Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 12

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 12

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

NẮNG PHƯƠNG NAM

I/Mục tiêu:

A/Tập đọc: Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 Đọc đúng các từ ngữ thường sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương.

 Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 Hiểu các từ ngữ mới có trong bài: đường Nguyễn Huệ; sắp nhỏ, lòng vòng dân ca; xoắn xuýt; sửng sốt. Nắm được cốt truyện.

 Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam-Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam (gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc).

B/Kể chuyện:

 Rèn kĩ năng nghe nói: dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Diễn tả đúng lời từng nhân vật; phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật.

II/Đồ dùng dạy học:

GV: Trranh minh bài học trong SGK. Tranh hoa mai, hoa đào.

HS: SGK

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I/Mục tiêu: 
A/Tập đọc: Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Đọc đúng các từ ngữ thường sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương. 
Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 
Hiểu các từ ngữ mới có trong bài: đường Nguyễn Huệ; sắp nhỏ, lòng vòng dân ca; xoắn xuýt; sửng sốt. Nắm được cốt truyện. 
Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam-Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam (gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc).
B/Kể chuyện: 
Rèn kĩ năng nghe nói: dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Diễn tả đúng lời từng nhân vật; phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. 
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Trranh minh bài học trong SGK. Tranh hoa mai, hoa đào. 
HS: SGK
III/Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
12’
22’
12’
18’
6’
4’
Tiết 1:
2/ Bài cũ: 
GV kiểm tra bài tiết trước. 
GV nhận xét- Ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a.GTB: Ghi tựa. 
b. Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng.
-Hướng dẫn luyện đọc. 
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. 
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. 
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Luyện đọc câu dài/ câu khó: 
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài. (2 nhóm).
-Đọc SGK: 
-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Y/C: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm.
Tiết 2:
c. Tìm hiểu nội dung bài: HS đọc lại bài.
-Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1.
-Các bạn Uyên, Huệ, Phương,nói chuyện về ai? Ở đâu?
-Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào?
-1 HS đọc đoạn 2:
-Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì?
-Vân là ai? Ở đâu?
-Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân?
-Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai?
*GV chốt: Vì theo các bạn cành mai chở nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh giá và thiếu nắng ấm. Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào là đặc trưng cho Tết miền Bắc. Hình ảnh cành mai giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn càng thêm thắm thiết. 
-YC HS suy nghĩ, thảo luận nhóm để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm; Tình bạn; Cành mai ngày Tết. 
KỂ CHUYỆN.
-GV gọi HS nêu YC của phần kể chuyện.
-GV HD kể từng đọan của câu chuyện.
-Kể theo nhóm.
-Thực hành kể trước lớp.
-GV nhận xét –tuyên dương. 
d.Luyện đọc lại:
-GV đọc 1 đoạn trong bài, sau đó gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Chia nhóm và luyện đọc theo vai.
-Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
4/ Củng cố, Dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung câu chuyện. 
-GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, nhắc nhở những HS chưa tốt. 
-GDTT cho HS.
 Về nhà đọc lại kĩ bài và cho mọi người trong gia đình nghe lại câu chỵên; xem trước bài”Cảnh đẹp non sông”
SGK
-3 HS đọc lại bài Chõ bánh khúc của dì tôi. kết hợp trả lời câu hỏi. 
-HS nhắc lại tựa bài.
-Đọc câu nối tiếp bài theo dãy, kết hợp luyện đọc từ khó có trong bài thường sai do tiếng địa phương. Đọc trôi chảy từng câu. 
-Luyện đọc câu văn dài. Luyện đọc đoạn nối tiếp bài. Kết hợp giải nghĩa từ mới có trong bài: sắp nhỏ; lòng vòng, hoa đào, hoa mai, (SGK). Đọc ngắt nghỉ đúng chỗ ở dấu chấm, phẩy, cụm từ. chú ý phân biệt lời từng nhân vật. 
-Đọc bài theo nhóm đôi. Thi đọc theo nhóm. ĐT lớp. 
-1 HS đọc đoạn 1 SGK.
-Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở TP Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc. 
-Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết. 
-1 HS đọc đoạn 2.
-Để chọn quà gởi cho Vân.
-Vân là các bạn của Phương, Uyên, Huệ, ở tận ngoài Bắc.
-Gửi tặng Vân ở miền Bắc một cành mai. 
 -Tùy HS trả lời theo nhiều ý kiến.
-HS trả lời theo sự thảo luận và giải thích tại sai em chọn tên gọi đó.
-HS thi đọc bài theo nhóm từng đọan, toàn bài. HS đọc theo cách phân vai. Chú ý phân biệt lời dẫn chuyện và từng nhân vật. Lớp nhận xét- tuyên dương. 
-HS dựa vào các gợi ý SGK nhớ và kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
-Từng cặp kể cho nhau nghe. 
-3 HS kể theo đoạn. HS thi nhau kể - Lớp nhận xét chọn người kể hay nhất. 
-HS nhắc lại nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền Nam, Bắc nước ta. 
HS trả lời
HS chú ý, thực hiện.
 IV/ Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Bết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết áp dụng dụng để giải các bài toán có liên quan
-Củng cố một số lên nhiều lần giảm một số đi nhiều lần.
-Ham thích học toán.
II/Đồ dùng:GV: SGK, SGV . phiếu bài tập. HS SGK, VT.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
7’
7’
8’
8’
4’
1/Ổn định: 
2/KTBC: 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 55.
-Nhận xét- ghi điểm. 
3/ Bài mới: 
a.GT bài: Ghi tựa. 
b.HD HS luyện tập:
Bài 1: Kẻ bảng nội dung BT 1 lên bảng .
-BT YC chúng ta làm gì?
-Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?
YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm.
Bài 2: Tìm x:
-YC HS tự làm bài.
-HS nêu muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét sửa bài cho HS.
Bài 3:Một HS đọc đề.
-YC HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu, ta phải biết được điều gì trước?
-YC HS tự làm bài.
4/ Củng cố, Dặn dò:
- GV hỏi lại bài. 
- GV nhận xét chung tiết học. 
 -Về nhà ôn lại các bảng cửu chương. 
SGK, Đ D Học tập.
-1 HS lên bảng làm bài 2 cột a. 
-1 HS sửa bài 3 (SGK).
-HS nhắc tựa bài. 
-HS đọc YC bài. 
-BT YC chúng ta tính tích.
-thực hiện phép nhân giữa hai thừa số với nhau.
-Hai HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-HS đọc YC bài. 
-ta lấy thương nhân với số chia.
-2 HS lên bảng- Lớp bảng con.
x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
-Tương tự HS làm BT b.
-HS đọc YC bài. Nêu bài toán cho biết và bài toán hỏi. 
-1 HS lên bảng - lớp VBT. Giải:
Số gói mì bốn hộp có là:
120 x 4 = 480 (gói)
 Đáp số: 480 gói
-1 HS đọc YC.
-Bài toán YC tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185l dầu.
-Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít dầu.
HS trả lời
HS thực hiện.
 IV/ Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
...................................................................................................................................................................THỂ DỤCBài 23: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
Ôn 6 ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. thực hiện tương đối chính xác các động tác. 
Chơi trò chơi “Kết bạn”. HS biết tham gia chơi một cách chủ động. 
II/ Địa điểm phương tiện: 
Học tại sân trường. Chuẩn bị 1 cái còi. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
-Trò chơi “Chẵn, lẻ”: 1-2 phút (kết hợp đọc các vần điệu).
2.Phần cơ bản:
-Ôn tập 6 động tác đã học của bài TD PTC.
-Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Sau đó giao nhiệm vụ cho cán sự lớp HD hô cho lớp tập luyện.
-Lớp tập theo đội hình hàng ngang.
-Chi nhóm tập luyện: Ôn tập 6 ĐT. GV HD sử sai cho HS.
-Cho HS thi đua biểu diễn 6 ĐT.
-Nhận xét tuyên dương.
- Trò chơi “Kết bạn”.YC chơi chủ động.
-GV nhận xét HS chơi.
