Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 1, 2

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 1, 2

Tuần 1 Thứ hai ngày 13 / 8 / 2012

Tiết 1: Tập đọc

 $1. Thư gửi các học sinh

I. Mục tiêu

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

- HS khá, giỏi biết đọc với giọng thân ái, đầy hy vọng tin tưởng.

- Hiểu ND: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em .(Trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3).

*TTHCM: Hồ Chí Minh là ngừơi có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn .

II. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lũng.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 5 chủ điểm; bài “Thư gửi các học sinh”.

b. Luyện đọc

- 1 HS khá đọc toàn bài

- HS đọc nối tiếp đoạn cho hết bài, kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ

- HS đọc cả bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.

 

doc 42 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 13 / 8 / 2012
Tiết 1: Tập đọc 
 $1. Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- HS khá, giỏi biết đọc với giọng thân ái, đầy hy vọng tin tưởng.
- Hiểu ND: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em .(Trả lời được các câu hỏi (CH) 1,2,3).
*TTHCM: Hồ Chí Minh là ngừơi có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn .
II. Đồ dựng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lũng.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. ổn định 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 5 chủ điểm; bài “Thư gửi các học sinh”.
b. Luyện đọc
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp đoạn cho hết bài, kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ
- HS đọc cả bài. 
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
 ? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 ( Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa, sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.)
 ý 1: Bác hồ chia sẻ niềm vui nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập 
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3
 ? Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
( Xây dựng lại cơ đồ đó để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
 ? HS có nhiệm vụ như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
(HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
 ý 2: Bác hồ khuyên toàn dân và HS kịp thời xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta để lại
 ? Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào?
 ý 3: Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp
d. Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm)
- HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài. Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới.
Tiết 2: toán
 $1. Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diến một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và một số tự nhiên dưới dạng phân số .
II. Đồ dùng học tập 
- Hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Giảng bài:
+ Khái niệm về phân số.
- GV treo bảng phụ bằng giấy phân số.
?Bảng giấy được chia làm mâý phần bằng nhau.
? Cô lấy đi 2 phần, hỏi cô lấy đi mấy phần của bảng giấy.
- Tương tự: GV chia bìa làm 10 phần lấy đi 5 phần. Hỏi gv lấy đi mấy phần của bảng giấy.
GV: , , , là các phân số
- HS đọc lại các phân số
 +, Lưu ý: có thể dùng phân số để ghi kết quả phép chia cho số tự nhiên cho STN khác 0. Phân số đó gọi là thương của phép chia đã cho.
VD1 : 1:3 = 4:10 =; 9:2=
- GV hướng dẫn: Mọi STN đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
 VD2: 5 =; 12 = VD: 1 =; 1 = 
- Số 0 có thể viết thánh phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0
GV kết luận khắc sâu kiến thức.
+ Luyện tập - Thực hành.
Bài 1: Điền vào ô trống theo mẫu
- HS đọc thành thạo các phân số và làm bài cá nhân.
- Kiểm tra kết quả bài làm của HS
Bài 2:
- HS viết phép chia dưới dạng phân sốvà làm bài cá nhân
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả, GV chữa bài.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dấn: Để HS hiểu 1 số tự nhiên mẫu số là 1
- Hoạt động cá nhân.
- HS đọc kết quả, nhận xét.
Bài 4: HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
+ 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu khác 0.
- HS làm bài theo cặp.
- GV chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại kiến thức của bài.
- Về làm bài tập sgk (4)
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Lịch sử
 Bài 1: “Bình tây đại nguyên soái” Trương định
 I-Mục tiêu
 - HS biết Trương Định là một tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Nam kì.
 - Do lòng yêu nước Trương Định đã không theo lệnh vua ở lại cung nhân dân chống pháp xâm lược.
 II- Đồ dùng sdạy học:
 GV:-Hình sách giáo khoa.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III- Các hoạt động dạy học và học cơ bản:
 1. KTBC :Ktra sự chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới. GTB : - GV nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: GV trình bày kết hợp bản đồ
+ Mục tiêu: HS biết 1-9-1818 thực dân pháp xâm lược nước ta (Đà Nẵng) nhân dân ta chống trả quyết liệt.
- GV trình bày kết hợp bản đồ chiều 31/8/1858.Thực dân pháp điều 13 tàu chiến dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng quân và dân ta chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được ý đồ đánh nhanh thắng nhanh.
 Hoạt động 2: Giúp HS làm rõ 4 ý
- GV trình bày hiểu biết về Trương Định. GV sử dụng bản đồ.
- HS trình bày hiểu biết về Trương Định
 HS: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước.....ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng....
 - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: 
 ? Trương Định có điều gì băn khoăn, lo lắng?
 + Giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định không biết hành động như thế nào cho phải lẽ.)
 ? Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
( Giữa lúc ấy, chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An.... nghĩa quân khắp nơi ủng hộ.)
 ? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân dân?
( cảm kích tấm lòng của nghĩa quân và quần chúng, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua.) 
- Yêu cầu HS báo cáo theo nhóm và nhóm khác nhận xét.
- GV hoàn thiện câu trả lời.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm.
? Em suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân.
? Em biết gì thêm về Trương Định.
Tiết 4: Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I.Mục tiêu
- Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho cỏc em lớp dưới học tập. 
 - Cú ý thức học tập, rốn luyện; biết nhắc nhở cỏc bạn cần cú ý thức học tập, rốn luyện.
 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. GDKNS: tự nhận thức; xỏc định giỏ trị; ra quyết định. 
II. Đồ dùng
- GV: SGK; phúng to cỏc hỡnh vẽ SGK trang 3; 4, phiếu học tập mỗi nhúm. 
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Khởi động
- HS hỏt tập thể bài Em yờu trường em, nhạc và lời: Hoàng Võn. 
2. Dạy bài mới
- GT bài .GV nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Quan sỏt tranh và thảo luận.
- GV yờu cầu HS quan sỏt từng tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận: 
 + Tranh vẽ gỡ?
 + HS lớp 5 cú gỡ khỏc so với HS cỏc khối lớp khỏc?
 + Theo em chỳng ta cần phải làm gỡ để xứng đỏng là HS lớp 5?
- GV kết luận: Năm nay cỏc em đó lờn lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vỡ vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cỏc em HS cỏc khối lớp khỏc học tập. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
- GV nờu yờu cầu bài tập 1: Theo em, HS lớp 5 cần phải cú những hành động, việc làm nào dưới đõy?
 a. Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn, nhi đồng.
 b. Thực hiện đỳng nội qui của trường, của lớp.
c. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể, hoạt động xó hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
 d. Nhường nhịn, giỳp đỡ cỏc em HS nhỏ.
 đ. Buộc cỏc em nhỏ phải làm theo mọi ý muốn của mỡnh.
 e. Gương mẫu về mọi mặt cho cỏc em HS lớp dưới noi theo. 
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi.
- Yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Cỏc điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chỳng ta phải thực hiện.
Hoạt động 3: Tự liờn hệ.
- GV nờu yờu cầu bài tập 2
- Yờu cầu HS tự liờn hệ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm đụi.
- GV mời 2 HS lờn tự liờn hệ trước lớp.
- Kết luận: cỏc em cần cố gắng phỏt huy những điểm mà mỡnh đó thực hiện tốt và khắc phục những mặt cũn thiếu sút để xứng đỏng là HS lớp 5
Hoạt động 4: Chơi trũ chơi Phúng viờn.
- GV yờu cầu HS thay phiờn nhau đúng vai phúng viờn để phỏng vấn cỏc HS khỏc về 1 số nội dung sau:
 + Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gỡ?
 + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
 + Bạn đó thực hiện được những điểm nào trong chương trỡnh”rốn luyện đội viờn”? 
 + Hóy nờu những điểm bạn đó thấy mỡnh xứng đỏng là HS lớp 5.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm bài thơ, bài hỏt, bài bỏo núi về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài học, chuẩn bị bài mới.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 14 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Toán
 $ 2. Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mãu số các phân số(trường hợp đon giản) 
II. đồ dùng 
 - bảng phụ	
III. Hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ : Bài tập ở nhà của học sinh .
2. Bài mới :
 a, ễn tập tớnh chất cơ bản của phõn số.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo vớ dụ 1, chẳng hạn: 
 = , HS chọn một số thớch hợp để điền số đú vào ụ trống. ( Lưu ý HS, đó điền số nào vào ụ trống phớa trờn gạch ngang thỡ cũng phải điền số đú vào phớa dưới gạch ngang, và số đú cũng phải là số tự nhiờn khỏc 0). 
- HS tự tớnh cỏc tớch rồi viết tớch vào chỗ chấm thớch hợp. Chẳng hạn : 
 hoặc ; 
- HS nhận xột th: Nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với .....
- Sau vớ dụ 2 nêu nhận xét: Chia hết cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho 1 số tự nhiên.....
- GV giỳp HS nờu toàn bộ tớnh chất cơ bản của phõn số (như SGK).
b, Ứng dụng tớnh chất cơ bản của phõn số.
- GV hướng dẫn học sinh tự rỳt gọn phõn số . 
 - Nêu các bước rút gọn phân số.
 - Cho hs tự rút gọn phân số: 
 ? Thế nào là phân số tối giản.
- Nhận xét – chốt lại
- Hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số: và và 
+Yêu cầu quy đồng(cách) 2 phân số khác mẫu số.
? Khi 2 phân số có một trong 2 mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia thì ta thực hiện quy đồng ntn? 
- HS nêu
- Nhận xét-chốt lại 
c, Thực hành
Bài 1:
- Cho học sinh tự rút gọn các phân số.
- Nhận xét-chốt lại 
Bài 2:
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài 
- 3 hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét-chốt lại
Bài 3:
 ?Muốn nói với phân số
 a, Bằng Theo mẫu ta làm
 b, Bằng  ... g đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Ghi nhớ trong SGK.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 a. Bài tập 1. (Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn.)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS dựng bút chì gạch dưới những từ đồng nghĩa.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV chốt lạimẹ, u, bu, bầm, mạ.
bài tập 2. (Sắp xếp các từ đa cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa.)
-GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc dựng bút chì gạch dưới những từ đồng nghĩa.
- HS làm việc cả nhóm.
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chốt lại.
 bài tập 3 .
- HS viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.( dùng một số từ ở BT 2)
- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Chớnh tả (Nghe – viết)
 $ 2: Lương Ngọc Quyến 
I. Mục tiờu
- Nghe- viết, trỡnh bày đỳng bài chớnh tả “Lương Ngọc Quyến”.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8-10 tiếng ) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu của bài tập 3.
II. Đồ dung dạy học
- Mụ hỡnh cấu tạo tiếng trong BT3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Nhắc lại qui tắc viết chớnh tả với ng/ ngh; g/gh
- GV nhận xột
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Giúp HS nghe và viết đúng bài “Lương Ngọc Quyến”.
- GV đọc toàn bài chớnh tả 1lần.
- Giới thiệu những nột chớnh về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS luyện viết những từ khú: Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoột, xớch sắt
- GV cho HS viết bài. 
- Đọc lại toàn bài cho HS soỏt lỗi
 b) Chấm, chữa bài .
- Chấm 5-7 bài.
c, Làm bài tập chớnh tả.
- GV: Cỏc em biết ghi lại phần vần của cỏc tiếng in đậm.
- Tổ chức cho HS làm bài cỏ nhõn.
- Cho HS trỡnh bày kết quả. 
- GV nhận xột, chốt lại.
Bài 3: Cho HS đọc yờu cầu bài tập 3 và giao việc.
- Cho cỏc em quan sỏt kĩ cỏc mụ hỡnh.
- Chộp vần của từng tiếng vừa tỡm được vào mụ hỡnh cấu tạo vần.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, chốt lại
3, Củng cố, dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học. Về nhà làm tập 3 và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Khoa học 
 Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I. Mục tiêu
-Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 10, 11 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Nêu những đặc điêm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
? Hãy nói về vai trò của phụ nữ?
- GVNX ghi điểm.
2, Bài mới
a, GTB
b, Bài giảng
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người
- HS thảo luận, theo cặp với gợi ý các câu hỏi sau:
 ? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính mỗi người?
 ? Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
 ? Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
 ? Bào thai được hình thành từ đâu?
 ? Em cho biết bao nhiêu lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
- GVNX câu trả lời của HS
- GV giảng
Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh
- HS quan sát hình minh họa SGK- 10. HS thảo luận theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS chọn những câu chú thích dưới hình minh họa trong “Sơ đồ quá trình thụ tinh”. HS trình bày kết quả.
- HSNX bài làm của bạn
- GVNX nêu KL
Họat động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi
- 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK- 11 và quan sát hình minh họa 2, 3, 4, 5
- HS thảo luận theo nhóm đôi
 ? Em hãy cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng và khoảng 9 tháng?
- HS nêu ý kiến
- HS bổ xung ý kiến, GVNX chốt lại ý đúng.
? Em hãy mô tả đặc điểm của thai nhi em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh?
- HS trả lời
- GV khen ngợi những HS mô tả được sự phát triển của thai nhi
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 5: Âm nhạc
Bài 2: Học hát Bài Reo vang bình minh
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị 
- Nhạc cụ quen dùng
- SGK Âm nhạc 5
III. Hoạt động dạy - học
1. Phần mở đầu
 GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
a, Hoạt động 1 Dạy hát
-GV hát mẫu
- Cho Hs đọc lời ca
-Dạy hát từng câu
Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi)
Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi )
Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi )
ánh sáng tưng bừng hoa lá (ngân dài - lấy hơi)
b, Hoạt động 2
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần
- GV hướng dẫn HS vận động theo bài hát
3. Phần kết thúc
- GV hỏi 
 Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung
- HS TL- GV nhận xét, minh hoạ bằng một vài câu trong bài Gà gáy, Nắng sớm, Bài ca đi học....
GV nhận xét chung tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Toán
$ 10; Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
* HSKG:Bài 2ý c;bài 3ý b.
II- ồ dùng 
-Các tấm bìa ắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
III- Hoạt động dạy học
A. kiểm tra bài cũ : Như thế nào là hỗn số ?
 B. Bài mới :
1.GTB: Gv nêu mục tiêu.
2. HD làm bài tập.
 Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số .HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra 2 và nêu vấn đề :
2= ?
 - GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để có :
2 = 2 + = 
- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số .
3. Thực hành
Bài 1 : 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : 
- HS đọc đè bài và nêu: chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số ta làm như thế nào?
- HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm :
- Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số .
- Cho HS tự làm phép cộng : rồi chữa bài. Từ cơ sở bài mẫu đó, HS tự làm rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ, hỗn số của bài 2.
Bài 3 : 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự bài 2)
- Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phếp tính với hai phân số tìm được.
4. Củng cố, dặn dò 
- Về xem lại bài và nhớ cách đổi hỗn só ra phân số rồi cộng, trừ, nhân ,chia
Tiết 2: Tập làm văn 
$ 4: Luyện tập về báo cáo thống kê
I. Mục tiêu
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê ,hiểu cách trìng bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trìng bày bảng(BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
*KNS: Thu thập, xử lý thông tin.
 - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
 - Xác định giá trị.
II, Đồ dùng
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1, kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn viết một cảnh trong ngày đã hàn chỉnh.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: Qua bài nghìn năm văn hiến, các em đã biết thế nào là số liệu thống kê...
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt câu hỏi;
 + Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào?
 (từ 1075 -> 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896...)
 + Số bia và số tiến sĩ khắc trên bia còn lại đến ngày này là bao nhiêu? 
(Số bia và số tiến sĩ (khoa thi 1442 – 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: 82 – bia, 1306- số tiến sĩ đã khắc tên)
 + Các số liệu thống kê được trinh bày dưới những hình thức nào?
 + Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;
bài tập 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày
- GV chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò. 
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Tiết 3: Thể dục
 Bài 4: Đội hình, đội ngũ – Trò chơi “Kết bạn”
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số,đứngnghiêm,đứng nhỉ,quay phải,quay trái,quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi.
II. Chuẩn bị : Sân trường, còi.
III. Hoạt động dạy học 
A- KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới :
1. GTB: Gv nêu mục tiêu.
2. Phần mở đầu :
 - Tập hợp điếm số và khởi động .
- GV yêu cầu luyện tập.
- Đứng nghiêm nghỉ, quay phải quay trái, 
3. Phần cơ bản ;
- Gv hướng dẫn HS tập và yêu cầu HS tập theo tổ .
- Cho lớp trưởng điều khiển .
- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho HS.
4. Phần kết thúc 
- Gv nhận xét giờ học.
- Khen những học sinh đã chơi tốt .Và chuản bị giờ sau.
 Tiết 4: Địa lý 
 Bài 2: Địa hình và khoáng sản
I- Mục tiêu
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình :phần đất liền của Việt Nam diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng .
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Viẹt Nam:than ,sắt a-pa -tít,dầu m,khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ):dãy Hoàng Liên Sơn,Trường Sơn;đồng bằng bắc bộ,đồng bằng Nam bộ,đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đò :than ở Quảng Ninh ,sắt ở Thái Nguyên ,a-pa-tít ở Lào Cai,đầu mỏ,khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,
*BVMT: Một số đặc điểm về moi trường,tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.(bộ phận).
II- Đồ dùng.
- Lược đồ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học .
A- KTBC:
 - Bài học giờ trước . 
 B- Bài mới :
 1.GTB: GVGT tranh trên lược đồ .
2, Bài mới
Hoạt động 1: Địa hình .
- HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi.
+Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1.
+So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta.
Gv kết luận: SGK. Đôi núi nước ta trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía bắc 
- HS hoạt động nhóm:
 + Kể tên các dãy núi ở nước ta .
 + Cho biết dãy núi nào có hướng tây bắc -đông nam ? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
Hoạt động 2: Khoáng sản.
- HS hoạt động nhóm.QS hình 2.
 + Kể tên một số loại khoáng sảnở nước ta?
 + Chỉ những nơi có mỏ than,sắt,a-pa-tít,bốit ,dầu mỏ.
- GVkết luận:Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than
3 - Củng cố - dặn dò
 - Cho học sinh đọc bài học trong SGK tr71.
- Về nhà đọc thuộc bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12 lop 5.doc