Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần thứ 29

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần thứ 29

I. Mục tiêu :

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó

- Ôn lại các vần en, oen .

- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.

- HS có ý thức học tập bộ môn .

II. Đồ dùng dạy học :

GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập

HS : Bảng con – SGK – Vở .

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Thứ bảy ngày 16 tháng 3 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : ./ .. /..)
 Tuần 29: Tiết 64: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A)
 Bài 64: Ôn bài : Đầm sen
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần en, oen .
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc các từ sau: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn bài.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV viết những tiếng, từ đó lên bảng
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó 
** Luyện đọc câu:
- Cho học sinh đọc từng câu 
- Nhận xét 
**Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
*Luyện tập : 
Bài 1: Viết tiếng ngoài bài :
có vần en: 
có vần oen: 
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét
Bài 2: Viết lại câu văn tả hương sen trong bài: ......
- Cho HS viết bài vào vở 
 4. Củng cố- dặn dò:
- Đọc đồng thanh toàn bài
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mời vào
- HS hát 1 bài
- 3 HS đọc 
- HS nhận xét
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
+ HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Nhận xét 
- HS nghe đọc
+ Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- HS thi tìm và viết vào bảng con
- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét
VD: - en: ăng ten, ho hen, ven biển, .
 - oen: hoen ố, nhoẻn cười, ......
- HS viết vào vở rồi đọc trớc lớp 
 Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
- HS đọc lại bài
- HS chú ý lăng nghe
 Tuần 29 : Tiết 29: Chào cờ 
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013. 	 Ngày dạy : Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày . / ./)
 	 Tuần 29: Tiết 57 : Toán ( Tăng cường 1B + 1 A)
 Bài 57: Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
 Giúp học sinh củng cố về:
- Rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán. 
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng lớp chép bài tập.
HS : Vở toán, bút, 
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS trình bày miệng tóm tắt và bài giải của bài toán sau: Lan hái được 16 bông hoa, Lan cho bạn 6 bông hoa. Hỏi Lan còn lại mấy bông hoa?
- GV nhận xét
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ
 chấm để có bài toán, rồi giải bài toán đó:
 My vẽ được  hình tam giác, rồi vẽ thêm được  hình tam giác. Hỏi 
..........................................................?
 Tóm tắt
Có : ... hình tam giác
Thêm : ... hình tam giác
Có tất cả : ... hình tam giác?
- Nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Nhận xét
* Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm và giải bài toán:
 Trong vườn có 16 cây chanh và cây cam, trong đó có 4 cây cam. Hỏi .......................
...................................................?
 Tóm tắt
Có tất cả: ... cây
Cam : ... cây
Chanh : ... cây?
- Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn làm bài
- Cho HS đọc thầm đề toán rồi hoàn chỉnh bài toán rồi nêu tóm tắt
- Hướng dẫn HS làm bài
 - Muốn biết có bao nhiêu cây chanh ta làm tính gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài
- Thu chấm 1 số bài
 4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài
HS hát 
- HS nêu miệng
Tóm tắt
Có : 16 bông hoa
Cho : 6 bông hoa
Còn lại :  bông hoa?
 Bài giải
 Lan còn lại số bông hoa là:
 16 – 6 = 10 (bông)
 Đáp số: 10 bông hoa.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS đếm rồi nêu miệng kết quả
- HS đọc bài của mình
- HS khác nhận xét
 My vẽ được 5 hình tam giác, rồi vẽ thêm được 3 hình tam giác. Hỏi My vẽ được tất cả bao nhiêu hình tam giác?
 Tóm tắt
Có : 5 hình tam giác
Thêm : 3 hình tam giác
Có tất cả : ... hình tam giác?
 Bài giải
 My vẽ được tất cả số tam giác là:
 5 + 3 = 8 (hình)
 Đáp số: 8 hình tam giác.
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc và làm bài
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm vào vở 
 Trong vườn có 16 cây chanh và cây cam, trong đó có 4 cây cam. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây chanh?
 Tóm tắt
Có tất cả: 16 cây
Cam : 4 cây
Chanh : ... cây?
 Bài giải
 Trong vườn có số cây chanh là:
 16 – 4 = 12(cây)
 Đáp số:12 cây chanh.
 	 Tuần 29: Tiết 65: Tập đọc ( Tăng cường 1A)
 Bài 65: Ôn bài : Mời vào
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần ong, oong.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở, .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc bài Mời vào
- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn ôn bài.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV viết những tiếng, từ đó lên bảng lớp
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
*Luyện tập : 
+ Bài 1: Viết tiếng ngoài bài:
- có vần ong:
- có vần oong: 
+ Bài 2. Trong bài những ai đã đến ngôi nhà? Chọn câu trả lời đúng:
a, Thỏ
d, Mèo
b, Trăng
đ, Nai
c, Gió
e, Mây
- Cho HS đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng.
- Cho học sinh nêu miệng 
- GV nhận xét
 4. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Gió được chủ nhà mời vào để làm gì?
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Chú công
- HS hát 1 bài
- HS đọc bài 
- Thỏ, Nai, Gió đến gõ cửa ngôi nhà
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- HS viết bảng con 
VD: ong: vòng, mong, bóng,....
 oong: boong, coong, toong..
- HS nêu miệng
- Kết quả: a, Thỏ c, Gió đ, Nai
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Gió được chủ nhà mời vào để cùng sửa soạn đón trăng lên.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 29: Tiết: GDNGLL ( Lớp 2A)
 Bài 29: Chủ điểm: An toàn giao thông
Tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu :
- Biết một số đặc điểm của đường phố.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh đường phố có hai chiều 
- Tranh ảnh đường phố có tên đường và ngã tư có đèn tín hiệu .
III. Các hoạt động chính :
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ .
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới : 
- Hoạt động 1 : GT đường phố 
- Nêu 1 số đặc điểm đường phố .
- Nhận biết được 1 số âm thanh đường phố .
Cách tiến hành :- Phát phiếu bài tập .
- Tên đường phố đó là gì ?
- Đường phố đó rộng hay hẹp? 
- Con đường có nhiều xe hay ít xe đi lại ?
- Có những loại xe nào đi trên đường ?
- Con đường đó có vỉa hè không ? có đèn tín hiệu không ?
- Xe nào đi nhanh hơn ? em nghe thấy tín hiệu nào trên đường?
- Ô tô , xe máy bấm còi em hiểu người lái xe có ý định gì?
- Hãy bắt trước tiếng còi ô tô , xe máy .
- Chơi đùa trên đường phố có được không ? vì sao ?
* Hoạt động 2: Quan sát tranh .
- MT : HS nắm được đặc điểm chung của đường phố .
- Cho HS quan sát và biết được hướng đi của xe .
* Cách tiến hành :
- Treo ảnh đường phố lên bảng .
- Đường trong ảnh là loại đường gì ?
- Hai bên đường em thấy gì ?
- Lòng đường rộng hay hẹp .
- Xe cộ đi từ phía nào tới .
Nhớ lại và mô tả những âm thanh mà em nghe thấy trên đường phố .
- Tiếng còi xe báo hiệu cho ta biết điều gì 
* Treo ảnh đường phố ( nêu câu hỏi cho học sinh trả lời )
Hoạt động 3: 
* MT : Hiểu và phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè .
- Hiểu lòng đường dành cho người đi xe còn vỉa hè dành cho người đi bộ 
* Cách tiến hành :
- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời .
- Em thấy người đi bộ ở đâu ?
- Các loại xe đi ở đâu ?
- Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè ?
** Cho HS tô màu vàng vào phần vỉa hè và màu xanh vào lòng đường 
Hoạt động 4 : Trò chơi hỏi đường 
* MT : biết cách hỏi thăm đường .
- Nhớ tên đường phố và biết mô tả sơ lược đường phố nơi em ở .
* Cách tiến hành : Đưa ảnh đường phố cho học sinh quan sát .
- Biển đề tên đường phố là gì ?
- Số nhà để làm gì ?
** GVKL : Các em cần nhớ tên đường phố và 1 số nhà nơi em ở( nếu không có số nhà em cần nhớ tên tổ phố )
4. Củng cố, dặn dò : 
a. Tổng kết: 
- Đường phố thường có vỉa hè dành cho người đi bộ , lòng đường dành cho các loại xe .
- Có đường 1 chiều và đường hai chiều .
- Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ .
- Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.
b. Dặn dò : Khi đi đường em cần quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau .
- Hát 1 bài .
- Nhận phiếu bài tập .
- Nêu tên đường phố – nhận xét .
- Ghi kết quả vào phiếu 
- Trả lời : con đường có nhiều xe .
- Có xe ô tô , xe máy , xe đạp 
- Con đường có vỉa hè và có đèn tín hiệu 
- Ô tô đi nhanh nhất , có tiếng còi ô tô . 
- Xe bấm còi em hiểu đó là tín hiệu xin đường .
- Bắt chước tiếng còi xe : bim , bim 
- Không nên chơi đùa trên đường phố vì có thể xảy ra tai nạn giao thông .
- Quan sát tranh.
- Quan sát hướng đi của xe.
- Đó là đường hai chiều .
- Có vỉa hè và có người đi bộ qua lại , có đèn tín hiệu giao thông 
- Mô tả âm thanh của tiếng xe máy , xe ô tô 
- Xe sang đường , vượt .
- Quan sát tranh đường phố .
- Người đi bộ đi trên vỉa hè .
- Các loại xe đi dưới lòng đường .
- Trên vỉa hè dành cho người đi bộ ... ăn và so sánh độ dài hai đoạn thẳng. 
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con –Vở toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
52 + 16 43 + 15
Cả lớp làm bảng con: 76 + 11
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Tính:
25
53
28
41
34
51
67
20
13
15
18
10
...
...
...
...
...
...
- Hướng dẫn HS làm bài
- GV gọi HS nêu miệng cách tính
- Gọi HS nhận xét
* Bài 2, Đặt tính rồi tính:
15 + 44, 30 + 28, 52 + 40, 17 + 31
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu
- GV yêu cầu HS làm bảng con theo tổ
- GV nhận xét
* Bài 3. Bác Nam trồng được 38 cây cam và 20 cây bưởi. Hỏi bác Nam trồng được tất cả bao nhiêu cây?
- Cho HS đọc thầm đề toán, và cho biết: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- GV cho HS tìm câu lời giải hay
- GV cho HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét, chữa bài
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS làm bài
 HS 1 HS 2 Cả lớp
52
16
43
15
76
11
68
58
87
- HS nhận xét
- HS làm bài miệng
25
53
28
41
34
51
67
20
13
15
18
10
58
69
85
87
28
28
- HS làm bảng con theo tổ
 Mẫu Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 
15
44
30
28
52
40
17
31
59
58
92
48
- HS đọc và tìm hiểu bài toán
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải
 Số cây bác Nam trồng được là:
 38 + 20 = 58 (cây)
 Đáp số: 58 cây.
 Tuần 29: Tiết 37: Tiếng việt ( Tăng cường 5A )
 Bài 37: Ôn: Luyện tập về cõu.
I.Mục tiờu :
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
GV : Nội dung ụn tập.
HS :VBT
III.Hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới:
 a,Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: GV nờu yờu cầu bài tập. Gia đỡnh em treo đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thờm mụn thể thao nào. Em hóy ghi lại cuộc trao đổi đú bằng một đoạn văn đối thoại.
Bài tập 2 : Viết một đoạn văn đối thoại do em tự chọn.
 4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau khi ăn cơm xong, cả nhà quõy quần bờn nhau. Anh Hựng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thờm thể thao. Bố núi :
- Bố: Thể thao là mụn học rất cú ớch đú. Con nờn chọn mụn nào phự hợp với sức khỏe của con.
- Anh Hựng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ?
- Bố: Đấy là bố núi thế, chứ bố cú bảo là khụng cho con đi học đõu.
- Anh Hựng : Con muốn học thờm mụn cầu lụng, bụ mẹ thấy cú được khụng ạ?
- Bố: Đỏnh cầu lụng được đấy con ạ!
- Mẹ: Mẹ cũng thấy đỏnh cầu lụng rất tốt đấy con ạ!
- Anh Hựng: Thế là cả bố và mẹ cựng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhộ! Con cảm ơn bố mẹ!
 Vớ dụ: Cỏ sấu sợ cỏ mập
 Một khu du lịch ven biển mới mở khỏ đụng khỏch. Khỏch sạn nào cũng hết sạch cả phũng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn : hỡnh như ở bói tắm cú cỏ sấu!
 Một số khỏch đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khỏch sạn :
- ễng chủ ơi! Chỳng tụi nghe núi bói tắm này cú cỏ sấu. Cú phải vậy khụng ụng?
 Chủ khỏch sạn quả quyết :
- Khụng! Ở đõy làm gỡ cú cỏ sấu!
- Vỡ sao vậy?
- Vỡ những vựng biển sõu như thế này nhiều cỏc mập lắm. Mà cỏ sấu thỡ rất sợ cỏc mập.
Cỏc vị khỏch nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt khụng cũn giọt mỏu.
- HS chuẩn bị bài sau.
 Tuần 29: Kĩ thuật : Tiết 29 ( Lớp 4A)
 Bài 29: Tiết 29: Lắp xe nôi ( t1 )
I. Mục tiêu:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe nôi
- Lắp được xe nôi theo mẫu 
KNS: Tác dụng của chiếc xe nôi.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
1. GV:- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
2. HS: -SGK
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đồ dùng:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi
- Xe nôi dùng để làm gì?
- GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế
- Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
a. Chọn chi tiết:
- GV hướng dẫn HS chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận:
* Tay kéo
- Để lắp được tay kéo, cần chọn chi tiết nào , số lượng bao nhiêu?
* Lắp giá đỡ trục bánh xe H3-SGK:
- GV yêu cầu HS quan sát H3-SGK
- Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
- GVthực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ 2
* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe H4-SGK:
- Cho HS đọc tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh giá đỡ giá bánh xe?
- 2 thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớm ( tính từ phải sang trái )
- GV nhận xét bổ sung
* Lắp thành xe, mui xe H5- SGK:
- GV lắp các bước theo SGK
* Lắp trục bánh xe:
- Dựa vào H6 em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
- GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Lắp ráp xe nôi:
- GV kiểm tra sự chuyển động của xe
Hoạt động 4: Tháo rời các chi tiết:
- Còn thời gian GV cho HS chọn các chi tiết lắp xe nôi
- HS quan sát, nhận xét
- Cho em bé nằm, để đẩy đi chơi
- 5 bộ phận
- HS chon chi tiết
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U
- HS quan sát H3-SGK
- 1 HS lên lắp 
- 2 giá đỡ trục bánh xe
- 1 tấm lớn, 2thanh chữ U dài
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS trả lời,1 HS lên lắp
- 2 HS lên lắp xe nôi
- 2 HS lên tháo rời các chi tiết và xép gọn vào hộp
 4. Củng cố- Dặn dò: 
- GV củng cồ nội dung chính của bài
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập
- Về nhà chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cho giờ sau thực hành.
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
	 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày  / ./)
	 Tuần 29: Tiết 66: Tập đọc ( Tăng cường 1A)
 Bài 66 Ôn bài: Chú công
I. Mục tiêu : 
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có âm đầu ch/tr/n/l/v/d, có thanh hỏi, thanh ngã
- Ôn lại các vần oc, ooc.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nắm được đắc điểm đuôi công lúc bé và lúc công trưởng thành.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: SGK , Bảng chép bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở .
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc bài Chú công và trả lời câu hỏi sau: Khi đuôi công giương rộng trông giống vật gì? 
- GV nhận xét 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn luyện đọc.
*Luyện đọc tiếng , từ khó:
- GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc
- GV viết những tiếng, từ đó lên bảng
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Nhận xét .
* Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
*Luyện đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- GV nhận xét
* Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi:
+ Đuôi công lúc nhỏ màu gì? trông giống vật gì?
+ Đuôi công lúc lớn có màu gì và trông giống vật gì?
* Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài:
 có vần oc : .
 có vần ooc : ..
- GV cho HS thi viết trên bảng con
- GV nhận xét
 Bài tập 2: Ghi lại một câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống.
- Cho HS viết vào vở rồi đọc 
- GV – HS nhận xét
 4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài 
- HS hát 1 bài
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
HS nêu: Khi đuôi công giương rộng trông giống một cái quạt lớn có đính hàng trăm viên ngọc lóng lánh 
- HS nhận xét
- HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc 
- HS nêu những tiếng, từ khó
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn
- Nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Đuôi công lúc nhỏ có màu nâu gạch khi xòe ra có hình rẻ quạt
- Đuôi công lúc lớn có nhiều màu sắc sặc sỡ và trông giống cái quạt lớn.
- HS thi viết trên bảng con
VD: oc: con cóc, mái tóc, nóc nhà, ....
 ooc: tấm phoóc, hoóc môn, .....
- HS tự viết vào vở 
 Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, .......
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài
 Tuần 29: Tiết 29: Sinh hoạt
 Bài 29: Sơ kết hoạt động tuần 29
I. mục tiêu:
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Đồ dùng dạy học:
 	 -Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học:
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục ..
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
 - Biểu quyết = giơ tay.
 I . Sơ kết : 
1 . Đạo đức : - Ưu điểm : ...
- Tồn tại :
.. 
2 . Học tập : - Ưu điểm :. 
 - Tồn tại :.
c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) 
- Biểu quyết = giơ tay.
3 . Nề nếp : - Ưu điểm & Tồn tại :.
 - Chuyên cần : ..
 - Các hoạt động tự quản :. 
 - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : 
d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng .
 4 . Đề nghị : - Tuyên dương :
 - Phê bình ,nhắc nhở :. 
 4. Phương hướng tuần 230
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau:
- Khắc phục những điểm còn yếu trong tuần 1phát huy những mặt mạnh để kết quả đạt cao hơn
 ( Biểu quyết = giơ tay) 
- Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
- Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
- GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
- GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp .
....
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo ánTuan 29.doc