3.Phần kết thúc:
-Tập một số ĐT hồi tĩnh, sau đó hát và vỗ tay.
-GV cùng HS hệ thống lại bài học.
-Về nhà ôn 6 ĐT đã học.
Giáo viên nhận xét chung giờ học.
6phút
10 phút
8 phút
7 phút
5phút
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
-Tham gia trò chơi “Chẵn, lẻ” một cách tích cực.
-HS chú ý theo dõi chú ý và cùng ôn luyện.
P P P P P
P P P P P
P P P P P
P P P P P
J
-HS chia theo tổ tập luyện: Ôn 6 động tác đã học.
-Thi theo tổ.
-HS tham gia trò chơi tích cực.
-HS tập nhiều lần, sau đó tập liên hoàn 6 ĐT đã học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Bài: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
HS nghe – viết trình bày đúng bài “ Chiều trên sông Hương”
Làm bài tập chính tả phân biệt oc/ooc và giải các câu đố.
Tập thói quen viết đúng, sạch sẽ, cẩn thận.
IIĐồ dùng:GV:SGK, Bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập 3. HS: SGK, VBT.
III ... khác theo dõi bổ sung.
-HS tự nói lên ý thích của mình và giải thích vì sao mình thích.
- Mỗi nhóm cử 5 cặp tham gia chơi.
- HS chú ý sự gợi ý của gv và đoán tên các môn học.
-Cặp nào đoán đúng sẽ được thưởng cặp nào đoán sai thì về chỗ.
 IV/ Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
TUẦN 12: Soạn:20-110-2007 Giảng:6-23-11-2007
 TẬP LÀM VĂN. 
 NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. 
I/ Mục tiêu: 
-HS dựa vào bức tranh cảnh đẹp dất nước. Nói và viết về cảnh đẹp đó theo gợi ý câu hỏi SGK. Lời kể rõ ràng có cảm xúc, thái độ mạnh dạn tự nhiên. 
-Viết được những điều đã biết thành đoạn văn ngắn. Biết dùng từ đặt câu đúng
-Giáo dục HS thích môn hoc.. 
II/ Đồ dùng:
 GV: SGV. Trranh về cảnh đẹp đất nước. 
 HS: SGK. VBT 
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
12’
0’
2’
1/ Ổn định: Chuẩn bị tiết dạy
2/ Bài cũ: 
- GV hỏi lại bài tuần 11. 
- GV nhận xét- Ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a.Gt bài: Ghi tựa. 
b.Hướng dẫn kể:
-Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS.
-Nhắc HS không chuẩn bị tranh được thì dựa vào tranh bãi biển Phan Thiết để tìm hiểu bài.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và YC cả lớp quan sát bức tranh bãi biển Phan Thiết.
-Gọi HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
-YC HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
-GV nhận xét sửa chữa về câu từ cho HS.
-Tuyên dương những HS nói tốt.
c.Viết đoạn văn:
-Gọi HS đọc YC 2 trong SGK.
-YC HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
-Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-Nhận xét sửa lỗi cho HS.
-Ghi điểm cho những HS làm bài tốt.
4/Củng cố – dặn dò:
-Nhân xét tiết học.
-Về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau :Viết thư
SGK. VBT.
- 1 HS kể lại câu chuyện “ Tôi có đọc đâu”
- 1 HS làm bài tập 2 “Nói về quê hương”. 
-Trình bày các bức tranh, ảnh đã chuẩn bị.
-Quan sát hình.
-HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến bãi biển Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa màu xanh ấy là bãi biển với dãi cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy. 
-Làm việc theo cặp, sau đó một số học sinh lên trước lớp cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và GT cho cả lớp biết về cảnh đẹp đó. HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trước lớp.
-Làm bài vào vở theo YC.
-Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
HS thực hiện.
 IV/ Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
TUẦN 12: Soạn:20-11-2007 Giảng:6-23-11-2007
 TOÁN: 
 LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu: 
 -Giúp HS: Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
 - Tìm 1/8 của một số và giải toán có lời văn bằng một phép chia.(về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8. 
 -Rèn tính cẩn thận và giáo dục HS lòng say mê ham thích học toán.
II/Đồ dùng dạy học: 
 GV: SGK, SGV .Các tấm bìa có 8 chấm tròn.Bảng phụ.
 HS: SGK. 
III/ Cacù hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
1’
4’
1’
7’
7’
 9’
8’
3’
1/Ổn định: Chuẩn bị bài
2 /Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
3 x 2 x 8 32: 2 : 4
-Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a.GT bài: Ghi tựa. 
b.Luyện tập: 
Bài 1:Tính nhẩm:
-Gọi HS nêu YC.
-YC HS tự làm bài.
-Gọi HS nêu trước lớp.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Tính nhẩm:
-GV HD tương tự bài tập 2.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-YC HS tự giải.
-Nhận xét – ghi điểm.
Bài 4:Gọi 1HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, sữa chữa.
4/ Củng cố , Dặn dò:
-Hỏi lại bài. 
-GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài. 
SGK. Đ D Học tập.
Cả lớp làm trên bảng con.
-
 HS nêu YC bài. 
-1 Số HS lần lượt nêu miệng các phép tính. 
-VD: 8 x 6 = 48
 48 : 8 = 6.
- HS nêu YC bài. 2 HS lên bảng cả lớp làm VBT. 
- 1 HS đọc bài toán. Nêu bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Giải:
Số con thỏ còn lại là:
42 - 10= 32(con)
Số con thỏ mỗi chuồng có là:
32 : 8 = 4 (con) 
Đáp số: 4 con
HS đếm số ô vuông: 16ô vuông.
1/8 số ô vuông trong hình là: 16: 8 = 2 (ô vuông)
HS đếm số ô vuông: 24 ô vuông.
 1/8 số ô vuông trong hình là24: 8= 3 (ô vuông ).
 HS trả lời
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 12: Soạn:19-11-2007 Giảng:4-21-11-2007
 ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG 
I/. Yêu cầu:
HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường. 
HS biết quí trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II/. Chuẩn bị:
Vở BT ĐĐ.
Tranh ảnh cho các tình huống.
Phiếu học tập.
Các bài hát chủ đề nhà trường.
III/. Lên lớp:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
25’
2’
2’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc mục ghi nhớ của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tựa bài
b. Hướng dẫn: 
Hoạt động 1: HS hát: Bài hát “Em yêu trường em”.
-HD HS phân tích tình huống:
+GVtreo tranh, YC HS QS tranh nhận xét và cho biết nội dung tranh.
+GT tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa,.. riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
-Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một cáhc ứng xử.
-GV kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
-GV YC HS mở VBT.
Em hãy ghi vào ô chữ Đ hay S trước các cách ứng xử sau:
¨ Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20/11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
¨ Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cà lớp đang làm vệ sinh sân trường,
¨ Nhân ngày 8/3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn trong lớp.
¨ Nhân dịp Liên Đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn HS yếu trong lớp.
GV kết luận:
-Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
-Việc làm a,b là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
-GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành.
*Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc lớp mình, trường mình.
*Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em.
*Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết.
*Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.
-GV kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng. Ý kiến c là sai.
4/ Củng cố: 
- Hỏi lại ND bài học.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
5/ Nhận xét dặn dò: 
-HD HS thực hành: Tìm hiểu các tấm gương tham gia tốt việc trường, việc lớp.
-Tham gia tốt việc trường, việc lớp phù hợp với khả năng.
Giáo viên nhận xét chung giờ học 
RÚT KINH NGHIỆM:
Hát
-2 HS thực hiện.
-HS nêu các cách giải quyết có thể:
+Huyền đồng ý đi chơi vơpí bạn.
+Huyền từ chối không đi
+Huyền doạ sẽ mách cô giáo.
+Huyền khuyên ngăn 
-Các nhóm trình bày, lớp QS nhận xét.
-HS làm BT cá nhân.
-HS nêu BT của mình trước lớp.
-Cả lớp cùng chữa BT.
-HS thảo luận lý do có thái độ tán thành hay không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
-HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS nêu lại ND bài học.
SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như: 
Về học tập: Một số bạn có tiến bộ: 
Về vệ sinh: Chưa đảm bảo sạch, còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang
Chưa học bài thường xuyên: 
Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. 
Thực hiện tốt tháng “Làm theo lời Bác”
Nhận xét chung giờ sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc