Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Tân Lâm

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Tân Lâm

Học vần

Ổn định tổ chức (2 tiết)

A. Mục đích yêu cầu:

- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.

- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.

B. Chuẩn bị:

 Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Ổn định

II- Kiểm tra bài cũ:

III- Bài mới:

 

doc 132 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học Tân Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BẢO GIẢNG TUẦN 1
THỨ, NGÀY
MÔN
TÊN BÀI
Ghi chú 
2
9-8-2010
Tiếng việt
Tiếng việt
Đạo đức
Ổn định tổ chức
giới thiệu môn học
bài 1 
3
10-8-2010
Tiếng việt 
Tiếng việt 
Tiếng việt*
Toán
Các nét cơ bản (2t)
tiết học đầu tiên
4
11-8-2010
Tiếng việt 
Tiếng việt 
Toán
Toán *
Tiếng việt *
Toán *
học âm e (2t)
Nhiều hơn, ít hơn
5
12-8-2010
Tiếng việt 
Tiếng việt 
Toán
Tiếng việt *
b
Hình vuông
6
13-8-2010
Tiếng việt 
Tiếng việt 
Toán
SHL 
dấu /
Hình tròn, hình tam giác
Tuần 1
Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 8 năm 2010
Học vần
Ổn định tổ chức (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.
- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.
B. Chuẩn bị:
 Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li:
- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới thiệu tên vở.
- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.
2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy...
- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng.
3. Hướng dẫn thực hành:
- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.
+ Gv làm mẫu
+ Yêu cầu hs thực hành
- Hướng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que tính.
- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ.
- Hs quan sát
- Hs theo dõi
- Hs quan sát
- Hs quan sát
+ Hs thực hành
+ Hs thực hành
- Hs thực hiện
IV. Củng cố
- Gv nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
Đạo đức
Bài1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết1).
I-Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 
 một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới.
 Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ .
2.Kĩ năng : Biết yêu quý bạn be, thầy cô giáo, trường lớp.
 3.Thái độ :Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: -Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 1:
 “Vòng tròn g/thiệu tên”.
+Mục tiêu: Giúp Hs biết tự g/thiệu & g/thiệu bạn.
 Biết trẻ em có quyềm có họ tên.
 +Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu 
 tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên củabạn.
 Gv hỏi:
 .Trò chơi giúp em điều gì?
 . Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự g/t hay khi 
 nghe bạn g/t tên mình không?
 +Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.
 Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2
 +Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà
 em thích.
 +Cách tiến hành: 
 Gv hỏi: 
 .Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em
 không?
 +Kết luận: Mỗi người đều có những điều mà mình
 thích và không thích. Những điều đó có thể giống
 nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải biết tôn 
 trọng sở thích riêng của người khác.
 - Giải lao.
3.4-Hoạt động 4: Bài tập3: 
 +Mục tiêu: Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
 +Cách tiến hành:
 -Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý:
 .Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình
 không? Em mong ntn?
 .Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu 
 tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn?
 .Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra 
 sao? Em đã làm gì hôm đó ?
 .Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?
 .Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô,
 giáo mới ? 
 .Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 
 + Kết luận: 
→Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
→Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng bạn
 bè và với thầy cô giáo.
→Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà trường giành cho các em.
 3.5- Hoạt động 5:
 +Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.
-Hs làm theo yêu cầu của Gv.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Hs tự g/t về sở thích của mình.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Mỗi Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo hướng dẫn của Gv .
→Hs kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, nhớ phải nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là Hs lớp một.
 	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 8 năm 2010
Học vần
Các nét cơ bản (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- Hs biết được các nét cơ bản, viết được các nét cơ bản trên bảng con và trên vở.
B. Chuẩn bị:
- Các nét cơ bản
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Gv nhận xét, cho điểm.
III- Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động HS
1. Giới thiệu các nét cơ bản:
- Gv giới thiệu các nét cơ bản và nêu tên từng nét.
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Gv hướng dẫn viết từng nét 
2. Luyện viết các nét cơ bản:
- Gv hướng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ bảng.
+ Cho hs luyện viết các nét cơ bản trên bảng con.
- Gv hướng dẫn hs cách đặt vở và cầm bút viết.
+ Luyện viết các nét cơ bản vào vở
- Hs quan sát
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát
- Hs quan sát.
+ Hs tự viết
- Hs quan sát.
+ Hs tự viết
- Vài hs nêu
IV. Củng cố
- Gv nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
Tiếng việt *
Viết các nét cơ bản
1/ Yêu cầu : - HS nắm vững tên gọi, biết viết các nét cơ bản
2/ Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn viết:
+ GV viết lên bảng lần lượt từng nét cơ bản
+ HS đọc cá nhân
+ HS viết bảng con
GV nhận xét sửa chữa
GV viết mẫu vở viết ô ly
HS viết vở
Chấm bài -Nhận xét
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
Toán
Tiết 1: Tiết học đầu tiên
A. Mục đích- yêu cầu : Giúp hs:
- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học tập toán 1.
B. Chuẩn bị:
- Sgk Toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của hs.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định
II- 
III- Bài mới: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1:
- Gv giới thiệu và hướng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1
2. Làm quen với các dạng học nhóm.
- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thực hành ngồi theo nhóm.
3. Hướng dẫn hs cách sử dụng hộp đồ dùng học toán.
- Gv giới thiệu từng đồ dùng trong bộ học toán.
- Gv hướng dẫn hs cách sử dụng.
4. Gv giới thiệu những yêu cầu cần đạt được khi học môn toán.
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Hs quan sát
- Hs theo dõi
IV. Củng cố
Gọi hs nêu lại những yêu cầu khi học Toán 1.
- 1 vài hs nêu
- Gv nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
 	Ngày dạy:Thứ tư ngày 11 tháng 8 năm 2010
Học vần
 Bài 1: e
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Học sinh khá, giỏi: luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK
B. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ cái e.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs viết: 
- Gv nhận xét, cho điểm.
III- Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài:
- Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì?
- Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau là đều có âm e.
2. Dạy chữ ghi âm:
- Gv viết bảng chữ e.
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
- Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e
b. Nhận diện âm và phát âm.
- Gv phát âm mẫu: e 
- Gọi hs phát âm.
c. Hướng dẫn viết bảng con: 
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết: e
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con chữ e.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài cá nhân
- Đọc bài theo nhóm.
b. Luyện nói:
- Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi cả lớp:
+ Tranh vẽ gì?
+ Mỗi bức tranh nói về loài nào?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?
+ Các tranh có gì chung?
- Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy đủ.
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: e
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ e trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét
- Vài hs nêu.
- Hs đọc đồng thanh.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs phát âm
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Nhiều hs đọc.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
+ Vài hs nêu
+ Vài hs nêu
+ Vài hs nêu
+ Vài hs nêu
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập viết.
IV. Củng cố
- Gv nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
Toán
Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn
A/ Mục đích- yêu cầu :
 Sau bài học, hs biết:
- So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ "Nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số lượng các nhóm đồ vật.
B/ Chuẩn bị:
- 5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa.
- 3 lọ hoa, 4 bông hoa.
- Hình vẽ chai và nút chai, vung nồi và nồi trong sgk phóng to.
C/. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Gv nhận xét, cho điểm.
III- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: (15 phút)
+Mục đích- yêu cầu :Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
+Cách tiến hành:
1.So sánh số lượng cốc và số lượng thìa.
-GV dặt 5 cái cốc lên bàn,( nhưng không nối là năm).
-GV cầm một số thìa trên tay(chưa nói là bốn).
-Gọi HS:
-Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa?
+GVnêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”.
+GVnêu:Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”.
-Gọi vài HS nhắc lại:
2.GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau.
-VD:(Ta nối một nắp chai vối một cái chai. Nối một củ cà rốt vớí một côn thỏ)
+Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
-GV hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn”
 (10 phút)
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
-GV nhận x ... nhận xét
HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Về xem trước bài:ua,ưa
 -Quan sát
- giống: i
- Khác: ia có thêm i 
- Cài: ia
Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân
-tiếng tía có 2 âm ghép lại, 
- cài tía
-Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
-Đọc thầm
- Gạch chân tiếng có vần mới 
- Đọc (Cá nhân – đồng thanh)
HS tìm
HS quan sát 
- viết trên không bằng ngón trỏ
- Viết bảng con : 
Đọc lại bài tiết 1
( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : 
 - tỉa 
Đọc câu ứng dụng 
( Cá nhân – đồng thanh)
Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh)
Quan sát và Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm bổ sung
-HS viết vào vở
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
TOÁN 	LUYỆN TẬP
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
 	- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
 	- giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
	II. CHUẨN BỊ :
 	+ Chuẩn bị các nhóm đồ vật có ssó lượng khác nhau. 
 	 + Các số 1,2,3,4,5,6, 7, 8 ,9. 10.	
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Kiểm tra bài cũ :(5’)	- làm bảng con:, = ?
 0..1 6 6 9  8 
 + Nhận xét bài cũ 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 2. Bài mới.(33’) Luyện tập chung
Bài 1: số ?
-GV hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ đọc bài toán,có 2 cách để điền :
+
 Bài 2: Tính 
 HDCách cộng dọc 
Giải lao:(2’)
 Bài3 số ?
Tính kết quả để điền vào ô trống
Chấm – chựa bài
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Nhìn tranh viết phép tính 
Chấm bài – nhận xét
 HĐ.3(2’) Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học
-HS đọc y/c quan sát tranh
1
2
3
 + =
-Làm miệng
+++
+++
+++
 1 2 1
 1 1 2
 2	3 3
- Làm bảng con
- 1 + 1 = 3 2 + 1 = 3
 2 + 1 = 3
 HS làm vào vở
1
+
2
=
3
1
+
1
=
2
 Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
	TOÁN *
RÈN TOÁN 
I.Mục tiêu :-KHẮC SÂU KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.
	-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.
-Nhận biết thứ tự từ 0 đến 10.
-Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy học:-Đề bài để chuẩn bị kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:
2.Bài mới :
GV ghi BÀI lên bảng.
yêu cầu hs làm vào bảng con .
HS ghi vào vở
Bài 1 : Điền số vào ô trống ( theo SGV)
Bài 2 : Điền số theo thứ tự vào ô trống.
Bài 3 : Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 4 : Tìm số hình tam giác, hìnhvuông ?
 có  hình vuông 
Có  hình tam giác.
3.HS thực hành làm bài.
Ngày soạn:ngày 22 tháng 9 năm2010
Ngày dạy:Thứ sáu ngày 25 tháng9 năm 2010
	TẬP VIẾT: BÀI 5. CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SÔ, CÁ RÔ.
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Học sinh viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
 	 - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vỡ tập viết 1
	- Luyện chữ viết trau dồi vở sạch chữ đẹp.
 	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : ghế gỗ , lá tía tô 
 	 - Nhận xét bài cũ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2. Bài mới:(1’) Giới thiệu bài 
HĐ.1:(10’) a/ Gv giới thiệu mẫu chữ viết
- GV viết viết mẫu. Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 
- Nêu độ cao, khoảng cách các con chữ
- Giảng từ: cử tạ, thợ xẻ
 HĐ.2:(12’)HD viết bảng con
 GV sửa sai các con chữ
 * Giải lao 
 HĐ.2:(15’) Viết vở tập viết
GV nhắc lại quy trình, cách ngồi viết, cầm bút 
- Chấm bài – nhận xét cách viết
 HĐ.2:(2’) Dặn dò
 - Về viết bài vào vở ô ly
- HS đọc bài viết
 - Nhắc lại độ cao, khoảng cách các con chữ
HS hiểu được các từ 
-- HS tô trong không các con chữ
- Viết bảng con: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô 
- Hs viết vào vở
 TẬP VIẾT: BÀI 6. NHO KHÔ, NGHÉ Ọ,CHÚ Ý, CÁ TRÊ
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Học sinh viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
 	 - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1
	- Luyện chữ viết trau dồi vở sạch chữ đẹp.
 	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : cử tạ, thợ xẻ, phá cỗ.
 	 - Nhận xét bài cũ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2. Bài mới:(1’) Giới thiệu bài 
HĐ.1:(10’) a/ Gv giới thiệu mẫu chữ viết
- GV viết viết mẫu. nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê 
- Nêu độ cao, khoảng cách các con chữ
- Giảng từ: nho khô, chú ý
 HĐ.2:(12’)HD viết bảng con
 GV sửa sai các con chữ
 * Giải lao 
 HĐ.2:(15’) Viết vở tập viết
GV nhắc lại quy trình, cách ngồi viết, cầm bút 
- Chấm bài – nhận xét cách viết
 HĐ.2:(2’) Dặn dò
 - Về viết bài vào vở ô ly
- HS đọc bài viết
 - Nhắc lại độ cao, khoảng cách các con chữ
HS hiểu được các từ 
-- HS tô trong không các con chữ
- Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
- Hs viết vào vở
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
	TOÁN 	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
	I.Mục tiêu:
	- HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 
	- Biét làm tính cộng các số trong phạm vi 4
	- HS yêu thích học toán, giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính 	toán
	II. CHUẨN BỊ :
 	+ Một số mẫu vật tranh vẽ như sgk 
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu : >, <, = ?
	1 + 1..1 + 2 1 + 2..2 + 1 2 + 1..1 + 1
	-Nhận xét
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài mới:(2’) Giới thiệu bài
HĐ.1:(17’) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
Bài toán: Cài 3 con chim. Cài thêm 1 con chim nữa.Hỏi tất cả có mấy con chim?
H. Thêm thì làm phép tính gì?
Vậy 3 + 1 = ?
GV cài 3 + 1 = 4
-Đọc: “Ba cộng một bằng bốn”
+ Tương tự giới thiệu phép tính cộng
2 + 2 = 4, 1 + 3 = 4, 
- 1 +3 = 3 + 1 = 4
Cấu tạo số 4. 4 =1 + 3 = 3 +1
HĐ.2(19’) Thực hành
Bài 1: Tính
Làm miệng
Bài 2: Tính
HD học sinh làm tính dọc viết các số thẳng cột, dấu cộng đặt cân giữa 2 số 
Nhận xét, sửa sai
Bài 3: >, <, =, ?
Thực hiện phép tính, lấy kết quả so sánh, điền dấu 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
HS quan sát tranh để viết phép tímh
HĐ.4(2’) Dặn dò.
-Học thuộc bảmg cộng trong phạm vi 4
Làm bài tập trong sgk
- HS đọc lại bài toán
- Tất cả có 4 con chim
- Làm phép tính cộng
- 3 + 1 = 4
HS cài 3 + 1 = 4
HS đọc nhóm, lớp, cá nhân
-HS đọc
-Đọc yêu cầu
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 +2 = 3
2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 1 = 3
- Đọc yêu cầu
+
+
+
+
+
 2 3 1 1 1 
 2 1 2 3 1 
 4 4 3 4 2
Đọc yêu cầu 
2 + 1= 3 1 + 3>3 1 + 1 <.3
- Đọc bài toán,
1
+
2
=
3
 Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
Bài 3
ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.
Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn.
II / NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG :
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
-Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại.
- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ.
- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh.
- đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh .
Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.
- HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu.
- Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.
- GV : đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ?
- Thứ tự các màu như thế nào ?
+ Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt.
loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ?
loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ?
( Dùng đèn tín hiệu có bật đèn các màu cho hs quan sát )
Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp )
- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ?
- Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ?
- Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ?
 +Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe.
- Hs nhận xét từng lại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ?
- Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ?
- Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ?
Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
+Hs trả lời các câu hỏi ?
- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ?
- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ?
- Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ?
+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : 
Gv hô : Tín hiệu đèn xanh hs quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường.
Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ.
 Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại..
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đợi quan sát và đi “
1 HS làm quản trò.
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên hô (quan sát hai bên và đi) .
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô ( hãy đợi. )
( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện )
V-CỦNG CỐ:
- Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông ( đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe )
- Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại.
- Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau.
- Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .
Hs lắng nghe.
-Học sinh thảo luận nhóm trả lời 
- Hs quan sát
Hs trả lời.
- hs trả lời .
- HS ( Đỏ, vàng, xanh )
- Dừng lại khi đèn đỏ, được đi khi đèn xanh.
- Màu xanh đi , màu đỏ dừng lại.
-HS trả lời.
- Dừng lại.
- Được phép đi.
- Xe đang đi dừng lại, xe đang dừng chuẩn bị đi
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs nhắc lại 
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
Điều chỉnh - Bổ sung
.
..
..
SINH HOẠT TẬP THỂ
 	 1. GV lần lượt cho học sinh lên bảng thi kể chuỵên
	- Nêu các câu chuyện đã học ? 
	-Các câu chuyện ngoài bài?
	+ Học sinh xung phong kể ?
 	2. GV nhận xét tuần quavà nhắc nhở lịch tuần tới
	- Đi học chuyên cần, đúng giờ
	-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
 	3.Kết thúc:
	- Giáo viên nhận xét giờ học
	- Tuyên dương một số em có ý thức học tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 15 chuan KTKN 2 buoi.doc