Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 5

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I/ MỤC TIÊU :

 Chú ý các từ dễ phát âm sai: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.

_Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo )

 _Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ,nghiêm giọng, quả quyết .

_Hiểu cốt chuyện và điều chuyện cần muốn nói với em khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm

II/ ĐỒ DÙNG :

 Tranh minh hoạ kể chuyện.

III/ Các hoạt động trên lớp :

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7
TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I/ MỤC TIÊU :
 Chú ý các từ dễ phát âm sai: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.
_Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo )
 _Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ,nghiêm giọng, quả quyết .
_Hiểu cốt chuyện và điều chuyện cần muốn nói với em khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm
II/ ĐỒ DÙNG : 
Tranh minh hoạ kể chuyện.
III/ Các hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củaệoc sinh
 1’
4’
15’
16’
4’
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Ông ngoại.
-Yêu cầu 3 hs đọc bài + Nêu câu hỏi hs trả lời. Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới :
Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1:
- Các em nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2:
-Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
-Việc leo rào của các bạn đẫ gây hậu quả gì?
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3:
-Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4:
-Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh “ Về thôi” của viên tướng?
-Thái độ của các bạn ra sao? trước hành động của chú lính nhỏ?
-Ai là người lính dũng cảm trong truyện này vì sao?
GV chốt: Người dũng cảm là người biết nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm của mình.
-HD HS đọc ngắt câu dài.
-HS đọc phân vai theo nhĩm.
KỂ CHUYỆN
-HD HS kể chuyện theo tranh.
Gợi ý: 
Tranh 1 :Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách nào? chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Tranh 3 :
Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong điều gì ở các bạn?
Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào? chú lính nhỏ phản ứng ra sao /câu chuyện kết thúc thế nào?
-Nhận xét sau mỗi lần kể 
4/ Củng cố :
-Trong cuộc sống hằng ngày ai cũng có lần mắc lỗi, phải dám nhận và sửa lỗi . Người dám nhận và sửa lỗi mới là người dũng cảm .
5.Dặn dò – Nhận xét :
 Minh hoạ tranh.
 Gọi hS đọc nốp tiếp
GV giáo dục lòng dũng cảm cho HS
Tuyên dương , khen thưởng 
Giáo viên nhận xét chung giờ học
-HS đọc nối tiếp và TLCH.
-HS nhắc lắng nghe.
-HS Theo dõi
-Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp đến hết bài.
-HS đọc theo sự HD của GV.
-Mỗi em đọc 1 đoạn hết bài. Trả lời phần giải nghĩa.
-Nhóm đôi.
-2 nhóm thi đọc.
-1 em đọc toàn bài.
-1 em đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm và TLCH.
. . . chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.
-1 HS đọc đoạn 2 cả lớp đọc thầm TLCH.
-Chú sợ làm đỗ hàng rào vườn trường.
-Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luốn hoa mười giờ, hàng đè lên chú lính nhỏ.
-HS đọc tiếp đoạn 3.
-Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
-Vì chú sợ hải.
-HS đọc đoạn 4 cả lớp đoc thầm.
-Nhưng như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường.
-Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo 1 người chỉ huy dũng cảm.
-Chú lính đẫ chui qua lỗ hổng dưới chân rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi .
-HS đọc 
-Thi đua đọc tốt 1 đoạn trong bài.
-HS quan sát lần lượt.
-Tranh minh hoạ SGK. (Nhận ra chú lính nhỏ mặc áo màu xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh đậm.
-HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
-Vượt rào, bắt sống nó chú lính nhỏ ngập ngừng.
-HS nhìn tranh và TLCH .. . . 
-HS TLCH.
 -Cả lớp nhận xét
-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.-Xem bài mùa thu của em .
 D RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày dạy : 25 / 09 / 2007
 Toán:
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ).
I/ Mục tiêu : giúp HS .
1)Kiến thức: Thế nào là phép nhân. Biết cách nhân.
2)Kỹ năng:Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .( có nhớ )
 Củng cố về giải toán về tìm số bị chia chưa biết.
3) Giáo dục: HS yêu thích làm toán.Tính cẩn thânj, đúng, chính xác khi thực hiện tính toán.
II/Đồ dùng: GV : SGK, các bài toán.
 HS: SGK, vở tập, bảng con.
IIICác HĐ dạy học chủ yêú :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30ph
(1ph)
(9ph)
(20ph)
4ph
1/ Ổn định: Kiiểm tra Đ D HT
2/ KTBC :Nhân số . . . . . . . . . . số ( 0 nhớ)
-GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới : 
a.GT bài: – Ghi tựa:
-Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
b)Hướng dẫn Hs hình thành phép nhân:
-GV nêu phép nhân .26 x 3 =?
-Lưu ý : Viết 3 thẳng cột với 6, dấu X ở giữa hai dòng .
-HD nhân từ phải sang trái.
-Gọi 2 –3 hs nhắc lại cách nhân.
Làm tương tự phép nhân 54 x 6 
b.Luyện tập ở lớp:
Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu bài tâp
 Yêu cầu HS giải bảng con
-Nhận xét phê điểm cho HS.
Bài 2: 
-Goi 1 hs đđọc yêu cầu BT.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu hs làm bài Tóm tắt.
 1 cuộn : 35 m
 2 cuộn :? mét
-Chữa bài và cho điểm HS.
4/ Củng cố – Dặn dò 
-GV hỏi lại cách đặt tính nhâ, cách nhân.
-Giáo dục Hs tính chính xác nhanh nhẹn và cẩn thận trong học toán.
-Về nhà giải bài 3 trang 22 
-Chuẩn bị bài : Luyện tập 
Nhận xét tiết học
Sách. Đ D HT
-HS sửa BT
a/ 32 11 b/ 42 13
 x3 x6 x2 x3
 96 66 84 39
-HS đặt tính:
 26
 x 3
-HS nêu miệng cách nhân 
-3 x 6 = 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3 ) nhớ 1 .3 nhân với 2 bằng 6 thêm 1 = 7, viết 7 ( bên trái 8 ).
-Vậy 26 x 3 = 78
HS làm bài vào bảng con
-HS nêu miệng.
47 25 16 18 28
x2 x3 x6 x4 x6
94 75 96 72 168 
cả lớp nhận xét 
-HS đọc đề : Giải toán
-BT cho biết một cuộn vải dài 35m.
-BT hỏi 2 cuộn vải như vậy dài bao nhiêu mét?
-1 hs lên bảng, lớp làm VBT.
Giải: Độ dài của 2 cuộn vải là .
x 2 = 70 ( mét )
Đáp số : 70 mét
Cả lớp nhận xét 
HS 2-3 em trả lời
-Hs lăng nghe
RÚT KINH NGHIÊM:
..........................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày  tháng . năm 2006
THỂ DỤC
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
I/Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
Chơi trò chơi “Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II/Địa điểm- Phương tiện:
Địa điểm:Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật và trò chơi vận động.
III/Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
T.gian
Hoạt động hs
1/Ổn định
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới
Phần mở đầu.
-Giáo viên nhận lớp - phổ biến ND giờ học . Khởi động.
Phần cơ bản.
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng quay phải, trái.
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
*Chú ý: 1 số sai sót học sinh thường mắc như:
-Khi đi cúi đầu, mất thăng bằng, đặt bàn chân không thẳng hướng, đi lệch ra ngoài đường kẻ sẵn, sợ không dám bước dài và nhảy cao.
-Trò chơi:
-Thi xếp hàng. Khi luyện tập chú ý đảm bảo trật tự .
Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp và hát .
-Hệ thống lại bài.
-Nhận xét giờ LT. 
-Về nhà ôn luyện đi vượt chướng ngại vật. 
3 phút
5_7phút
8-10phút
6-8phút
5phút 
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Khởi động các khớp cổ tay, chân, 
-Học sinh thực hiện.
-Cả lớp thực hiện hàng ngang (hình dung có chướng ngại vật trước mỗi em để sẵn sàng vượt qua. Mỗi động tác vượt chướng ngại vật thực hiện 2-3 lần. Sau đó mới cho tập theo 2-4 hàng dọc tùy theo sự chuẩn bị.
‚ƒ€
‚ƒ€ ¡ 
‚ƒ€
 Mô hình vượt chướng ngại vật.
-Học sinh thực hiện một cách tích cực.
TẬP ĐỌC
MÙA THU CỦA EM
I/Mục đích, yêu cầu:
1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở
Biết ngắm đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2/Rèn kĩ năng đọc-hiểu:
Nắm được nghĩa các từ trong bài(cốm, chị Hằng).
Hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu – mùa bắt đầu năm học mới.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/Chuẩn bị : ĐDDH
III/ø Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định 
2/Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 4 hs đọc bài: “Người lính dũng cảm”, kết hợp trả lời câu hỏi. Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung 
3/Bài mới
Giới thiệu bài: 1 năm có bao nhiêu mùa? Mùa đó là những mùa nào?
-Bài thơ mùa thu của em học hôm nay sẽ cho chúng ta biết rõ hơn vẽ đẹp đặc sắc của nĩ.
 Giáo viên ghi tựa
b.HD luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu giọng vui nhẹ nhàng.
+Đọc từng dòng thơ.
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK.
Cốm 
Chị Hằng
-HS đọc lại bài theo đoạn.
c.Tìm hie ... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tập làm văn
TỔ CHỨC CUỘC HỌP 
I/ Mục tiêu : 
-Kĩ năng: HS biết tổ chức cuộc họp tổ .
-Kiến thức:Xác định rõ được nội dung cuộc họp. 
 Tổ chức cuộc họp đúng theo trình tự.
-Thái độ: GD Học sinh say mê ham thích học tập.
II/ Chuẩn bị : 
GV: SGK, SGV bảng phụ ghi trình tự 5 bước tổ chức .
HS : SGK, VBT.
III/ Các hoạt động trên lớp: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
32ph
(1ph)
(10ph)
(9ph)
(12ph)
3ph
 1/Ổn định : Chuẩn bị tiết dạy.
 2 / KTBC :
-Kiểm tra câu chuyện “Dại gì mà đổi “
Gọi 2HS kể lại câu chuyện dại gì mà đổi..
Gọi 2 Hs đọc bức điện báo gửi gia đình.
 Nhận xét ,cho điểm, đánh giá.
3 / Bài mới:
 Giới thiệu: Em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ 
GV ghi tựa 
a/ Giúp HS xác định yêu cầu. 
b/ Từng tổ làm việc. 
 c/ Các tổ thi ( Tổ chức cuộc họp trước lớp ) 
 GV bình chọn tổ họp hay nhất. 
Ví dụ : 
+ Mục đích cuộc họp 
+ Tình hình
+ Nguyên nhân 
+ Cách giải quyết 
+ Kết luận : phân công ( cả tổ trao đổi, thống nhất 
4/ Củng cố – Dặn dò : 
GV khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành .
 Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp .Đây là năng lực cần có từ tuổi HS, càng cần khi các em trở thành người lớn .
Nhận xét tiết học 
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SGK,VBT.
 -2 HS kể lại 
 - 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình. 
Cả lớp nhận xet
-HS nhắc lại 
-HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS theo dõi 
- Tổ trưởng điều khiển cuộc họp, các thành viên phát biểu ý kiến 
- Thưa các bạn . Hôm nay tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 .
- Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục . Nhưng tới nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca, ta còn thiếu 2 tiết mục tập thể nữa .
- Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài . Vì vậy đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào với lớp . 
- Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục độc đáo : 1./ múa “ Đôi bàn tay em “ 
 2/ Hoạt cảnh dựng theo bài tập đọc “ Người mẹ “ .
- Ba bạn ( A, B, C ) chuẩn bị tiết mục “ Đôi bàn tay em “ .Bắt đầu tập vào các tiết sinh hoạt tập thể.
HS lắng nghe.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán( Tiết 25) : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
I/Mục tiêu:
Kiến thức:Giúp HS biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán .
Kĩ năng:HS hiểu bài làm toán nhanh, đúng, có kết quả chính xác.
Giáo duc: Rèn tính cẩn thận, lòng ham mê thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học : GV:SGK, SGV , bảng phụ, 12 cái kẹo . 
 HS :SGK, BC.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1ph
5ph
30ph
(1ph)
(9ph)
(20ph)
4ph
1/ Ổn định : Kiẻm tra DDHT
2/KTBC : Luyện tập 
 Bài 4 : Đã tô màu vào 1/6 hình nào? 
 Nhận xét 
3/ Bài mới : 
a)Giới thiệu bài :GV ghi đề bài 
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
b)Hướng dẫn HS tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số .
- GV nêu bài toán: 
+ Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo? 
( lấy12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm ) 
GV hướng dẫn giải bài toán như SGK.
+ Cho thêm một vài ví dụ để HS thực hành.
* Thực hành:
Bài 1: HS làm miệng
GV nhận xét ,ghi điểm
Bài 2: HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng giải. Tóm tắt
Có : 40 mét vải xanh Bán : 1/5 
Đã bán bao nhiêu mét vải?
Gvnhận xét.
4/Củng cố,dặn dò :
-Thu vở chấm điểm- -Về nhà giải bài 1 c, d trang 26.
-Học bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
SGK, VBT, BC.
- HS sửa bài + GV kiểm tra bài làm 
- HS đọc lại 
- HS nêu:” Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo “ Tức lấy 12 : 3 = 4 cái kẹo 
HS theo dõi.
HS làm miệng sửa bài bảng lớp: 
a/ ½ của 8kg là 4 ( kg ) Vì 8 : 2 = 4
b/ ¼ của 24 lít là ( 6 lít ) Vì 24 : 4 = 6
HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu + giải vào vở.
-Trả lời theo yêu cầu bài toán.
 Giải 
 Số mét vải xanh cửa hàng đả bán là.
: 5 = 8 ( mét )
Đáp số : 8 mét
HS nhận xét
HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM:....................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Đạo đức( Tiết 5): Tự làm việc lấy của mình
I/ MỤC TIÊU : HS hiểu :
Kiến thức: Thế nào là tự làm việc lấy của mình. 
 Ích lợi việc tự làm lấy việc của mình .
Kĩ năng: Tuỳ theo độ tuổi, các em có quyền được quyết định và thựa hiện công việc của mình .
 HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập,lao động sinh hoạt ở trường và ở nhà .
Thái độ: HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình .
II/ Đồ dùng dạy học : * Tranh minh hoạ.
 * SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1ph
4ph
27ph
(1ph)
(9ph)
(8ph)
(9ph)
3ph
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Giữ lời hứa 
+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+ Em cảm thấy thế nào khi thực hiện điều đã hứa?
GV nhận xét , đánh giá.
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: GV ghi đề bài
 Tự làm lấy việc của mình
*Hoạt động 1:GV đọc tình huống, gọi HS đọc
+ Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn giải chưa được . Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép . Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? 
GV kết luận .
Hoạt động 2:
- Phát phiếu học tập, thảo ï luận theo nhóm và trả lời.
GVkết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
_Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
Hoạt động 3: Giáo viên kể.
+ Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt.
_Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho, còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
4/Củng cố +dặn dò.
GV hỏi lại kiến thức trọng tâm bài.
GV giáo dục HS ý thức tự làm lấy việc của mình.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau (tiết 2)
Nhận xét tiết học
Hát.
HS TB 
HS TLCH
Cả lờp nhận xét
HS lắng nghe.	
HS nhắc lại
Thảo luận nhóm giải quyết tình huông.
Cử đại diện báo cáo
HS lắng nghe.
HS thảo luận, trả lời
_Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ.
a/Tự làm lấy việc của mình làlàm lấy công việc củamà khôngvào người khác.
b/Tự làm lấy việc của mình giúp cho mìnhvà khôngngười khác.
HS lắng nghe.
Xữ lí tình huống.
_Em là Việt em có đồng ý với lời đề nghị của Dũng không? Vì sao?
_Vài em nêu cách xử lí của mình và nhận xét.
_Nêu bài học.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
 IV-RÚT KINH NGHIÊM: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh Hoạt Tập thể.
I/ Nội dung : 
Nhận xét hoạt động trong tuần về học tập, Kiểm tra chất lương đầu năm,VS cá nhân, trực nhật lớp .
II/ Đánh giá hoạt động thực hiện tuần 4 :(15ph)
 _ Các tổ đánh giá chung các mặt hoat động.
Nề nếp
Đạo đức.
Học tập.
 Vệ sinh.
 -Các hoạt động thực hiên tốt phát huy
Trong tuần tổ 1 làm tốt việc trực nhật.
VS cá nhân tương đối tốt .
Đi học chuyên cần
HS cần giữ vở sạch sẽ ,học tập tiến bộ
Giữ vững nề nếp. 
 -Nhận xét của giáo viên 
Nhắc nhở HS rèn chữ viết và giữ vở, làm tốt việc trực nhật.
Tuyên dương 1 số em, động viên 1 số em.
III /PhổÛ biến công tác tuần tới : (15ph)
Tổ 2 nhận nhiệm vụ trực nhật.
Chuẩn bị tinh thần học tốt để tham gia các tiết dự giờ.
Tiếp tục thu BHYT, BHTT đợt 2.
Chuẩn bị Đại hội PHHS.
Nâng cao chất lượng học tập.
IV/Sinh hoạt : (5ph)
 Ca hát , trò chơi, kể chuyện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 05.doc