Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 6 năm 2009

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 6 năm 2009

Chào cờ

Tập trung đầu tuần

Đạo Đức

Tiết 1: Em là học sinh lớp Một

I. Yêu cầu:

I. Kiến thức: Giúp học sinh biết: Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền được đi học, vào lớp Một trẻ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.

2. Kỹ năng: Học sinh biết giới thiệu tên, nêu sở thích của mình.

3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào được trở thành học sinh lớp Một, biết quý bạn bè, thầy cô giáo, trường, lớp.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em.

III/ Các hoạt động dạy và học.

 

doc 147 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 6 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN MỘT
 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Đạo Đức
Tiết 1:	 Em là học sinh lớp Một
I. Yêu cầu:
I. Kiến thức: Giúp học sinh biết: Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền được đi học, vào lớp Một trẻ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
2. Kỹ năng: Học sinh biết giới thiệu tên, nêu sở thích của mình.
3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào được trở thành học sinh lớp Một, biết quý bạn bè, thầy cô giáo, trường, lớp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em.
III/ Các hoạt động dạy và học.
Giới thiệu bài(GĐB)	Học sinh nhắc lại
1/ Họat động 1: 
Vòng tròn giới thiệu tên.
- Cách chơi: Em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất, em thứ ba giới thiệu tên mình và bạn thu hai lần lượt cho đến hết.
+ Giáo viên giới thiệu trò chơi, giới thiệu cách chơi.
- Thảo luận
- Trò chơi giúp em điều gì?
- Em thấy thế nào khi được giới thiệu tên với các bạn và nghe các bạn giới thiệu tên mình?
- Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ, tên.
2/ Họat động 2: 
- Tự giới thiệu về sở thích của mình.
Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích, những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác.
3/ Họat động 3: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên của mình như thế nào?
- Khi được là học sinh lớp Một em thấy thế nào? Em có thích trường lớp mới của mình không?
Kết luận: Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, viết, làm toán, đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một.
4/ Họat động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học ở nhà.
 - Học sinh chơi theo nhóm 6 em.
- Giúp em biết tên các bạn.
- Em thấy vui sướng và tự hào.
- Học sinh họat động nhóm 2:
- Một số học sinh giới thiệu trước lớp.
- Học sinh nêu: chuẩn bị sách vở, mong chờ, tưởng tượng.
- Em rất vui, em rất thích trường lớp mới
- Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
**********************************
Tiếng việt
ổn định tổ chức
I. Mục địch yêu cầu:
- Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt.
- Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu.
III. Các họat động dạy và học.
1. Giáo viên giới thiệu lần lượt từng ký hiệu theo quy định.
- Giới thiệu các đồ dùng môn Tiếng Việt: bảng, phấn, bút chì
- Giới thiệu bộ chữ lớp Một và cách sử dụng.
- Giới thiệu lần lượt cách sử dụng làm mẫu.
2. Học sinh thực hành:
- Giáo viên dùng ký hiệu hướng dẫn học sinh thực hành.
 3. Tổng kết, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà.
 - Học sinh nhắc lại động tác cá nhân thực hiện.
- Học sinh lấy đồ dùng theo ký hiệu.
- Học sinh thực hiện lấy đồ dùng theo hiệu lệnh.
- Học sinh thực hành nhiều lần và thi giữa các tổ.
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Toán
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các việc cần làm trong các tiết học toán lớp Một.
- Yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán Một.
2. Kỹ năng: Nhận biết, nêu và thực hiện được những việc cần làm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sách toán I.
- Bộ đồ dùng Toán I.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài(GĐB)	Học sinh nhắc lại
1/ Hướng dẫn sử dụng sách Toán Một:
- Cho học sinh xem sách Toán.
- Giới thiệu về sách Toán.
- Hướng dẫn giữ gìn sách.
2/ Làm quen với một số hoạt động học Toán.
- Học sinh lớp Một thường có những hoạt động nào? Sử dụng dụng cụ học tập nào?
- Mỗi bức ảnh thể hiện những hoạt động nào? Sử dụng đồ dùng gì?
3/ Những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán:
- Đếm, đọc, viết, so sánh hai số, làm tình cộng, trừ. 
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán: Đo độ dài, Xem giờ.
4/ Giới thiệu bộ đồ dùng: 
- Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng.
- Hướng dẫn cách lấy và cất đồ dùng.
5/ Tổng kết, dặn dò
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Học sinh mở sách.
- Thực hành gấp, mở sách.
- Học sinh quan sát, thảo luận.
A 1: Giáo viên giới thiệu tên sách.
A2: Giáo viên dùng que tính, miếng bìa.
A 3: đo độ dài bằng thước.
A 4: Làm việc chung.
A 5: Học nhóm.
Ví dụ: 1 và 2.
2 +3 6 – 2.
Học sinh lấy bộ đồ dùng làm theo giáo viên- nêu tên.
- Học sinh thực hành. 
----------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Các nét cơ bản
I/ Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu làm quen với các nét cơ bản.
2. Kỹ năng: Bước đầu nhắc tên các nét cơ bản, tô và viết được các nét cơ bản.
II/ đồ dùng:
- Mẫu các nét.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ	3 học sinh lên bảng
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài (GĐB)	Học sinh nhhắc lại
1. Dạy các nét
- Giáo viên giới thiệu từng nét, mô tả quy trình (viết lên bảng):
1: Nét ngang
2: Nét sổ
3. Nét xiên phải
4: Nét xiên trái
5: Nét móc ngược
6: Nét xuôi
7: Nét móc hai đầu
8: Nét cong hở phải
9: Nét cong hở trái
10: Nét cong kín
11: Nét khuyết trên
12: Nét khuyết dưới
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
- GV viết lại, hướng dẫn quy trình viết từng nét.
- GV nhận xét và sửa.
- Học sinh nhắc lại tên các nét: Đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh viết vào bảng con:
 (1 – 2 nét một lần)
Tiết 2
3. Đọc tên các nét
- GV cho học sinh lần lượt đọc tên các nét và ngược lại
4. Luyện viết
- Hướng dẫn tô các nét, cách trình bày trong vở.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm một số học sinh chậm.
5. Chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
6. Tổng kết: Hướng dẫn luyện viết ở nhà (trên bảng con)
- Học sinh nêu tên các nét: cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh dùng vở tập viết tô các nét cơ bản.
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 1: e
I. Mục địch yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp cho học sinh làm quen âm và chữ e.
- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng, chỉ đồ vật.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được âm và chữ e.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II/ Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu: e
- Sợi dây minh họa nét chữ e.
III/ Các họat động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ	3 học sinh lên bảng
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài (GĐB)	Học sinh nhhắc lại
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Hỏi các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
- Nói các tiếng bé, mẹ, ve, xe giống nhau ở âm e
- GV chỉ chữ e (SGK)
2/ Dạy chữ ghi âm
- Giáo viên viết lên bảng chữ e
a/ Nhận diện chữ:
- GV gắn mẫu chữ e
- Nói: chữ e gồm một nét thắt.
- Chữ e giống hình cái gì?
- GV thao tác bằng sợi dây.
b/ Nhận diện và phát âm
- GV phát âm mẫu e
- GV chỉ bảng.
c/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con.
- GV viết mẫu chữ e trên khung, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Hướng dẫn cách viết trên bảng, tư thế ngồi.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- HS quan sát, thảo luận nhóm 2
- Vẽ: bé, mẹ, ve, xe
- Lớp đọc đồng thanh: e
- Nhóm, cá nhân.
- HS quan sát
- Hình sợi dây vắt chéo.
- Cho HS đọc đồng thanh (nhóm, cá nhân)
- Tìm chữ e các bảng cái
 e
- HS viết trên khung bằng ngón tay trỏ.
- HS viết trên bảng con 2 – 3 lần.
Tiết 2
3. Luyện tập
a/ Luyện đọc
- HD học sinh đọc trên SGK và trên bảng: e
b/ Luyện viết: 
- Hướng dẫn tô chữ e
- GV theo dõi, chấm điểm, nhận xét.
c/ Luyện nói:
- Quan sát tranh em thấy những gì? (Từng bức trang nói về loài nào, nói về ai?)
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bức tranh đều có gì? 
- Xung quanh các em ai cũng có lớp học.
- Những bạn nào đi học đều và chăm chỉ?
- Em nào có thể nhìn tranh và nói lại nội dung?
4. Củng cố - đặn dò
- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Tìm chữ vừa học
HS phát âm e 
Nhóm, bàn, cá nhân
- HS tô chữ e trong vở tập viết.
- Chim, dế mèn, ếch, gấu, các bạn đang học bài.
- Các bạn đang học bài.
- Các bạn đang học bài.
- HS tự giác
------------------------------------------------------------
Toán
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng các từ: “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng các tranh, ảnh của Tóan 1 và một số nhóm đồ vật.
III. Các họat động dạy, học
1. Kiểm tra bài cũ	3 học sinh lên bảng
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài (GĐB)	Học sinh nhhắc lại
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa
- GV lấy 5 cái cốc và 4 cái thìa
- Còn cốc nào chưa có thìa?
- Khi đặt mỗi cái thìa vào một cái cốc thì còn cốc nào chưa có thìa. Ta nói: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- Khi đặt mỗi thìa vào một cốc thì không còn thìa nào đặt vào cốc còn lại, ta nói: :” Số thìa ít hơn số cốc”.
2. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng.
- Hướng dẫ học sinh hai bước:
+ Ta nối một nút chai với 1 chai.
+ Nhóm nào số lượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng lớn hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
+ So sánh một số nhóm đối tượng trong lớp (không quá 5 em).
3. Trò chơi” nhiều hơn, ít hơn”
- Giáo viên đưa các nhóm đối tượng có số khác nhau.
- Số bút chì và số vở.
- Số bạn trai và số bạn gái.
4. Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 học sinh lên bàn đặt mỗi thìa vào mỗi cốc.
- Học sinh trả lời và chỉ.
- 1 số học sinh nhắc lại: “ số cốc nhiều hơn số thìa”.
- 1 số học sinh nhắc lại: “ số cốc ít hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”.
- Học sinh nối, nêu kết quả.
- Số nút nhiều hơn số chai.
- Số vung nhiều hơn số nồi.
- Số nồi ít hơn số vung.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thi nhau nêu so sánh 2 nhóm.
*********************************************
Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy và dụng cụ học thủ công
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết một số lọai giấy, bìa và dụng cụ học phổ thông. 
2. Kỹ năng: Kể tên được các dụng cụ học phổ thông: kéo, hồ dán, giấy mầu.
3. Thái độ: Yêu quý môn học. 
 II. Chuẩn bị:
- Các loại giấy mầu,  ... c đích- yêu cầu:
Học sinh đọc được oi , ai, nhà ngói, bé gáI, từ và câu ứng dụng
Viết được oi , ai, nhà ngói, bé gái
 Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa các từ nghữ khóa: Nhà ngói, bé gái, câu, luyện nói
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Đọc viết bảng con: mua mía, mua dưa
Đọc đoạn thơ: 2 em
2/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu (TT)
Chúng ta học vần oi và ai
 2. Dạy vần
 oi
a/ Nhận diện vần
Vần oi được tạo nên từ o và i
So sánh oi với o và i
b/ Đánh vần
Vần :
 GV hướng dẫn đánh vần
Ghép thêm ng
Đọc tiếng vừa ghép
Vị trí của các âm và vần trong tiếng khóa
Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa
c/ Viết
GV viết mẫu : Oi
Viết ngói
GV nhận xét rồi sửa
* ai
 Quy trình tương tự 
Vần ai được tạo nên từ a và i
So sánh oi với ai
Đánh vần.
Viết : ai
Viết mẫu : ai
d/ Đọc tiếng, từ ứng dụng.
GV đọc mẫu
Học sinh đọc : oi - ai
 Giống nhau o hoặc i
 Khác nhau i hoặc o
HS nhìn bảng phát âm
O – i – oi
Đồng thanh, nhóm, CN
tìm vần oi cài bảng
Ngói
Ng đững trước, oi đứng sau, dấu sắc trên o
Oi: o – i – oi
HS viết bảng con
HS viết bảng
Giống nhau: đều có i
Khác nhau: ai có a
 Oi có o
A – i – ai
Gờ - ai -gai - sắc - gái
bé gái
ai: nét nối giữa a và i
gái : g và ai
từ khóa: bé gái
2 - 3 em đọc
Tiết 2
3/ Luyện tập
 a/ Luyện đọc
Đọc các vần ở tiết 1
 Đọc câu ứng dụng
 Đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b/ Luyện viết: 
HS viết vào vở tập viết
 c/ Luyện nói:
Đọc bài luyện nói
Trong tranh vẽ những con gì?
Em biết con chim nào? 
d/ Củng cố - dặn dò
HS đọc toàn bài
Chuẩn bị bài sau
HS đọc lần lượt
Oi ngói, ai gái
CN, nóm, đồng thanh
HS nhận xét tranh minh họa
Đọc CN, nhóm, đồng thanh
HS đọc 2 - 3 em
HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2
sẻ, bói cá
Thủ công
Xé dán hình cây đơn giản (T1)
I/ Yêu cầu
Biết cách xé, dán hình cây đơn giản
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bài mẫu: xé dán hình cây đơn giản
	Giấy màn, vở thủ công, hồ dán
 III/ Các họat động dạy – học
HS quan sát
Thực hành xé dán
Nhắc lại các bước xé:
a. xé tán lá cây tròn
b. Xé tán lá cây dài
c. Xé hình thân cây như thế nào?
Thân cây ta sử dụng giấy màu gì?
GV quan sát, giúp đỡ HS làm chậm
Dán hình
Dán thân ngắn với tán lá tròn
Dán thân dài với tán lá dài
Đánh gía sản phẩm.
Tổng kết dặn dò
NX, bổ xung, tuyên dương
Chuẩn bị bài sau
Cạnh 6 ô
Cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
Cạnh dài 6 ô, ngắn 1 ô
xé tiếp 1 cạnh khác dài 4 ô, ngắn 1 ô
màu nâu
HS thực hành xé trên giấy màu
HS quan sát bài mẫu
Thực hành dán
Phết hồ mỏng
Dán phẳng
HS trưng bày sản phẩm
----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 08 thỏng 10 năm 20009
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng
II/ Các hoạt động dạy – học
Bài 1. Tính 
Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5
Bài 2
Củng cố tính chất phép cộng
Bài 3(dòng1)
Muốn điền dấu vào chỗ trống trước hết ta phải
 làm gì?
Bài5 
GV hướng dẫn làm mẫu
Lấy một số ở cột dọc cộng với một số ở hàng ngang.
Viết kết quả vào ô trống thích hợp
Chơi trò chơi: 
Tính nhanh kết quả
GV đọc phép tính
4. Củng cố và dặn dò
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn tự học
Nêu cách thực hiện
HS làm bảng con
HS làm miệng
1+2= 1+3= 1+4= 5+0=
2+1= 3+1= 4+1= 0+5=
HS làm nhóm
Tính kết quả của phép tính cộng rồi so sánh
2<3+2 5 = 5+0
 5
HS làm vào vở
HS cài nhanh số ghi kết quả
Học vần
Bài 33: ôi - ơi
I/ Mục đích- yêu cầu:
Đọc được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, từ và câu ứng dụng
Viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: lễ hội.
II/ Đồ dùng 
Tranh minh họa và các từ khóa
Bộ đồ dùng
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 
HS viết bảng: ngà voi, gà mái, ngái ngủ.
Đọc câu ứng dụng
2/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài
Chúng ta học vần ôi, ơi
2. Dạy vần mới: ôi
 a. nhận diện vần.
Vần ôi được tạo nên từ ô và i
So sánh ôi với oi
b. Đánh vần.
GV hướng dẫn
Hướng dẫn đánh vần: ô - i - ôi
Ghép vần ôi, thêm dấu ?
Vị trí của chữ và vần trong tiếng
Ghép thêm chữ “ trái” vào bên trái ổi.
Cho HS quan sát.
Đánh vần và đọc trơn từ khóa.
c. Viết:
Hướng dẫn viết : ôi
 Từ: Trái ổi
GV nhận xét và sửa chữa
ơi
( quy trình tương tự)
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng
Cái chổi 
Chỉ nhanh vào tiếng có vần vừa đọc
HS đọc theo giáo viên đồng thanh
ôi - ơi
Giống nhau: kết thúc bằng i
Khác nhau: ôi bắt đầu bằng ô
HS nhìn bản phát âm: 
ôi : Đồng thanh
HS nhìn bảng phát âm đánh vần : 
ô - i - ôi
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS sử dụng bộ đồ dùng
Đọc tiếng vừa ghép
ôi đứng riêng, dấu ? trên ôi
Đánh vần: ôi hỏi ổi
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS ghép: trái ổi
Đọc đồng thanh: trái ổi
Cá nhân: 3 – 5 em
ổi: ô - i - ôi
 ôi hỏi ổi
 Trái ổi: Đồng thanh, cá nhân
HS viết trên không
Viết bảng con
ôi, trái ổi
HS đọc thầm
2 đến 3 em đọc
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh
1- 2 em đọa lại toàn bài 
Tiết 2
3/ Luyện tập
 a/ Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng
GV ghi bảng
 b. Luyện viết
HD viết: ôi, ơi
 Trái ổi, bơi lội
 c/ Luyện nói:
? Bức tranh vẽ gì?
? Tại sao em biết?
? Quê ta có lễ hội gì? vào dịp nào?
? Trong lễ hội thường có những gì?
 d/ Củng cố - dặn dò
Chỉ bảng cho HS đọc
Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại các vần, tiếng, từ ngữ ở tiết 1
HS đọc CN, nhóm, ĐT
HS viết bài vào vở
Đọc tên bài: Lễ hội
Cảnh lễ hội
Có treo cờ, người mặc áo dài, nón quai thao
HS TL
Thứ sỏu ngày 09 thỏng 10 năm 2009
Học vần
Bài 34: ui - ưi
I/ Mục đích, yêu cầu
	HS đọc được ui , ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng	
 Viết được ui , ưi, đồi núi, gửi thư	
	Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi
II/ Đồ dùng:
Tranh minh họa
Bộ đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
HS viết bảng: Thổi còi, ngói mới, bơi lội
Đọc câu ứng dụng
b. Bài mới
Tiết 1
Giới thiệu bài.
Chúng ta học vần ui – ưi
Dạy vần ui
 Ui
a. Nhận diện vần
ui được tạo nên từ u và i
So sánh vần ui với oi
b. Đánh vần
Đánh vần u – i – ui
Ghép thêm n, dấu sắc
Vị trí chữ và vần trong tiếng núi
GV đánh vần: n – ui – nui sắc núi
