Môn:Đạo đức
Bài: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU
- HS hiểu cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo vì thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em
- Để tỏ lòng lễ phép vâng lời thầy cô, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo
- HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo
- HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh vẽ sgk
- Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
TUẦN 19 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006 Môn:Đạo đức Bài: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU HS hiểu cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo vì thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em Để tỏ lòng lễ phép vâng lời thầy cô, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh vẽ sgk Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ ( 5ph ) *Khi ra vào lớp em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự ? -Trong giờ học em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự trong giờ học? * Khi ra vào lớp em đi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau,không nói chuyện,cãi nhau - Trong giờ học em không làm việc riêng ,kkho6ng nói chuyện giữ trật tự lắng nghe giảng bài. 2/Bài mới Hoạt động 1 Phân tích tiểu phẩm * GV giới thiệu bài “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo” 1- Một số HS đóng tiểu phẩm cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón: Em chào cô ạ! Cô chào em. Em mời cô vào nhà chơi ạ. Cô cảm ơn em Cô giáo vào nhà. Em HS mời cô giáo ngồi, lấy nước mời cô uống bằng hai tay. Cô giáo hỏi - Bố mẹ em có ở nhà không? - Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở sau nhà.Em xin phép đi gọi mẹ em vào nói chuyện với cô. - Em ngoan lắm, em thật lễ phép. - Em xin cảm ơn cô đã khen em 2- GV HD HS phân tích tiểu phẩm - Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu ? - Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? - Khi vào nhà bạn, bạn đã làm gì? - Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép? - Các em cần học tập điều gì ở bạn? 3- GV tổng kết Khi cô đến nhà, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng hai tay, xin phép cô đi gọi mẹ ...lời nói của bạn nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, ...như thế bạn đã tỏ ra lễ phép với cô giáo * Lắng nghe *Vài em đóng tiểu phẩm trước lớp ,nhóm trưởng tự giới thiệu tên các thành viên và các vai của nhóm, các em khác theo dõi nhận xét 2-Lắng nghe trả lời câu hỏi gợi ý. -Gặp nhau ở nhà bạn -Chào mời cô vào nha:ø Em chào cô ạ! Em mời cô vào nhà chơi ạ -Mời cô uống nước -VD Bạn ấy lễ phép biết chào cô ,biết rót nước mời cô. -Lễ phép với người lớn. 3-Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai GV HD HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau 1- Từng cặp HS chuẩn bị tình huống 2- HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai 3- GV nhận xét chung Khi gặp thầy cô giáo trong trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng người vàvà nói: “ em chào thầy( cô) ạ!”. Khi đưa sách vở cho thầy cô giáo cần dùng hai tay, nói “thưa thầy( cô) đây ạ!” HS sắm vai theo tình huống đã phân công 1-Từng cặp quan sát tranh thảo luận đưa ra tình huống cần sắm vai ,phân công vai 2-Từng nhóm lên sắm vai trước lớp. Hoạt động 3 Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo 1- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận - Cô giáo thường yêu cầu, khuyên các em những điều gì? - Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp ích gì cho HS? - Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào ? 2- HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau 3- GV kết luận hằng ngày thầy, cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em, giúp các em trở thành HS ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt ...Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy, HS mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến 1-HS thảo luận chung cả lớp bổ sung cho nhau. - Cô giáo thường yêu cầu thực hiện tốt nội quy , nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt,chăm chỉ học tập giúp đỡ bạn nghèo ,nghe lời thầy cô cha mẹ dạy bảo. -Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp em chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện tốt điều đo 2-Lần lượt nêu ý kiến trước lớp. 3-Lắng nghe. 3/Củng cố dặn dò ( 5ph ) *Hôm nay học bài gì ? -GV và HS cùng hệ thống lại bài học -Thế nào là lễ phép thầy cô giáo ? -Thế nào là vâng lời thầy cô giáo? HD HS thực hành ở nhà và ở lớp Nhận xét tiết học *Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo -HS trả lời câu hỏi của cô -Biết chào hỏi , đưa mọi vật bằng 2 tay -Luôn thực hiện tốt lời thầy cô dạy bảo. --------------------------------------------------- Môn:Học vần bài :OP - AP I Mục tiêu:sau bài học học sinh -Nhận biết được cấu tạo vần op, ap tiếng họp, sạp -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: op, ap, họp nhóm, múa sạp -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông II Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,thẻ từ bảng phụ,khung kẻ ô li, trò chơi HS: Sách tiếng việt 1 tập 2 Bộ ghép chữ tiếng việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) -Y/C HS đọc và viết:thác nước, chúc mừng, ích lợi - Y/C HS đọc phần ứng dụng trong sgk - HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên nhận xét bài cũ -3-4 HS lên bảng viết ,HS dưới lớp đọc thẻ từ. 4-5 em -HS dưới lớp đọc trong sgk -Lắng nghe. 2/Bài mới *Giới thiệu bài a/Nhận diện vần (3-4 ph ) b/Đánh vần (3-4 ph ) c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) Dạy vần ap *Trò chơi giữa tiết d/Viết vần (4-5 ph ) e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph ) Tiết 1 *GV: hôm trước ta đã học các vần có âm cuối c, ch hôm nay ta sẽ học 2 vần đầu tiên có âm cuối p đó là op và ap * Vần op được tạo nên bởi những âm nào ? - So sánh op với ot đã học ? -*Hãy ghép cho cô vần op? - Vần op đánh vần như thế nào ? - Cho HS đánh vần op. GV sửa phát âm cho HS * Cho HS ghép tiếng họp - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng họp * Giới thiệu tranh minh hoạ từ: họp nhóm.QS các bạn trong tranh đang làm gì? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ họp nhóm - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tiến hành tương tự như vần op - So sánh ap với op *Tìm tiếng từ chứa vần mới học? * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con op, họp, ap, sạp - Treo khung kẻ ô li.Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết - GV sửa nét chữ cho HS * Giáo viên giới thiệu các từ :con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. -Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học? -Cho HS đọc từ , GV sửa sai -GV và HS giải thích từ -GV đọc mẫu *Lắng nghe. * Tạo bởi âm o và p -Giống:Đều bắt đầu bằng âm o.Khác:Vần op kết thúc bằng âm p. Vần ot kết thúc bằng âm t. *Ghép cá nhân bảng cài - o - pờ– op -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. - Đánh vần theo từng bàn *Ghép cá nhân trên bảng cài. - Học sinh đọc CN *họp nhóm - HS đánh vần CN - Học sinh đọc theo nhóm. *Thi đua tìm theo nhóm viết tiếp sức trên bảng: thóp ,sáp,tráp,góp *Viết bảng con. -Lắng nghe HS viết bảng con -Viết sai sửa lại. *HS đọc thầm từ ứng dụng -Gạch trên bảng: :con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp. -Đọc cá nhân -Lắng nghe. -Vài HS đọc lại Luyện tập a.Luyện đọc ( 8-10 ph ) *Câu ứng dụng(4-6 ph ) b.Luyện viết (3-5 ph ) c.Luyện nói ( 8-10 ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 4-5 ph ) Tiết 2 * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc theo nhóm. * Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ - Cho vài em đọc lại *Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ op, ap, họp nhóm, múa sạp vào vở *Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh - Tranh vẽ những gì? -Treo tranh hỏi.Bạn nào có thể chỉ cho cô vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? -Kể tên một số đỉnh núi mà em biết? Ngọn cây ở vị trí nào trên cây? Thế còn tháp chuông thì sao? Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung? Tháp chuông thường có ở đâu? Cho HS thi giới thiệu về chóp núi, ngọn cây, tháp chuông trước lớp * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk - Cho học sinh chơi trò chơi: Thi tìm các tiếng có vần op, ap trong đoạn văn trên bảng phụ. - Nêu cách chơi - Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài 85 *HS đọc cá nhân trên bảng lớp. -Luyện đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn. *HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Tranh vẽ chú nai đi trên lá vàng -Đọc cá nhân nối tiếp. -Lắng nghe. -Tiếng có vần mới học trong đoạn thơ:đa ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ ( 3-5 ph ) GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau -Người qua lại đông hay vắng? -Họ đi lại bằng phương tiện gì? -Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối ) -GV nhận xét bài cũ HS dưới lớp theo dõi -Người qua lại đông -Họ đi lại bằng phương tiện xe máy -Nhà ở cao thấp khác nhau ,đẹp nhưng thưa,có nhiều cây cà phê,chợ nhỏn ít người. nhận xét các bạn -Lắng nghe. 2/Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động nhóm MT: HS tập nói lại các hình ảnh quan sát đường sá, nhà cửa, cửa hàng, ...ở khu vực quanh trường của bài học hôm trước. *Haỹ dựa vào kiến thức các em QS được của tiết 1,tập nói lại các hoạt động của người dân địa phương của xóm em ở qua gợi ý: -Người qua lại đông hay vắng? -Họ đi lại bằng phương tiện gì? -Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối ) -GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng * Lần lượt nói cho nhau nghe các hoạt động của người dân địa phương của xóm mình ở -Lần lượt lên nói trước lớp cho cô cùng các bạn nghe để biết nhiều hơn về cuộc sống của mỗi người. -Lắng nghe. Hoạt động 2 MT: HS nói được những nét nổi bật về công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương khác.Từ đó các em so sánh được cuộc sống đõ thị và nông thôn. Bước 1 -Treo một số tranh sưu tầm về các hoạt động sinh sống ở đô thị,Y/C HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì? -HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan ,xí nghiệp -GV nhấn mạnh cho HS rõ về nghề làm vườn ở Đà Lạt là trồng được nhiều loại rau, hoa quả,du lịch ... Nghề thêu tranh lụa nổi tiếng trongnướcvànước ngoài -HS QS tranh thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóNe6uNn:Nhà cửa san sát có nhiều nhà cao tầng,xe cộ qua lại tấp nập,cửa hàng chợ bán nhiều thứ,người dân buôn bán và thợ thủ công ,công nhân trong các nhà máy,cơ quan -Các cơ sở sản xuất làm ra đủ các loại sản phẩm -Các nhóm khác bổ xung thêm những công việc hàng ngày mà mọi người phải làm để nuôi sống gia của người dân thành phố. -Lắng nghe 3/Củng cố dặn dò -Cho HS thi đua kể về cơ sở sản xuất ngành nghề, cơ quan, cửa hàng mà em biết Tuyên dương các tổ kể đúng và nhiều Hướng dẫn HS học bài ở nhà Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Thi đua kể xem ai là người biết nhiều nhất. -Chọn ra bạn nhất. -Lắng nghe. ---------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU CẢNH ĐẸP ĐỊA PHƯƠNG,GÓP SỨC LÀM MÔI TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP.MÚA HÁT MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I-Mục tiêu. -Học sinh biết một số cảnh đẹp ở địa phương -Nêu được một số việc làm bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. -Biết cách xếp hàng đội hình hàng dọc,vòng tròn. II.Lên lớp. 1.Nhận xét công viêïc tuần qua - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Thuỷ,Đatï Chung ,Vũ,Trâm,Trường đạt kết quả trong học tập,giữ vững chuyên hiệu chăm học,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như :Thắng ,Phong, - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Hậu,Phong. 2. Công tác tuần 20 - Thi đua học tập tốt -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp . - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến –Hoàn thành quỹ vòng tay bè bạn. 3.Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương -ở địa phương ta có cảnh đẹp nào?Có nhà thờ và chùa. -GD ,chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ. -Nêu những việc làm góp sức làm môi trường xanh sạch đẹp ? -Lần lượt nêu trước lớp,HS khác theo dõi bổ sung:Trồng cây,không chặt phá cây,và cảnh đẹp,giữ gìn và bảo vệ những gì vốn có ,không xả rác,đốt rừng 4Múa hát mừng đảng mừng xuân. -Giới thiệu một số bài hát về Đảng về mùa xuân,dạy cho cả lớp hát kết hợp giáo dục. ------------------------------------------------------------------------------------------------- LỊCH BÁO GIẢNG LƠP1 TUẦN 20 --------------------------------------------------- Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ 23/1/2006 Đao đức Học vần Toán Lễ phép vâng lời thầy cô giáo ( tiết 2 ) iêp – ươp Phép cộng dạng 14+3 Thứ ba 24/1 Học vần Thủ công Toán Oân tập Gấp mũ ca lô.( T2) Luyện tập.. Thứ tư 25/1 Học vần Học vần Toán Oa-oe Tiết 2 Phép trừ dạng 17-3 Thứ năm 26/1 Học vần Học vần Hát nhạc Toán Oai-oay Tiết 2. Oân bài hát: Bầu trời xanh. Luyện tập.. Thứ sáu 27/1 Học vần Học vần Tập viết TN- X H H Đ N G Oan-oăn Tiết 2. Bập bênh,lợp nhà An toàn trên đường đi học. Sinh hoạt lớp thi đua tháng ôn tập.xếp hàng đội hình hàng dọc,vòng tròn 3.Tìm hiểu cảnh đẹp địa đất nước. Góp sức làm môi trường xanh sạch đẹp -ở địa phương ta có cảnh đẹp nào?Có nhà thờ và chùa. -GD ,chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ. -Nêu những việc làm góp sức làm môi trường xanh sạch đẹp ? -Lần lượt nêu trước lớp,HS khác theo dõi bổ sung:Trồng cây,không chặt phá cây,và cảnh đẹp,giữ gìn và bảo vệ những gì vốn có ,không xả rác,đốt rừng 4. Xếp hàng đội hình hàng dọc ,vòng tròn. -Hướng dẫn cả lớp thực hiện * * X x x x * * X x x x * X * X x x x X X x x x * * X x x x * * MĨ THUẬT: tiết 19 Bài : VẼ GÀ I. MỤC TIÊU. Giúp HS nhận biết hình dáng, các bộ phận của gà trống, gà mái Biết cách vẽ con gà Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích II. CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ gà trống, gà mái, hình để hướng dẫn vẽ gà HS: vở tập vẽ, màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ GV kiểm tra dụng cụ của HS Nêu ưu khuyết của bài vẽ ngôi nhà để học sinh rút kinh nghiệm HS lắng nghe Bài mới HS quan sát mẫu và nhận xét b) HD HS cách vẽ con gà Củng cố dặn dò GV giới thiệu bài “ vẽ con gà” GV cho HS xem hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng Con gà trống : màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài, cong, cánh khẻo, chân cao to, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ Con gà mái : mào nhỏ, lông ít màu hơn , đuôi và chân ngắn Cho HS xem hình vẽ ở vở tập vẽ( hình1,2 ) GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà. Vẽ tạo dáng khác nhau của con gà HD HS vẽ hình đầu, mình, con gà ( chưa vẽ chi tiết ) Sau khi vẽ hình đầu mình xong mới vẽ chi tiết Gợi ý cho HS vẽ hình vừa phải vào tờ giấy, không to quá hoặc nhỏ quá HS thực hành vẽ GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu Cho hs bình chọn bài vẽ đẹp Nhận xét bài vẽ của HS Nhận xét tiết học HD HS chuẩn bị bài sau HS quan sát tranh con gà và mô tả chúng THỂ DỤC:tiết 19 Bài: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU Ôn trò chơi: “ nhảy tiếp sức” Yêu cầu tham gia chơi ở mức độ đã có sự chủ động Làm quen với hai động tác “vươn thở và tay”của bài thể dục Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Dọn vệ sinh trường, tranh động tác vươn thở và tay Kẻ 2 dãy ô như hình 24 chương IV phần 1 sgk III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng VĐ Phương pháp tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường Đi thường và hít thở sâu Chơi trò chơi ‘’Diệt các con vật có hại’’ 1 => 2 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút Tập hợp hàng dọc Chuyển vòng tròn Phần cơ bản Học động tác vươn thở GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích cho HS bắt chước Nhịp 1: đưa hai tay sang bên lên cao chếch chữ v, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngửa, mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi Nhịp 2:đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng ( tay trái để ngoài ) thở mạnh ra bằng miệng Nhịp 3 : như nhịp 1 ( hít vào ) Nhịp 4: về TTCB ( thở ra ) Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân sang ngang ( chân phải ) => chú ý nhịp hô động tác vươn thở chậm, giọng hô kéo dài Cho HS tập vài lần Động tác tay GV nêu động tác, làm mẫu, giải thích, HS thực hiện theo Nhịp 1: bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực ( ngang vai ) mắt nhìn theo tay Nhịp 2: đưa hai tay sang ngang bàn tay ngửa Nhịp 3: vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực ( như nhịp 1 ) Nhịp 4: về TTCB Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân HS tập lại động tác tay Cho HS ôn lại hai động tác vươn thở và tay Cho HS chơi trò chơi: “nhảy tiếp sức” Cách chơi giống bài 18 Cho HS chơi thử –GV nhận xét Lớp chơi thử lần 2 –GV nhận xét Cho HS chơi chính thức thi đua giữa 2 dãy với nhau. 8 => 12 phút Chơi ba lần Tập hợp theo hàng ngang để tập HS tập theo nhóm Phần kết thúc Đứng vỗ tay và hát Trò chơi hồi tĩnh GV và HS cùng hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà 2 => 3phút 1 phút 1 => 2 phút 1 phút Tập hợp thành hàng ngang
Tài liệu đính kèm: