Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 26 năm 2013

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 26 năm 2013

TUẦN 26

 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013

Tiết 1: Toán

ÔN TẬP: CHỮA BÀI KIỂM TRA

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục; bước đầu biết về tính chất của phép cộng, biết giải toán có phép cộng. - Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có 1 phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình

I. Mục tiêu:

 - Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có 1 phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình .

II. Các hoạt động dạy và học

1. Giới thiệu bài

* ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra vở bài tập của HS.

* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 26 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: CHỮA BÀI KIỂM TRA
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục; bước đầu biết về tính chất của phép cộng, biết giải toán có phép cộng.
- Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có 1 phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu: 
	- Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có 1 phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình	. 
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra vở bài tập của HS.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
* GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn HS chữa từng bài 
 + Bài 1: Tính.
-
+
-
+
+
 20 50 70 10 60
4 40 30 40 80 30
 60 80 30 90 30
+ Bài 2: Tính nhẩm.
 40 + 30 = 70 30 cm + 20 cm = 50 cm
 80 - 40 = 40 70 cm + 10 cm = 80 cm
+ Bài 3: HS đọc bài toán.
 GV hướng dẫn, HS làm bài.
 Bài giải
 Bác Thanh đã trồng được tất cả số cây là:
 10 + 30 = 40 (cây)
 Đáp số: 40 cây.
+ Bài 4:
Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn.
Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn. 
3. Kết luận
- Nêu lại các bước trình bày bài giải toán có lời văn
- Chuẩn bị bài sau
-------------------------------
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN BÀI : BÀN TAY MẸ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng 	 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng 	 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
	- Viết tiếng trong bài có vần an,viết tiếng ngoài bài có vần an, at, nắm được câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ.
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cha mẹ mình
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 vở BTTV1.
	2. Học sinh: - SGK, vở BTTV1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
+. Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Luyện đọc câu, đoạn, cả bài (đọc tiếp nối).
 (chú ý những HS đọc yếu cho đọc nhiều lần).
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
+ Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét.
+. Hoạt động 2: Làm bài tập tiếng việt
Bài 1 (25):
- Nêu yêu cầu: Viết tiếng trong bài:
- Có vần an: .....
+ Cho HS đọc thầm bài và làm vào VBT.
- 1 HS nêu miệng, nhận xét.
Bài 2 (25):
- GV nêu yêu cầu: Viết tiếng ngoài bài:
- Có vần an: .....
- Có vần at: .....
+ Làm VBT.
+ 1 HS làm bảng phụ, trình bày.
+ Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 (25):
- Nêu yêu cầu: Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ: 
- Lớp làm VBT.
- Chấm bài.
- Nhận xét.
3. Kết luận
- HS nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn an? 
- VÒ nãi c©u cã chøa tiÕng cã vÇn an, at. 
- §äc lai bµi SGK.
- HS ®äc SGK.
- NhËn xÐt.
- HS ®äc bµi. 
- HS tr¶ lêi.
- NhËn xÐt,bæ sung.
- C¶ líp lµm vë bµi tËp.
+ ViÕt tiÕng trong bµi:
- Cã vÇn an: bµn
- NhËn xÐt.
- HS lµm vë bµi tËp.
+ ViÕt tiÕng ngoµi bµi:
- Cã vÇn an: chan hoµ, ®an len, tan häc, ...
- Cã vÇn at: b·i c¸t, m¸t mÎ, nhót nh¸t,...
- HS lµm vë bµi tËp.
B×nh yªu l¾m ®«i bµn tay r¸m n¾ng, c¸c ngãn tay gÇy gÇy, x­¬ng x­¬ng cña mÑ.
- HS nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn an.
- NhËn xÐt.
----------------------------
Tiết 3: Tiếng việt 
LUYỆN VIẾT: B, AU, AO, ANG, AC, 
NGÔI SAO, CON CHÁU, BUỔI SÁNG, CHÚ BÁC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã nhận biết được các chữ hoa, đọc được các vần từ: au, ao, ang, ac, con cháu, chú bác, ngôi sao, buổi sáng
- Tô được các chữ hoa: B.
- Viết đúng các vần: au, ao, ang, ac, con cháu, chú bác, ngôi sao, buổi sáng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở luyện viết
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa: B.
	- Viết đúng các vần: au, ao, ang, ac, con cháu, chú bác, ngôi sao, buổi sáng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở luyện viết
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện chữ viết
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: - Bảng phụ ND bài viết, 
	2. Học sinh: bảng con, vở luyện viết 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Không.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
2. Phỏt triển bài 
 a. Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV đưa chữ mẫu B
- Quan sát chữ mẫu và đọc
- Quan sát chữ mẫu B:
- Chữ hoa B gồm mấy nét?
- GV hướng dẫn quy trình viết:
+ Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 6 đưa bút lượn xuống về bên phải rồi kéo xuống đường kẻ 2, lượn cong về bên trái theo chiều đi lên đến đường kẻ 3 lại vòng về phía phải rồi đi xuống, dừng bút trên đường kẻ 2
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5 viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2&3
- Gv viết mẫu
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
 ao, au, ang, ac, con chỏu, chỳ bỏc, ngụi sao, buổi sỏng
- HS đọc
 + Chữ cái nào cao 5 li?
 + Chữ cái nào cao 4 li?
 + Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li?
 + Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
- Giúp đỡ HS yếu.
b/ Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở. 
- Quan sát chung. 
- Thu chấm 1 số bài.
3. Kết luận
- Vừa tập viết chữ gì?.
- Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS đọc cá nhân, lớp.
- 2 nét: nét 1 giống nét móc ngược trái; nét 2 kết hợp của hai nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau
- Viết bảng con + bảng lớp.
- Viết bảng con 
- Lớp viết bài.
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết đếm các số từ 0 đến 20
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
	2. Kỹ năng: Biết đọc, viết, các số từ 20 đến 50 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Bảng phụ, VBT, 
	2. Học sinh: VBT, 
III. Hoạt động dạy và học:
 GV
 HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết b/c
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
Bài 1 (32): 
- Nêu yêu cầu BT?
 GV đưa ND BT1, HDHS làm bài
- NX, chữa bài 
Bài 2 (32) 
- Nêu yêu cầu BT?
GV đưa ra bảng phụ có NDBT2 
– HD tương tự bài 1 
- HD làm bài - NX, chữa bài
Bài 3 (32): 
- Nêu yêu cầuBT?
GV đưa ra bảng phụ có NDBT2 
– HD tương tự bài 1 
- HD làm bài - NX, chữa bài
Bài 4 (32): 
- Nêu yêu cầu BT?
GV đưa ra bảng phụ có
3. Kết luận
Đọc các số từ 20 đến 50
- NX giờ học. 
- VN học bài
- HS viết b/c, 2 HS làm b/ lớp. 
 20, 23, 46, 48, 50
- NX
- Viết (theo mẫu)
- HS viết vở, 3 HS chữa bài 
Hai mươi: 20  Hai mươi tám: 28
Hai mươi mốt: 21  Hai mươi chín: 29
Hai mươi hai: 22  Ba mươi: 30
Hai mươi ba: 23 
- NX,ĐG
- HS làm tương tự bài 1
Ba mươi: 30  Ba mươi bảy: 37
Ba mươi mốt: 31  Ba mươi tám: 38
Ba mươi hai: 32 Ba mươi chín: 39
- NX, ĐG
Bốn mươi : 40 Bốn mươi tám: 48
Bốn mươi mốt: 41 Bốn mươi chín: 49
Bốn mươi hai: 42 Năm mươi: 50
Bốn mươi ba: 43  
-NX,ĐG
- Viết số thích hợp vào ô trống
- HS làm vbt, 3 HS làm b.phụ
27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39
- HS NX
- HS làm bài
------------------------
TiÕt 3: Tiếng việt 
LUYỆN VIẾT: C, AN, AT, 
CHƠI ĐÀN, HỌC HÁT, MỎ THAN, BÁT CƠM
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã nhận biết được các chữ hoa, đọc được các vần từ: an, at, chơi đàn, học hát, mỏ than, bát cơm
- Tô được các chữ hoa: C
- Viết đúng các vần: an, at, chơi đàn, học hát, mỏ than, bát cơm kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở luyện viết
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa: C.
- Viết đúng các vần: an, at, chơi đàn, học hát, mỏ than, bát cơm kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở luyện viết
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện chữ viết
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: - Bảng phụ ND bài viết, 
	2. Học sinh: bảng con, vở luyện viết 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: Cái nhãn vở.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
 a. Hướng dẫn tô chữ hoa
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa C
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa C gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa C gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
 * Quy trình viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền. Điểm dừng 
bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một chút, hơi cong, gần chạm vào thân nét cong trái.
- GV viết mẫu
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
 an, at, chΠ đàn, hΟ hỏt, mỏ than, bỏt cơm 
- HS đọc
 + Chữ cái nào cao 5 li?
 + Chữ cái nào cao 4 li ... Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ
	- Kể được việc đã làm giúp bố mẹ theo gợi ý của tranh.
	- Thuộc lòng bài thơ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cha mẹ mình
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. SGK, vở BTTV1.
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài SGK
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
*) Hoạt đông 1: 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc cá nhân (chú ý HS yếu) quan sát sửa sai.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*) Hoạt động 2: Làm bài tập Tiếng Việt
Bài 1 (26):
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (23): Viết tiếng ngoài bài :
- Có vần anh:
- Có vần ach: 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Chấm bài, nhận xét.
.Bài 3 (26): 
- Nêu yêu cầu . 
- HS làm vào vở bài tập . 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm bài - Nhận xét.
Bài 4 (26): 
- Nêu yêu cầu . 
- HS làm vào vở bài tập . 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm bài - Nhận xét.
3. Kết luận:
- Häc sinh ®äc bµi trong SGK.
- VÒ ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa.
- HS ®äc
 - HS tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- HS ®äc bµi.
- NhËn xÐt.
- §äc ®ång thanh c¶ bµi.
- ViÕt tiÕng trong bµi Cã vÇn anh:
- HS lµm bµi: gánh
- Nªu kÕt qu¶.
- HS lµm bµi.
+ Cã vÇn anh: cành chanh, ánh sáng, bánh chưng,, 
+ Cã vÇn ach: cuốn sách, bạch đàn, mách bảo,
- HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi.
- Nªu kÕt qu¶: Bống khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm. Bống ra gánh đỡ khi mẹ đi chợ về
Bống rất chăm làm
------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết đếm các số từ 0 đến 70
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
	2. Kỹ năng: Biết đọc, viết, các số từ 70 đến 99 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. VBT Toán
	2. Học sinh: VBT. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết các số sau:
 Đọc: sáu mươi, sáu mươi ba, sáu mươi tư, sáu mươi tám
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
* Bài tập 1 (34) Viết theo mẫu
- GV đọc cho HS viết bảng con
- GV nhận xét
* Bài 2 (34)
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đoc các số đó?
a. 
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
b .
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (34)
? Viết theo mẫu.
a. Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị 
 Chấm, chữa bài.
* Bài 4 (34) Đúng ghi đ, sai ghi s
a. Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị
 Số 96 gồm 90 và 6
 Số 96 gồm 9 và 6
b. Số 85 gồm 80 và 5
 Số 85 gồm 8 và 5
 Số 85 có hai chữ số là 8 và 5
 Số 85 là số có hai chữ số
Bài 5 (34). Nối tranh vẽ với số thích hợp
- HS tự làm bài
- GV quan sát và nhận xét
3. Kết luận
- Đọc các số: Từ 70 đến 80.
 Từ 80 đến 90. 
- Tập đếm xuôi , ngược 70 đến 90
- Bảy mươi: 70
- HS làm vào SGK
 2 HS làm bảng phụ.
- HS làm vào vở
b. Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị. 
c. Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị.
d. Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị. 
- HS làm bài
------------------------------
TiÕt 2: TiÕng viÖt
¤n bµi : VÏ ngùa
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- HS đọc trơn cả bài tập đọc: Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài tập đọc: Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
	- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
	- Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 trong SGK
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cha mẹ mình
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	 - SGK, vở BTTV1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: Cái nhãn vở.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
- Gọi HS đọc bài: Vẽ ngựa.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn đọc.
- Gọi HS đọc bài: Vẽ ngựa.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét.
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong vở bài tập.
- Bài 1: Viết tiếng trong bài:
 + Có vần ưa: Ngựa.
- Bài 2: Viết tiếng ngoài bài:
 + Có vần ưa: Bữa, trưa, thưa 
 + Có vần ua: Múa, cua, thua, 
- Bài 3: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Nhìn tranh, bà không nhận ra con ngựa vì:
a) Bà chưa bao giờ nhìn thấy một con ngựa.
b) Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa.
c) Bé vẽ ngựa rất xấu.
3. Kết luận
 1HS đọc lại bài.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ.
- Đọc trước bài: Hoa ngọc lan.
- HS đọc bài
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu, làm bài
- HS nêu yêu cầu
- HS tìm tiếng và ghi vào vở
- HS nêu yêu cầu, tự làm bài và chữa bài
- HS đọc bài
---------------------------
Tiết 3: Hoạt động tập thể( Hoạt động theo chủ điểm)
YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ.
(Hát về mẹ, về cô, về bà , về chị)
I. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động giúp HS biết thêm về một số bài hát về mẹ, về cô, về bà , về chị. Đồng thời khai thác tiềm năng văn nghệ và kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
- Giúp các em tự hào về mẹ, về cô, về bà , về chị.
- Giúp các em có thêm tinh thần lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Thi hát về mẹ, về cô, về bà , về chị. 
2. Hình thức: Thi giữa các đội theo 3 phần:
- Ai nhanh hơn, ai đúng hơn.
- Giọng hát hay.
- Hát đối đáp.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
- Kê dọn bàn ghế, khánh tiết.
- Kinh phí hoạt động.
2. Thành lập ban tổ chức:
- GV chủ nhiệm.
- Ban cán sự lớp.
3. Công tác chuẩn bị:
- GV nêu yêu cầu, nội dung hình thức hoạt động cho cả lớp.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các bài hát theo chủ đề: mẹ, cô, bà , chị.
- Lớp thảo luận, thống nhất yêu cầu, nội dung chương trình, hình thức hoạt động.
- Chia lớp làm 2 đội: Mỗi đội 7 thành viên.
+ Phân công:
- Dẫn chương trình: Lớp trưởng.
- Ban giám khảo: GVCN, lớp phó văn thể.
- Thư kí: Lớp phó học tập.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động: Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thành phần ban giám khảo, thư kí.
3. Tổ chức các phần thi:
- Chào hỏi: các đội giới thiệu các thành viên trong đội và tên của đội.
- Ai nhanh, ai đúng hơn: Dẫn chương trình đọc câu hát các đội nghe và đoán tên bài hát, đội nào có tín hiệu trước được trả lời trước, nếu sai thì đội còn lại được trả lời và hát luôn bài hát đó.
- Giọng hát hay: Mỗi đội cử một ban hát hay thi hát một bài về chủ điểm mẹ, cô, bà ,chị có vận động phụ họa.
- Giao lưu khán giả: Dẫn chương trình đặt câu hỏi khán giả trả lời.
- Hát đối đáp: Mỗi đội lần lượt từng thành viên hát 1 bài hát về chủ đề đội nào hát được nhiều bài hát không lặp lại các bài đã hát thì thắng cuộc.(TG 5 phút)
V. Kết thúc hoạt động:
- Công bố kết quả, trao phần thưởng.
- Nhận xét đánh giá hoạt động
-------------------------------------------------------------
YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ.
(Hát về mẹ, về cô, về bà , về chị)
I. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động giúp HS biết thêm về một số bài hát về mẹ, về cô, về bà , về chị. Đồng thời khai thác tiềm năng văn nghệ và kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
- Giúp các em tự hào về mẹ, về cô, về bà , về chị.
- Giúp các em có thêm tinh thần lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung: Thi hát về mẹ, về cô, về bà , về chị. 
2. Hình thức: Thi giữa các đội theo 3 phần:
- Ai nhanh hơn, ai đúng hơn.
- Giọng hát hay.
- Hát đối đáp.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động:
- Kê dọn bàn ghế, khánh tiết.
- Kinh phí hoạt động.
2. Thành lập ban tổ chức:
- GV chủ nhiệm.
- Ban cán sự lớp.
3. Công tác chuẩn bị:
- GV nêu yêu cầu, nội dung hình thức hoạt động cho cả lớp.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các bài hát theo chủ đề: mẹ, cô, bà , chị.
- Lớp thảo luận, thống nhất yêu cầu, nội dung chương trình, hình thức hoạt động.
- Chia lớp làm 2 đội: Mỗi đội 7 thành viên.
+ Phân công:
- Dẫn chương trình: Lớp trưởng.
- Ban giám khảo: GVCN, lớp phó văn thể.
- Thư kí: Lớp phó học tập.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động: Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thành phần ban giám khảo, thư kí.
3. Tổ chức các phần thi:
- Chào hỏi: các đội giới thiệu các thành viên trong đội và tên của đội.
- Ai nhanh, ai đúng hơn: Dẫn chương trình đọc câu hát các đội nghe và đoán tên bài hát, đội nào có tín hiệu trước được trả lời trước, nếu sai thì đội còn lại được trả lời và hát luôn bài hát đó.
- Giọng hát hay: Mỗi đội cử một ban hát hay thi hát một bài về chủ điểm mẹ, cô, bà ,chị có vận động phụ họa.
- Giao lưu khán giả: Dẫn chương trình đặt câu hỏi khán giả trả lời.
- Hát đối đáp: Mỗi đội lần lượt từng thành viên hát 1 bài hát về chủ đề đội nào hát được nhiều bài hát không lặp lại các bài đã hát thì thắng cuộc.(TG 5 phút)
V. Kết thúc hoạt động:
- Công bố kết quả, trao phần thưởng.
- Nhận xét đánh giá hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 chieu tuan 26.doc