HỌC VẦN
ĂC – ÂC
I/ MỤC TIÊU :
- HS đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ).
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
- GD BVMT: Yêu quý và bảo vệ những loài chim trong thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh.
HS: SGK, bảng, tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN THỨ HAI 4/1/2010 SHTT Sinh hoạt dưới cờ HV ăêc - âc 35’ HV ăêc - âc 35’ T Mười một, mười hai 35’ NGLL Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc 35’ THỨ BA 5/1/2010 MT GV chuyên dạy HV uc - ưc 35’ HV uc - ưc 35’ TC Gấp mũ ca lô(tiết 1) T Mười ba, mười bốn, mười lăm 35’ THỨ TƯ 6/1/2010 HV ôâc - uôc 35’ HV ôâc - uôc 35’ T Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín 35’ ÂN Học hát : Bài Bầu trời xanh THỨ NĂM 7/1/2010 TD GV chuyên dạy TNXH GV chuyên dạy HV iêc - ươc 35’ HV iêc - ươc 35’ ĐĐ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T1) 35’ THỨ SÁU 8/1/2010 HV(TV) tuốt lúa,hạt thóc, . 35’ HV(TV) con ốc, đôi guốc, cá diếc,. 35’ T Hai mươi. Hai chục 35’ SHTT Sinh hoạt lớp 35’ NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 4 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN ĂC – ÂC I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ). Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. GD BVMT: Yêu quý và bảo vệ những loài chim trong thiên nhiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC - Đọc, viết: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.ăc Nêu cấu tạo vần ăc Ghép vần: ăc – đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: mắc – đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : mắc áo. Đọc bảng : ăc – mắc – mắc áo. 2. âc (thực hiện tương tự vần ăc) chú ý : so sánh âc và ăc Đọc bảng : âc – gấc – quả gấc. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: ăc, mắc, âc, gấc. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: màu sắc giấc ngủ ăên mặc nhấc chân GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GD BVMT: Yêu quý và bảo vệ những loài chim trong thiên nhiên. Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: ăc, âc, mắc áo, đấu vật. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Ruộng bậc thang. GV gợi ý: Tranh vẽ gì ? Chỉ ruộng bậc thang trong tranh? Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì? Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? 4/ Củng cố, dặn dò - Tìm tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài. - 2 dãy viết bảng - 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở HS trả lời. - HS cài bảng. TOÁN MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI I/ MỤC TIÊU: Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 ( 12 ) gồm 1 chục và 1 ( 2 ) đơn vị. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng , que tính HS: SGK, bảng, que tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Điền số vào vạch của tia số GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới HĐ1.Giới thiệu số 11 GV nêu: 10 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính. GV ghi : 11 10 còn gọi là mấy chục? 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV hướng dẫn viết số 11. HĐ2: Giới thiệu số 12 ( tương tự số 11) HĐ3. Luyện tập, thực hàn BT1: GV nêu yêu cầu – làm bảng cài . * Thư giãn BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu - làm SGK . BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu – cho HS làm SGK đổi kiểm tra. BT4: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK 4/ Củng cố, dặn dò: - Đếm các số từ 0 đến 12. HS thực hiện - HS thực hiện HS cài bảng - HS làm SGK HS làm SGK HS làm SGK, đọc lại(HS K – G) NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc I/ MỤC TIÊU: HS biết được truyền thống văn hóa quê hương. Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Hoạt động chung cả lớp Kể một số truyền thống văn hóa ở quê hương mà em biết? GV giới thiệu cho HS nghe về những truyền thống văn hóa ở quê hương Nhựt Ninh. Là HS các em cần phải làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương mình? GV kết luận chung 3/ Dặn dò: Tìm hiểu thêm về truyền thống văn hóa quê hương Long An. HS nghe HS nêu HS nghe NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 5 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN UC - ƯC I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? GD BVMT: Yêu quý và chăm sóc con gà. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa,SGK. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC : Đọc, viết: ăn mặc, màu sắc, giấc ngủ, nhấc chân. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1.uc Nêu cấu tạo vần uc Ghép vần: uc – đánh vần – đọc trơn. Ghép tiếng: trục – đánh vần – đọc trơn. Đọc từ : cần trục Đọc bảng : uc – trục – cần trục 2. ưc (thực hiện tương tự vần uc) chú ý : so sánh ưc và uc Đọc bảng : ưc – lực – lực sĩ * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: uc, cần trục, ưc, lực sĩ. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi: máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực GV nhận xét, củng cố T1 TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GD BVMT: Yêu quý và chăm sóc con gà. Đọc SGK HĐ2: Luyện viết GV viết mẫu - hướng dẫn HSviết vở: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? Tranh vẽ gì? Trong tranh bác nông dân đang làm gì? Con gà đang làm gì? Đàn chim đang làm gì? Mặt trời như thế nào? Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy? Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? Em có thích buổi sáng sớm không? Tại sao? Em thường thức dậy lúc mấy giờ? Nhà em ai dậy sớm nhất? 4/ Củng cố, dặn dò - Tìm tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài. - 2 dãy HS viết bảng 2 HS HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời – luyện nói tròn câu THỦ CÔNG GẤP MŨ CA LÔ (T1) I/ MỤC TIÊU: Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: vật mẫu, giấy. HS: giấy màu, vơ, hồû. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Dạy học bài mới HĐ1: Quan sát và nhận xét GV cho HS quan sát cái mũ gấp mẫu. GV hỏi: Mũ ca lô để làm gì? Mũ có hình dáng như thế nào? HĐ2: Hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn gấp mũ: + Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo. + Gấp đôi lại để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên vào điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. + Lật ra mặt sau gấp tương tự. + Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên. + Lật ra mặt sau cũng làm tương tự. HĐ3: Thực hành. - GV cho HS thực hành gấp trên giấy nháp. - GV hướng dẫn chậm để HS quan sát, nắm vững quy trình gấp. - GV quan sát - nhắc nhở. 4/ Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét chung Dặn dò: Tập gấp mũca lô tiết sau dán vào vở. HS để dụng cụ học tập lên bàn - HS quan sát , nhận xét. - HS quan sát. HS thực hành gấp TOÁN MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM I/ MỤC TIÊU: HS nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 3, 4, 5); biết đọc, viết các số đó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: que tính,SGK HS: que tính,SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Viết, đọc các số: 11, 12 - Điền số vào dưới tia số (vẽ bảng) 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu các số 13, 14, 15 * Giới thiệu số 13 - GV yêu cầu HS lấy một bó que tính(1 chục) và 3 que tính rời – có bao nhiêu que tính? - GV ghi : 13 - Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV hướng dẫn viết số 13 * Giới thiệu số 14, 15 ( tương tự số 13) * Thư giãn HĐ2. Luyện tập, thực hành BT1: GV nêu yêu cầu – làm bảng con. BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu - làm SGK . BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu – cho HS làm nhóm đôi 4/ Củng cố, dặn dò: - Thi đua làm BT4 Dặn dò: Xem lại bài 2HS 2HS HS thực hiện HS thực hiện HS làm bảng - HS làm SGK HS làm nhóm đôi 2 HS NGÀY DẠY : THỨ TƯ NGÀY 6 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN ÔC – UÔC I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc;từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Luyện nòi từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. GD BVMT: Yêu quý bảo vệ và biết dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTBC -Đọc, viết: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực - Đọc câu ứng dụng SGK. 3/ Dạy học bài mới: TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1. ôc Nêu cấu tạo vần ôc Ghép vần: ôc – đánh vần – đọc trơn. Ghép tiếng: mộc – đánh vần – đọc trơn. Đọc từ : thợ mộc. Đọc bảng : ôc – mộc – thợ mộc. 2. ... - Viết,đọc các số: 13, 14, 15 - Nêu cấu tạo số: 13, 14, 15 3/ Dạy học bài mới HĐ1.Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19 * Giới thiệu số 16 - lấy bó một chục que tính và 6 que tính .Được tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi : 16 Đọc: mười sáu - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 16 có mấy chữ số? - GV hướng dẫn HS viết số 16 * Giới thiệu số 17, 18, 19 ( tương tự số 16) * Thư giãn HĐ2. Luyện tập, thực hành BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu a. GV cho HS làm bảng con b. GV cho HS làm SGK – 2 HS lên bảng. BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu – cho HS làm SGK – nêu kết quả BT3: GV gọi HS nêu yêu cầu – cho HS thảo luận cặp. BT4:GV nêu yêu cầu – HS làm SGK – đổi kiểm tra 4/ Củng cố, dặn dò: Đếm các số từ 1 đến 19 Dặn dò: Xem lại bài HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện - HS làm bảng HS làm SGK HS làm SGK HS thảo luận cặp HS làm SGK ÂM NHẠC Học hát: BẦU TRỜI XANH. Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ I.MỤC TIÊU: _ HS hát đúng giai điệu và lời ca _ HS hát đồng đều, rõ lời _ HS biết hát bài Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Bầu Trời xanh. 2. Đồ dùng dạy học: _ Băng cát xét _ Nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Một lá cờ hoà bình nhỏ (màu cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát “Bầu trời xanh” a) Giới thiệu bài hát: _ Bài hát “Bầu trời xanh” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ- b) Nghe hát mẫu: _ Nghe qua băng. _ GV hát mẫu. c) Dạy hát: _ Cho HS đọc đồng thanh lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. _GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS. _Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích. _Chia thành từng nhóm hát _Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca _Gõ đệm theo phách +GV làm mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x đám mây hồng hồng x x x _ Gõ theo tiết tấu lời ca. +GV làm mẫu: Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu x x x x x x x đám mây hồng hồng x x x x _ Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng. * Củng cố: _ GV hát lại 1 lần *Dặn dò: _ Tập hát thuộc lời bài hát “Bầu trời xanh” kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. _HS nhắc tên bài hát: “Bầu trời xanh”- Nguyễn Văn Quỳ _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách _HS hát theo vài ba lượt _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _Cá nhân, lớp +HS thực hiện theo nhóm, cá nhân +HS thực hiện theo nhóm, tổ _Cả lớp. _ Cho cả lớp thực hành theo mẫu của GV NGÀY DẠY : THỨ NĂM NGÀY 7 THÁNG 1 NĂM 2010 HỌC VẦN IÊC – ƯƠC I/ MỤC TIÊU : - HS đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xiếc, múa rối, ca nhạc. GD BVMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa. HS: SGK, bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ KTB - Đọc - viết : con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. - Đọc câu ứng dụng SGK. GV nhận xét 3/ Dạy học bài mới TIẾT 1 HĐ1: Nhận diện vần mới 1. iêc Nêu cấu tạo vần iêc Ghép vần: iêc – đánh vần ,đọc trơn. Ghép tiếng: xiếc – đánh vần, đọc trơn. Đọc từ : xem xiếc Đọc bảng : iêc – xiếc – xem xiếc. 2. ươc (thực hiện tương tự vần iêc) chú ý : so sánh ươc và iêc Đọc bảng : ươc – rước – rước đèn. * Thư giãn HĐ2:Viết GV hướng dẫn HS viết bảng: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn. HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi: cá diếc cái lược công việc thước kẻ GV nhận xét, củng cố T1. TIẾT 2 HĐ1: Luyện đọc Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng GD BVMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương. Đọc SGK * Thư giãn HĐ2: Luyện viết GV hướng dẫn HS viết vở: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. GV chấm – nhận xét HĐ3: Luyện nói Chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. GV gợi ý: Tranh vẽ những gì? Chỉ và giới thiệu từng cảnh? Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào? Em có đi xem xiếc (múa, ca nhạc) chưa? Vào dịp nào? 4/ Củng cố, dặn dò: Tìm tiếng cò vần vừa học. Dặn dò: Đọc lại bài. - 2 dãy viết bảng - HS đọc HS thực hiện - HS thực hiện - HS viết bảng - HS đọc HS đọc HS viết vở 2 HS đọc HS quan sát – trả lời HS ghép ĐẠO ĐỨC LỄÃ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1 ). I/ MỤC TIÊU: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy gáo, cô giáo. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa, điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em. HS: Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Mất trật tự trong lớp có hại gì? - GV nhận xét. 3/ Dạy học bài mới: HĐ1: đóng vai BT1 GV chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm HS đóng vai theo một tình huống của BT1. Nhận xét qua việc đóng vai của các nhóm em thấy: + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa? + Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo? - GV kết luận. * Thư giãn HĐ2: HS làm BT2. GV gọi HS nêu yêu cầu – GV thay tô màu bằng đánh dấu + vào bạn biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Giải thích vì sao? GV kết luận. 4/ Củng cố, dặn dò: - Khi gặp thầy giáo, cô giáo em phải làm gì? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô em phải làm gì? - Để tỏ lòng biết ơn thầy cô các em cần phải làm gì? Dặn dò: xem lại bài. 2HS HS thảo luận nhóm đôi – trình bày – nhận xét HS thực hiện HS trả lời NGÀY DẠY : THỨ NĂM NGÀY 7 THÁNG 1 NĂM 2010 TẬP VIẾT TUẦN 17 TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ, MÁY XÚC. I/ MỤC TIÊU : HS viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, . kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV . II/ CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/KTBC : Đọc, viết: con vịt, thời tiết. GV nhận xét 3/ Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : GV gọi HS đọc bài viết. GV đọc lại bài – nêu yêu cầu bài viết. HĐ2: Viết bảng GV hướng dẫn HS viết bảng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc. GV hướng dẫn HS cách lia bút, nối bút. * Thư giãn HĐ3: Viết vở GV viết mẫu - hướng dẫn HS viết vở từng dòng. GV quan sát - nhắc nhở HS GV chấm - nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: - Thi viết đẹp - Dặn dò: Xem lại bài. HS viết bảng 2 HS đọc - HS phân tích,viết bảng HS viết vở - HS viết TẬP VIẾT TUẦN 18 CON ỐC, ĐÔI GUỐC, RƯỚC ĐÈN, KÊNH RẠCH, VUI THÍCH, XE ĐẠP. I/ MỤC TIÊU : HS viết đúng các chữ ø: con ốc, đôi guốc, rước đèn kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV. Bỏ các từ : kênh rạch, vui thích, xe đạp. II/ CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/KTBC : Đọc, viết: máy xúc, hạt thóc. 3/ Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : GV treo bảng phụ – đọc bài – nêu yêu cầu. HĐ2: Viết bảng GV hướng dẫn HS viết bảng: con ốc, đôi guốc, rước đèn. GV hướng dẫn HS cách lia bút, nối bút. * Thư giãn HĐ3: Viết vở GV viết mẫu - hướng dẫn HS viết từng dòng. GV quan sát – nhắc nhở HS GV chấm - nhận xét IV/ Củng cố, dặn dò: - Thi viết đẹp - Dặn dò: xem lại bài. - HS viết bảng - HS đọc HS phân tích, viết bảng HS viết vở - HS viết TOÁN HAI MƯƠI – HAI CHỤC I/ MỤC TIÊU: HS nhận biết được số hai mươi gồm hai chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: que tính, SGK HS: que tính, SGK, bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Viếtcác số từ 0 đến 10, từ 11 đến 19. - Phân tích số: 16, 17, 18, 19 3/ Dạy học bài mới HĐ1. Giới thiệu số 20 - Lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính? - GV ghi : 20 Đọc: hai mươi - Hai mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV: hai mươi còn gọi là hai chục. - Số 20 có mấy chữ số? - GV hướng dẫn HS viết số 20. HĐ2. Luyện tập, thực hành GV hướng dẫn HS làm bài SGK BT1: GV gọi HS nêu yêu cầu * Thư giãn BT2: GV gọi HS nêu yêu cầu GV hỏi – gọi HS trả lời – nhận xét BT3: GV nêu yêu cầu – cho HS làm SGK – 1HS lên bảng BT4: GV gọi HS nêu yêu cầu – thảo luận nhóm đôi GV gọi HS hỏi – HS trả lời. IV/ Củng cố, dặn dò: Đếm các số từ 1 đến 20 Dặn dò: Ôn lại các số đã học. 2HS HS thực hiện HS làm SGK HS nêu miệng HS làm SGK HS thảo luận nhóm đôi HS đếm SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 19 1/ Tổng kết tuần 18: Các tổ báo cáo: + Chuyên cần: Vắng: Trễ: + Học tập : Chưa đem đủ dụng cụ học tập : .. Đọc chưa tốt :.. + Đạo đức: Tóc dài :.. Nói chuyện :.. + RLTT: Tập thể dục chưa nghiêm túc: + Lao động: Quét lớp : Tuyên dương : 2/ Kế hoạch tuần 19: + Học tập :. + Đạo đức : NHA HỌC ĐƯỜNG ÔN TẬP
Tài liệu đính kèm: