Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 8 - Trường tiểu học Long Trạch 2

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 8 - Trường tiểu học Long Trạch 2

TUẦN 8

Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012

Học vần: Bài 30: ua ưa

A.Mục tiêu:

- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ ngữ và câu ứng dụng .

Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

 Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

 * Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.

 - RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.

B. Đồ dùng dạy học:

1/GV chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

2/HS chuẩn bị:

Bảng con

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 8 - Trường tiểu học Long Trạch 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
Học vần: Bài 30: ua ưa
A.Mục tiêu:
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ ngữ và câu ứng dụng .
Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ 
	Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
	* Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV.
	- RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
I.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc và viết các từ: tờ bìa, lá mía
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 1’
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện vần: ua 7’
-GV viết lại vần ua
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ua
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng cua và đọc cua
-Ghép tiếng: cua
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện vần: ưa 7’
-GV viết lại chữ ưa
-Hãy so sánh vần ua và vần ưa ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ưa
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng ngựa và đọc 
-Ghép tiếng: ngựa
-Nhận xét
Giải lao: 2’
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’
-Đính từ lên bảng:
 cà chua tre nứa
 nô đùa xưa kia
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 5’
-Viết mẫu: cua bể, ngựa gỗ
Hỏi: Vần ua tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ưa tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 15’
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
 HD HS đọc câu ƯD
b.Luyện viết: 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 6’
+ Yêu cầu quan sát tranh 
 Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
Bữa trưa em thường làm gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 4’
Trò chơi: Quay bánh xe vần
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ua, ưa
-HS đọc cá nhân: ua
-HS đánh vần: cờ - ua -cua
-Cả lớp ghép: cua
+ Giống nhau: chữ a
+ Khác nhau: Vần ưa có chữ ư ở trước, vần ua có chữ u ở trước.
-Đọc cá nhân: ưa
-Đánh vần ngờ-ưa–ngưa-nặng-ngựa
-Cả lớp ghép tiếng: ngựa
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng con: cua bể, ngựa gỗ
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
* Biết đọc trơn
-Viết bảng con 
-HS viết vào vở: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
*Viết được đủ số dòng quy định 
-HS nói tên theo chủ đề: giữa trưa
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết làm tính cộng trong PV 3, PV 4
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
* Làm BT 2 (dòng 2); Bài 4
- GD HS yêu thích Toán học.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 4.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4
-Trình bày về cấu tạo số 3, 4
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài số 10 (ghi đề bài)
Hoạt động 1: 27’
 Thực hành
- Bài 1: Hướng dẫn HS (chú ý viết các số thẳng cột với nhau)
- Bài 2 (dòng 1): Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống 
- Bài 3: GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài
*Bài 4: Cho HS quan sát tranh
b. Hoạt động 2: củng cố 5’
Trò chơi: Cá sấu đẻ trứng
Nhận xét tiết học.
-4 HS 
-2 HS
- Nêu tên bài học
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Tính
+ Bài 2: Viết số
HS nêu cách làm bài
* Làm thêm dòng 2
+ Bài 3: Điền số vào ...
* Bài 4: QS tranh điền số
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- Chuẩn bị bài học sau
-----------------------------------------
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
Học vần: Bài 31: ÔN TẬP
A.Mục đích, yêu cầu:
1/Kiến thức: 
- HS đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28-31.
 Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Khỉ và Rùa”
* Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
-Bảng ôn.
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc và viết các từ: cà chua, xưa kia
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 1’
2/Ôn tập:
a.Các chữ và âm vừa học. 7’
-GV yêu cầu:
+ GV đọc âm:
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Ghép chữ thành tiếng. 7’
-GV yêu cầu:
Nhận xét
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6’
-Đính các từ lên bảng
-Yêu cầu tìm tiếng chứa âm đã học.
-Giải thích từ khó.
Giải lao: 2’
d.HDHS viết: 5’
-Viết mẫu lên bảng con: 
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 5’
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
-Yêu cầu đọc đoạn thơ ứng dụng
b.Luyện viết: 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Kể chuyện: 15’
+ Kể lần 1 diễn cảm.
+ Kể lần 2: Yêu cầu quan sát tranh 
+ GV có thể giúp đỡ cho HS TB, yếu
+ GV chỉ vào từng tranh:
* Qua câu chuyện, em học được điều gì?
4. Củng cố, dặn dò: 5’
Trò chơi: Thi kể chuyện 
 Nhận xét tiết học
Dặn dò bài sau
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ôn tập
-HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng ôn tập.
-HS chỉ chữ
-HS chỉ chữ và đọc âm.
-HS đọc cột dọc và cột ngang các âm 
-Đọc tiếng
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
-Tìm cá nhân
-Hát múa tập thể
-Viết bảng con: mùa dưa ngựa tía
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân: 
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở mùa dưa ngựa tía
-Đọc tên chủ đề câu chuyện “Khỉ và Rùa”
+ HS nghe nội dung
+ HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài.
+ HS kể từng tranh:
Tranh 1: Đôi bạn Rùa và Khỉ
Tranh 2 Rùa bám vào đuôi Khỉ
Tranh 3: Khỉ hỏi chuyện và quên rằng mình đang bám vào đuôi bạn.
Tranh 4: Từ đó mai Rùa bị rạng nứt.
Cử mỗi nhóm 1 bạn kể (3 HS)
* Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
* Trả lời theo ý hiểu.
-Nghe phổ biến cách thi kể chuyện.
- Cùng thi kể
- Nhận xét bạn kể
Đạo đức: Bài 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)
	 (GD Quyền và bổn phận của trẻ em: Chủ đề 1:Tôi là một đứa trẻ)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được:
- Trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS phải thực hiện tốt lễ phép với người lớn hơn.
- Kính trọng, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
2. HS có thái độ kính trọng, tán thành những bạn biết lễ phép.
3. HS biết thực hiện những lời ông bà, cha mẹ dạy bảo.
GDKNS:KN giới thiệu những người thân trong gia đình. KN giao tiếp và ứng xử những người thân trong gia đình. 
II/ Tài liệu và phương tiện:
Vở BT Đạo đức 1
Bài hát: “Cả nhà thương nhau” “Mẹ yêu không nào”
Đóng vai theo tình huống.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 2
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động 3’
-GV tổ chức: Bắt bài hát
-Hỏi:
+ Mọi người trong gia đình cần phải làm gì ?
+ Con cái trong gia đình phải đối xử thế nào với cha mẹ ?
-Kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát tranh 10’
Mục tiêu: Biết kể lại nội dung trong tranh.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp quan sát tranh vẽ.
+ Nếu là Việt em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Nếu là Ngọc em sẽ làm gì ?
-Nhận xét, kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai 10’
-Nêu và đóng vai theo tình huống:
+ Đọc kĩ tình huống trong tranh
+ Phân vai
-Kết luận:
Hoạt động 4: Kể về gia đình em 10’
-GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận.
-Kết luận:
Hoạt động 5: Tổng kết, dặn dò 2’
-Yêu cầu: 
-Nhận xét, dặn dò 
-HS hát bài “Mẹ yêu không nào”
-Trả lời cá nhân
- Trả lời theo ý hiểu
-Nghe hiểu
-Thảo luận cặp đôi và kể nội dung từng tranh.
-HS tự làm bài
-Trao đổi kết quả
-Trình bày trước lớp.
-Từng nhóm thực hiện nhiệm vụ.
-Nhận xét, bổ sung
- Nghe, hiểu
-HS thảo luận, trình bày kể về gia đình mình.
- HS nhận xét.
- Nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
Thuộc bảng cộng trong PV 5; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
* Làm BT 3 và bài 4(cột b)
-GD HS yêu thích học Toán.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 5.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ: 2’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3,.., 9, 10
-Tính: 1 + 3 = ; 4 = 3 + 
-Nêu cấu tạo số 3, 4:
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: 10’
 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong P.V 5
 a. GV giới thiệu lần lượt các phép cộng: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 
 b. Tìm bảng giữ công thức vừa học
 -GV có thể xoá từng phần rồi toàn bộ công thức
 c. Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học và nêu các câu hỏi để HS nhận biết 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 tức 1 + 4 = 4 + 1
Hoạt động 2: Thực hành 20’
-Nêu yêu cầu bài tập:
Bài 1:Hướng dẫn HS cách làm bài và chữa bài
Bài 2: Tương tự bài 1
Chú ý: Hướng dẫn HS viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3: Hướng dẫn HS
-Giúp HS ghi nhớ các công thức công trong phạm vi 5 theo 2 chiều.
Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán.
*Hướng dẫn như vậy đối với tranh thứ 2.
3.Củng cố, dặn dò: 5’
Trò chơi: Lập phép tính đúng
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
Nhận xét tiết học.-Dặn dò bài sau
-4 HS 
-2 HS
-2 HS
“4 gồm 1 và 3, gồm 3 và 1”
“4 gồm 2 và 2, gồm 2 và 2”
- Nêu tên bài học
 -HS tự nêu vấn đề, tự giải bằng phép cộng thích hợp 
 -HS đọc các phép cộng trên bảng 
 -HS thi đua lập lại các công thức đó
-HS xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học và trả lời câu hỏi 
-HS tính 
-HS làm bài và tự chữa bài.
* Làm BT 3 
-HS tự nêu cách làm bài và nhớ công thức cộng trong phạm vi 5 theo hai chiều 
* Làm thêm bài 4(cột b)
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
 BÀI 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TD RÈN LUYỆN TTCB 
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước(có thể ... g hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt. 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5’
Trò chơi: “đóng vai theo tình huống”
-HDHS cách chơi: 
-Phổ biến luật chơi
-Nhận xét, tổng kết trò chơi
+ Dặn dò bài sau
-Thảo luận, trình bày.
-Cả lớp cùng chơi
-Nêu tên bài học
-Quan sát thảo luận theo câu hỏi
- Chỉ và nói tên từng loại thức ăn
-Suy nghĩ và lần lượt từng em kể
- Ghi nhớ, hiểu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
* Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt. 
-Vài em tham gia chơi
-Chuẩn bị bài sau
Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
* Làm BT 4
-GD HS yêu thích học Toán.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 5.
Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
-So sánh: 10... 6; 10...5; 9... 3; 7 ... 8
-Nêu cấu tạo số 5:
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài) 1’
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng một số với 0. 8’
 a.Giới thiệu các phép cộng: 
 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
 -GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ 1 trong bài học
 -GV gợi ý để HS nêu bài toán
 -GV viết lên bảng 3 + 0 = 3
 -Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 3 
 -Cho HS xem hình vẽ cuối cùng và nêu các câu hỏi để HS nhận biết:
 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
 b. GV nêu thêm phép cộng với 0: 
 2 + 0 = 2; 0 + 2 = 2
 -GV giúp HS nhận xét: “o cộng với một số bằng chính số đó” 
 Hoạt động 2: 20’
Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
* Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
-2 HS 
-2 HS
-2 HS
“5 gồm 1 và 4, gồm 4 và 1”
“5 gồm 2 và 3, gồm 3 và 2”
-HS quan sát hình 1
-HS nêu bài toán 
-HS đọc 3 + 0 = 3
-HS xem hình vẽ để trả lời các câu hỏi. 
-HS tính kết quả ,có thể sử dụng đồ dùng trực quan như que tính, ngón tay để tìm ra kết quả .
-HS nhận xét “một số cộng với o bằng chính số đó”.
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Tính theo cột
+ Bài 2: Tự làm bài
+ Bài 3: Tự làm bài
 * Bài 4: HS quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp
 - Chú ý tranh vẽ thứ 2 HS có thể viết 
 3 + 0 = 3 hoặc 0 + 3 = 3 (phép tính phải phù hợp với tình huống của bài)
-Chuẩn bị bài học sau.
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
 HỌC VẦN ui - ưi
A.Mục tiêu:
- HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng. 
Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
	Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi
	- RL cho HS tư thế đọc đúng, ý thức xây dựng bài.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đọc và viết các từ: trái ổi, bơi lội
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 1’
2/Dạy chữ ghi âm: 
a.Nhận diện vần: ui 8’
-GV viết lại vần ui
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ui
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng núi và đọc 
-Ghép tiếng núi
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: 
b.Nhận diện vần: ưi 8’
-GV viết lại vần ưi
-Hãy so sánh vần ui và vần ưi ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ưi
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng gửi và đọc 
-Ghép tiếng: gửi
-Nhận xét
-Đọc từ khoá:
Giải lao: 2’
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 6’
-Đính từ lên bảng:
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 5’
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần ui tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ưi tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 15’
Luyện đọc tiết 1
GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 6’
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
 Em thường đi chơi vào nơi nào ?
 Đồi núi có gì đẹp ?
4. Củng cố, dặn dò: 4’
 Trò chơi: Tìm tiếng chứa vần ui, ưi
Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ui, ưi
-HS đọc cá nhân: ui
-HS đánh vần: nờ-ui-nui-sắc-núi
-Cả lớp ghép: núi
-Đọc cá nhân: đồi núi
+ Giống nhau: chữ i
+ Khác nhau: Vần ui có âm u ở trước, vần ưi có âm ư ở trước.
-Đọc cá nhân: ưi
-Đánh vần gờ-ưi–gưi-hỏi-gửi
-Cả lớp ghép tiếng gửi
-Đọc cá nhân: gửi thư
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: ui, ưi, đồi núi, gửi quà
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 ui, ưi, đồi núi, gửi thư
-HS nói tên theo chủ đề: Đồi núi
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Thủ công: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
	- Biết cách xé dán hình cây đơn giản.
	- Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
	* Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. Có thể xé dán thêm hình cây đơn giản có hình dạng, KT, màu sắc khác.
- Có thái độ tốt trong học tập. Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: 
+ Bài mẫu đẹp
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
HS chuẩn bị:
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra dụng cụ: 4’
-GV kiểm tra phần học trước 
-Nhận xét
-Bắt bài hát khởi động
2.Giới thiệu bài: 1’
 (Ghi đề bài)
3.HD quan sát, nhận xét: 10’
-Đưa bài mẫu đẹp:
+ Đây là hình gì ?
+ Vòm cây như thế nào ?
+ Tán lá cây như thế nào ?
4.Thực hành: 17’
-Xé hình chữ nhật (vòm cây)
-Xé hình thân cây
-Xé các mép tạo hình cây dơn giản
6. Nhận xét, dặn dò: 3’
 Trò chơi: Thi ghép hình nhanh
 Nhận xét:
-Tinh thần học tập
-Dặn dò bài sau
-Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra
-Hát tập thể.
-Nghe, hiểu
-Nêu tên bài học
-HS quan sát, nhận xét
+ Đây là hình cây
+ Vòm cây tròn to
+ Tán là giống cây chuối, cây dừa,
-HS làm theo hướng dẫn
-HS thao tác xé hình theo HD của GV
- Làm trên giấy nháp
Lớp chia 2 nhóm chơi
-Nghe nhận xét
-Chuẩn bị bài học sau.
SINH HOẠT - Tuần 8
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
	-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
	-Kết hoạch tuần tới: Tuần 9
II/ Các hoạt động chủ yếu:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Khởi động: 10’
- GV bắt bài hát:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 15’
Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến trường,...
Học tập: Biểu dương HS đạt nhiều hoa điểm 10
Hoạt động 2: 10’
-Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch 
-Nhận xét tổng kết. 
- HS cùng hát: Lớp chúng mình
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
* Lớp trưởng đánh giá chung
Nhận hoa – Lớp vỗ tay
Nghe nhớ, thực hiện
Duyệt của BGH
ÂM NHẠC
Học Hát Bài: LÝ CÂY XANH
 (Dân Ca Nam Bộ)
I. YÊU CẦU: 
- HS biết đây là bài hát dân ca Nam Bộ
	- Biết hát theo giai điệu và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
	- Hát chuẩn xác bài Lý cây xanh
	- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên các bài hát đã học, đệm đàn cho HS hát lại một trong các bài hát, vỗ tay đệm theo phách, nhịp hoặc tiết tấu lời ca.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Lý cây bông
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
+ Cho HS biết: Bài hát hình thành từ câu thơ lục bát.
+ Bài Lý cây xanh là dân ca Nam Bộ, sau đó cho HS xem một vài tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ
- Cho HS nghe băng hát mẫu 
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn. Có thể đọc theo tiết tấu lời ca để ghi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những tiếng có luyến như “ đậu “ trên” “ líu”. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ,nhận xét
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh
 x x xx x x x x 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Sau đó GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động ( Nhún chân nhịp nhàng, phách mạnh nhún chân trái, hai tay chống hông).
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của miền nào.
- Nhận xét:khen những em hát thuộc lời biết vận động phụ hoạ, đúng yêu cầu; nhắc nhở những em chưa tập trung, Dặn HS về ôn tập bài hát vừa tập
Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe
- HS xem tranh
- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu)
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu một theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý tư thế ngồi hát. Hát thể hiện đúng những tiếng có luyến
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý tư thế học hát. 
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: theo hướng dẫn của GV.
- HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Hát tiếng nào, gõ tiếng đó.
- Hát kết hợp vận động phụ họa, nhún chân nhịp nhàng theo hướng dẫn của GV
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời: 
+ Bài: Lý cây xanh
+ Dân ca Nam Bộ
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 1213.doc