Môn Đạo đức
Bài : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU
- HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em. Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo
- HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo
- HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh vẽ sgk
- Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
TUẦN 20 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006 : Môn Đạo đức Bài : LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU HS hiểu thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó khăn, chăm sóc dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em. Vì vậy các em cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh vẽ sgk Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 5ph ) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét bài cũ *HS trả lời, các bạn khác theo dõi, nhận xét - Khi gặp thầy cô giáo em phải đứng lại chào. - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em đưa hai tay hoặc đón nhận bằng 2 tay. -Lắng nghe. 2/Bài mới Hoạt động 1 HS tự liên hệ ( 8-9 ph ) * GV giới thiệu bài “ lễ phép, vâng lời thầy cô giáo” -GV yêu cầu một số HS tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo - Em lễ phép thầy cô trong trường hợp nào? - Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )? - Tại sao em lại làm như vậy ? - Kết quả đạt được là gì ? -Một số HS tự liên hệ theo ý trên của cô giáo -HS nêu ý kiến nên học tập bạn nào ? Vì sao ? -GV nhận xét chung Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô. Nhắc nhở những em còn vi phạm *Lắng nghe. -HS tự liên hệ với bản thân mình Các bạn khác theo dõi nhận xét đánh giá bạn mình VD : - Em lễ phép thầy cô trong trường Gặp thầy cô,lên bảng,nhận vở - Em đã chăm chỉ học tập,thực hiện tốt các quy định lớp, nhà trường đề ra để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )? -Để trở thành ngươi72 biết vâng lời lễ phép. -Lên trình bày trước lớp -Nêu gương học tập tốt của lớp mình. - Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai thảo luận theo nhóm bài tập 4 ( 8-9 ph ) * GV yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai A,Cô giáo gọi một HS lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập A,Một HS chào cô giáo ra về ( sau khi đã ở chơi nhà cô giáo) Từng cặp HS thảo luận -Một số cặp HS lên sắm vai, lớp nhận xét góp ý, diễn lại -GV nhận xét tổng kết * HS thảo luận cách sắm vai theo tình huống đã phân công A,Em HS cần đưa vở cho cô và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây a!ï”. Sau đó nói rõ kết quả bài làm của mình cho cô biết. Khi cô đưa lại vở thì nói “ Em xin cô ạ!” và nhận bằng hai tay b) Bạn HS đứng thẳng, mắt nhìn cô giáo và chào ra về VD: “Chào cô em về ạ -Từng nhóm tập nói với nhau có thể chỉnh sửa với nhau khi bạn nói chưa phù hợp. -Theo dõi nhận xét. -Lắng nghe. Hoạt động 3 HD HS đọc phần ghi nhớ sgk ( 8-9 ph ) - Cho HS vui múa hát theo chủ đề “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo” * HD HS đọc hai câu thơ cuối bài Thầy cô như thể mẹ cha -Vâng lời lễ phép mới là trò øngoan - Thi đua giữa các nhóm tìm các bài hát thể hiện lễ phép với thầy cô( vâng lời thầy cô ) thi hát trước lớp:Đi học về -HS đọc hai câu thơ cuối 3/Củng cố dặn dò ( 3-5 ph ) *Hôm nay học bài gì ? -GV và HS cùng hệ thống lại bài học - Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo ? - Em đưa sách vở cho thầy cô và nói với thầy cô như thế nào ? HD HS thực hành ở lớp Nhận xét tiết học *Lễ phép vâng lời thầy cô giáo. HS lắng nghe để hệ thống lại bài học -Trả lời câu hỏi. Em sẽ đứng nghiêm mắt nhìn thẳng thầy cô đề chào khi gặp thầy cô giáo . - Em đưa sách vở cho thầy cô bằng 2 tay và nói với thầy cô:em gửi thầy cô. ------------------------------------------------ Môn:Học vần Bài :IÊP - ƯƠP I Mục tiêu: Sau bài học học sinh -Nhận biết được cấu tạo vần iêp, ươp, tiếng liếp, mướp -Đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp -Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Nghề nghiệp của bố mẹ II Đồ dùng dạy – học -GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,khung kẻ ô li,trò chơi. -HS: Sách tiếng việt 1 tập 2, bộ ghép chữ tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) * Gọi HS viết bảng : bắt nhịp, nhân dịp, giúp đỡ, đèn chụp - HD HS nhận xét bạn viết bảng - HS đọc phần ứng dụng trong sgk - Giáo viên nhận xét bài cũ -HS dưới lớp viết bảng con - HS nhận xét bạn viết bảng -Đọc cánha6nD9. -Lắng nghe. 2/Bài mới *Giới thiệu bài Hoạt động 1 a/Nhận diện vần (3-4 ph )ie6p Hoạt động 2 b/Đánh vần (3-4 ph ) Hoạt động3 c/Tiếng khoá, từ khoá (3-4 ph ) Dạy vần iêp *Trò chơi giữa tiết Hoạt động 4 d/Viết vần (4-5 ph ) Hoạt động 5 e/Đọc tiếng ứng dụng (4-6 ph )\ Tiết 1 *GV: Hôm nay cô giới thiệu tiếp 2 vần có âm cuối p đó là iếp và ươp * Vần iêp có mấy âm ghép lại ? đó là âm nào? - So sánh iêp với up đã họcie6 * Hãy ghép cho cô vần iêp *Vần iêp đánh vần như thế nào ? - Cho HS đánh vần iêp GV sửa phát âm cho HS -*Cho HS ghép tiếng liếp - Nêu vị trí âm vần trong tiếng liếpï? - Giới thiệu tranh minh hoạ từ: tấm liếp.Hỏi trong tranh vẽ gì? - Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ :tấm liếp * Giáo viên sửa phát âm cho HS * Tiến hành tương tự như vần iếp - So sánh ươp với iêp *Cho thi đua tìm từ ,tiếng cùhứa vần mới học? -Nhận xét tuyên dương. * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con iêp, ươp, liếp, mướp - Giáo viên treo khung kẻ ô li, viết mẫu – hướng dẫn học sinh cách viết - GV sửa nét chữ cho HS * Giáo viên giới thiệu các từ :rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp - Cho HS đọc từ , GV sửa sai - GV và HS giải thích từ - GV đọc mẫu, vài HS đọc lại bài - Tìm gạch chân tiếng mới có chứa vần iêp, ươp *Lắng nghe - có iêâ và p ghép lại -Giống:Đều kết thúc bằng âm p.Khác:Vần iêp bắt đầu bằng âm iê. Vần up bắt đầu bằng âm u. *Ghép cá nhân bảng cài * iê - pờ–iêp -Học sinh đánh vần CN nối tiếp. - Đánh vần theo từng bàn *Ghép cá nhân trên bảng cài. -Liếp gồm có âm l đứng trước vần iêp đứng sau -tấm liếp -Học sinh đọc CN theo hàng dọc -Phát âm đồng thanh. -Thi đua tìm viết tiếp sức trên bảng:khiếp,chiếp,thiếp, mướp,cướp -lắng nghe *Lấy bảng con. -Cả lớp viết bảng con. -Sửa lại trên bảng con. *HS đọc thầm từ ứng dụng -Đọc cá nhân -Lắng nghe. -4-5 em -Gạch trên bảng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp Luyện tập Hoạt động 1 a.Luyện đọc ( 8-10 ph ) *Câu ứng dụng(4-6 ph ) Hoạt động 2 b.Luyện viết (3-5 ph ) Hoạt động 3 c.Luyện nói ( 8-10 ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 4-5 ph ) Tiết 2 * Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho luyện đọc lại theo nhóm - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu . -Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh - Giáo viên sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có vần iêp, ươp mới học trong đoạn thơ - GV đọc mẫu, cho vài em đọc lại * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp vào vở - GV uốn nắn chữ viết cho HS * 1 HS đọc tên bài luyện nói - Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh Tranh vẽ gì? Tranh 1: vẽ bác nông dân đang làm gì? Tranh 2: vẽ cô giáo đang làm gì? Tranh 3: công nhân đang làm gì? Tranh 4: bác sĩ đang khám bệnh = > GV tổng kết :Nghề của những người trong tranh không giống nhau. Nghề của bố mẹ các em cũng vậy. Hãy giới thiệu nghề của bố mẹ các em cho cô và các bạn nghe? -Cho HS luyện nói trước lớp thi đua theo nhóm. * Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk - Cho học sinh chơi trò chơi: thi đua tìm các từ có vần mới học GV tổng kết giờ học - Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà - Chuẩn bị bài 90 HS đọc cá nhân trên bảng - Luyện đọc lại nhóm 2 chú ý sửa lỗi sai cho bạn. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ các bạn chơi trò chơi cướp cờ. -Đọc cá nhân -Đọc đồng thanh. -Tiếng có vần iêp, ươp mới học trong đoạn thơ:cướp -4-5 em đọc. * Học sinh viết bài vào vở tập viết chú ý độ cao khoảng cách nét nối. -Sửa trên bảng con. * Nghề nghiệp của cha mẹ. - HS quan sát tranh - HS luyện nói trước lớp -Tranh vẽ người nông dân ,cô giáo,thợ xây,bác sỹ -Vẽ bác nông dân đang cấy lúa -Vẽ cô giáo đang giảng bài -Công nhân đang xây dựng -Bác sĩ đang khám bệnh -Lắng nghe. - đại diện các nhóm trình bày trước lớp ,nhóm khác theo dõi bổ xung. -4-5 HS đọc. -Thi đua tìm viết tiếp sức trên bảng lớp :nượp,tướp,khiếp,chiếp -Lắng nghe. ----------------------------------- Môn:TOÁN Bài:PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I.MỤC TIÊU -Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20 -Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ) -Ôn tập, c ... đi trên phần đường có vạch quy định Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II. CHUẨN BỊ Các hình trong bài 20 sgk Tranh ảnh và những tình huống có thể sảy ra trên đường đi học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động /GV Hoạt động / HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) * GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau -Nơi em ở, mọi người thường làm nghề gì? -Ở Đà Lạt, nghề nổi bật là nghề gì? GV nhận xét bài cũ * HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn -Nơi em ở, mọi người thường làm nghề nông. -Ở Đà Lạt, nghề nổi bật là nghề trồng hoa. -lắng nghe. 2/Bài mới Giới thiệu *Các em đã thấy tai nạn giao thông chưa? -Nguyên nhân vì sao lại sảy ra những tai nạn đó?. -Cho HS thảo luận => Vậy để đảm bảo an toàn khi đi học thì ta phải đi như thế nào?. Hôm nay ta học bài “ An toàn trên đường đi học” * Nêu theo hoàn cảnh thực tế. -HS thảo luận nguyên nhân dẫn đến các tai nạn -Đại diện một số nhóm nêu VD: do đi không đúng phần đường quy định,phóng nhanh vượt ẩu -Lắng nghe. Hoạt động 1 Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra trên đường đi học Bước 1: giao nhiệm vụ -Điều gì có thể sảy ra? -Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ? Cho HS thảo luận theo nhóm Bước 2:kiểm tra kết quả hoạt động - Để tai nạn không sảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? GV ghi bảng ý kiến của HS => để tránh tai nạn trên đường đi mọi người cần phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông -HS quan sát tranh sGK, thảo luận theo nhóm - Bị xe tông - Bị rớt xuống sông - Bị té xe... -đừng chơi ở lòng đường nguy hiểm lắm,bạn ngồi vào trong lòng thuyền đibạn không được đu xe như thế. .. - HS lên trình bày, các bạn khác bổ sung nhận xét theo ý mình - Để tai nạn không sảy ra, chúng ta phải chú ý chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông Hoạt động 2 Làm việc với sgk MĐ: HS biết được quy định về đường bộ Bước 1 : giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát tranh ở trang 43 sgk và trả lời câu hỏi 1/Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? 2/Tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? 3/Tranh 2 người đi bộ đi ờ vị trí nào trên đường? 4/Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động -GV gọi một số HS trả lời, các bạn khác bổ sung -Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè Nếu muốn qua đường ta phải quan sát trước và sau, khi thấy an toàn ta mới qua đường -GV cho nhiều HS nhắc lại để HS ghi nhớ * HS quan sát tranh theo nhóm 2 thảo luận hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. 1/Giống đều là đi bộ.Khác đường phố đi trên vỉa hè,đường nông thôn đi trong lề đường. -Người đi bộ đi ở vị trí: trên vỉa hè, ở trên đường -Người đi bộ đi ở vị trí bên lề đường ở trên đường. -Đi như vậy đã đảm bảo an toàn - Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. -Nhắc tại chỗ. Hoạt động 3 Trò chơi : Đi đúng quy định MĐ: HS biết được những quy định về trật tự an toàn giao thông *Bước 1: GV HD cách chơi Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch Đèn xanh, xe cộ và mọi người được phép qua lại GV cho HS đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ Đèn xanh thì HS cầm biển xanh giơ lên Đèn đỏ thì HS cầm biển đỏ giơ lên Ai vi phạm luật giao thông sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường Bước 2: HS thực hiện trò chơi GV quan sát xem ai sai -Tổng kết trò chơi * Chọn ra bạn là đèn xanh ,một bạn đèn đỏ, một bạn đèn vàng ,là xe ô tô,xe máy,xe đạp..Ban cán sự điều khiển cho cả lớp chơi thử một lượt theo các tín hiệu sau đó đến lượt 2 chơi thật. -Những người đi sai luật giao thông bị phạt trước lớp như hát,múa -lắng nghe. 3/Củng cố dặn dò *Hôm nay học bài gì? -Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý điều gì? => Để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người, các em phải luôn đi đúng quy định Cho HS làm bài vào vở bài tập Nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực * An toàn trên đường đi học. -Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý chấp hành đúng luật an toàn giao thông đường bộ. -HS lắng nghe -------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ XẾP HÀNG ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN HÀNG DỌC HÀNG NGANG. PHÁT ĐỘNG PHING TRÀO KHÓ KHĂN. I-Mục tiêu. -Biết cách xếp hàng đội hình hàng dọc, hàng ngang,vòng tròn. -Biết ý nghĩa phong trào giúp đỡ bạn khó khăn. II.Lên lớp. 1.Nhận xét công viêïc tuần qua - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Thuỷ,Đatï Chung ,Vũ,Trâm,Trường,Thắng đạt kết quả trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : ,Phong, - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Hậu,Phong. 2. Công tác tuần 21 - Thi đua học tập tốt -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp . - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến –Hoàn thành quỹ vòng tay bè bạn. 3. Phát động phong trào khó khăn - Nêu ý nghĩa của phong trào này cho học sinh hiểu.Sau đó phát động có thể bằng việc làm cụ thể như:Gây quỹ ,cho quần áo ,sách vở 4. Xếp hàng đội hình hàng dọc , hàng nang, vòng tròn. -Hướng dẫn cả lớp thực hiện * * * * X x x x * * X x x x * X * X x x x X X x x x * * X x x x * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X Hàng ngang LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1 TUẦN 12 Thứ ngày Môn Bài dạy Thư 21/11/2005 Đao đức Học vần Học vần Toán Thể dục Thứ ba 22/11 Học vần Học vần Thủ công Toán Thứ tư 1/2 Học vần Học vần Toán Thứ năm 23/11 Học vần Học vần Hát nhạc Toán Thứ sáu 24/11 Học vần Học vần Tập viết TN- X H H Đ N G MĨ THUẬT: tiết 20 Bài : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I. MỤC TIÊU. Giúp HS nhận biết được các đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối Biết cách quả chuối Vẽ được quả chuối giống mẫu thực II. CHUẨN BỊ GV: Tranh ảnh các loại quả khác nhau, quả chuối quả dưa thật HS: vở tập vẽ, màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ GV kiểm tra dụng cụ của HS Nêu ưu khuyết của bài vẽ con gà để học sinh rút kinh nghiệm Bài mới a- HS quan sát mẫu và nhận xét b) HD HS cách vẽ con gà Củng cố dặn dò GV giới thiệu bài “ vẽ , hoặc nặn quả chuối” - GV cho HS quan sát tranh ảnh và một số quả thật để các em thấy được sự khác nhau về hình dáng, màu sắc GV vẽ mẫu vẽ hình dáng quả chuối vẽ thêm cuống và núm cho giống với quả chuối thật HD HS cách tô màu - màu xanh : quả chuối chưa chín - màu vàng: quả chuối đã chín HS thực hành vẽ GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở HS vẽ cho cân đối. Vẽ xong tô màu theo ý thích Cả lớp bình chọn bài vẽ đẹp GV tuyên dương các bạn vẽ đẹp, có sự cố gắng HD HS chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học THỂ DỤC:tiết 20 Bài: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU Ôn hai động tác thể dụcđã học. Học động tác chân Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ cơ bản đúng II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Dọn vệ sinh trường, tranh động tác chân Kẻ hình cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng VĐ Phương pháp tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 -> 60 m Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Chơi trò chơi ‘‘múa hát tập thể” 1 => 2 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút Tập hợp hàng dọc Chuyển vòng tròn Phần cơ bản Ôn hai động tác thể dục đã học Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp Động tác chân Động tác tay Ôn cả hai động tác Cho từng tổ tập lại hai động tác đó Học động tác chân GV làm mẫu và giải thích động tác GV nêu tên động tác, hô nhịp, làm mẫu, HS làm theo Nhịp 1: hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước Nhịp 3: như nhịp 1 Nhịp 4: về tư thế cơ bản Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 HS thực hành tập động tác chân Cho HS ôn lại cả 3 động tác Thi đua giữa các tổ xem tổ nào làm đúng, đẹp * Học điểm số hàng dọc theo tổ Cho HS giải tán Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái Hướng dẫn HS điểm số Lần 1 lần 2 từng tổ điểm số Lần 3 và 4 cả 4 tổ cùng điểm số Các tổ trưởng chú ý vai trò của mình Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” Cách chơi tương tự như tiết trước 25 phút Thực hiện 4 lần Thực hiện 2 lần Tập hợp hàng ngang Phần kết thúc Đi theo nhịp từ 2 đến 4 hàng dọc và hát Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Trò chơi hồi tĩnh GV và HS cùng hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà 2 => 3phút 1 phút 1 => 2 phút 1 phút Tập hợp thành hàng ngang
Tài liệu đính kèm: