2:Trũ chơi theo đồng dao:Ngựa ụng đó về.
- Hướng dẫn HS đọc cõu đồng dao theo õm hỡnh tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ụng đó về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ụng ăn
- Sau khi đó đọc thuộc bài đồng dao đỳng tiết tất, GV hướng dẫn HS trũ chơi “ cưỡi ngựa” như sau:
- HS Nam: Miệng đọc cõu đồng dao, hai chõn kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phỏch, ai để rơi que là thua cuộc.
+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang nắm cương ngựa, chõn nhảy theo phỏch, ai nhảy khụng đỳng là thua.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dũ.
- Kết thỳc tiết học, GV cú thể đệm đàn cựng hỏt lại với HS bài hỏt Mời bạn cựng mỳa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hỏt và vận động theo nhạc.
- Nhận xột ( khen cỏ nhõn và những nhúm biễu biễn chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Ngồi ngay ngắn, chỳ ý nghe giai điệu bài hỏt.
- Đoỏn tờn bài hỏt và tỏc giả
+ Tờn bài: Mời bạn vui mỳa ca.
+ Tỏc giả: Phạm Tuyờn
- Hỏt theo hướng dẫn của GV
+ Hỏt khụng cú nhạc
+ Hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca.
- Hỏt kết hợp với vận dộng phụ họa theo hướng dẫn.
HS biễu diễn trước lớp.
+ Từng nhúm
+ Cỏ nhõn.
- Chỳ ý nghe GV đọc mẫu.
- HS thực hiện đọc cõu đồng dao và vỗ tay hoặc gừ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phỏch để gừ đệm.
+ Cả lớp.
+ Từng dóy.
+ Cỏ nhõn
- HS nghe hướng dẫn
- HS tham gia trũ chơi, mỗi đội chia thành hai nhúm ( nam, nữ). Nhúm nam thi trước. Cỏc bạn cũn lại ở dưới lớp vừa đọc đồng thanh bài đồng dao vừa vỗ tay theo phỏch.
- HS ụn hỏt theo hướng dẫn
- HS lắng nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 1213(1).doc