Ghép thêm tiếng đồi 
Đánh vần và đọc trơn: ui: u – i – ui
 n – ui – nui sắc núi
 đồi núi
c. Viết
Hướng dẫn viết vần ui
 Từ : đồi núi
ưi
( Quá trình tương tự )
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viết bảng
GV giải thích các từ
HS đọc đồng thanh
Giống: Kết thúc bằng i
Khác: Bắt đầu bằng u và o
HS đánh vần: u – i – ui
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
Ghép vần ui
Đọc tiếng núi
n đứng trước, ui đứng sau, dấu sắc trên ui
HS đánh vần
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
đồi núi
Đọc trơn: Đồi núi
cá nhân, đồng thanh
HS viết trên không trung
HS viết bảng con
HS đọc:cá nhân, nhóm ĐT
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
Luyện đọc lại các vần tiêt 1
Đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết:
Hướng dẫn viết ui, ưi
đồi núi, gửi thư
c. luyện nói
Trong tranh vẽ gì?
Đồi núi thường ở đâu?
Trên đồi núi thường có gì?
Quê em có đồi, núi không?
C. Củng cố và dặn dò.
HS đọc lại toàn bài.
HD tự học
HS đọc vần, từ ngữ khóa, từ ngữ ứng dụng.
HS nhận xét tranh minh họa
Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài
Đồi núi
Vẽ cảnh đồi núi
ở vùng cao
Cây, nương, đồi
Toán
Số 0 trong phép cộng
I/ Mục tiêu:
 Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. 
 Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
II/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ
Đặt tính và thực hiện: 3 em
4 + 1 3 + 2 1 + 4
Lớp làm bảng con
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: phép cộng một số với 0
GT phép cộng
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng
3 hình vuông thêm 0 hình vuông là ? hình vuông.
3 thêm 0 = ?
GV ghi bảng
1 số cộng với 0 thì kết quả như thế nào?
b. Thực hành.
Bài 1 
Củng cố về phép cộng với 0
Bài 2: Tính
Củng cố kỹ năng đặt tính
Bài 3: Số
Dựa vào bảng cộng điền số thích hợp
3. Củng cố, dặn dò
Lấy 3 hình vuông lấy thêm 0 hình vuông ( không lấy)
3 thêm 0 bằng 3
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
Số 0 và 3 trong phép cộng đổi vị trí cho nhau, kết quả không thay đổi,
Bằng chính số đó
0 + 1 cũng bằng 1
Nêu cách thực hiện
HS làm miệng
1 + 0 = 1 5 + 0 = 5
0 + 1 = 1 0 + 5 = 5
0 + 2 = 2 3 + 0 = 3
2 + 0 = 2 0 + 3 = 3
HS làm bảng con
HS thực hiện vào vở
1 + 0 = 1 1 + 1 = 2
0 + 3 = 3 2 + 0 = 2
----------------------------------------------------------------
Tửù Nhieõn & Xaừ Hoọi
AấN UOÁNG HAỉNG NGAỉY
I/ Muùc tieõu:
Bieỏt ủửụùc caàn phaỷi aờn uoỏng ủaày ủuỷ haống ngaứy ủeồ mau lụựn , khoeỷ maùnh 
Bieỏt aờn nhieàu loaùi thửực aờn vaứ uoỏng ủuỷ nửụực.
II/ Chuaồn bũ:
v Giaựo vieõn: Tranh, saựch
v Hoùc sinh: Saựch.
III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu :
H: Neõu caựch rửỷa maởt hụùp veọ sinh?
*Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn:
*Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh:
*Hoaùt ủoọng 1:
*Hoaùt ủoọng 2:
*Hoaùt ủoọng 3:
*Hoaùt ủoọng 4:
*Giụựi thieọu baứi: Aấn uoỏng haứng ngaứy.
-Troứ chụi “Con thoỷ aờn coỷ, uoỏng nửụực, vaứo hang”.
-Giaựo vieõn hửụựng daón chụi
Hoùc sinh keồ teõn nhửừng thửực aờn, ủoà uoỏng ta thửụứng aờn haứng ngaứy.
H: Caực em thớch loaùi thửực aờn naứo trong soỏ ủoự?
H: Keồ teõn caực loaùi thửực aờn coự trong tranh?
-Giaựo vieõn ủoọng vieõn hoùc sinh neõn aờn nhieàu loaùi thửực aờn seừ coự lụùi cho sửực khoỷe.
Hoùc sinh quan saựt saựch giaựo khoa.
H: Hỡnh naứo cho bieỏt sửù lụựn leõn cuỷa cụ theồ?
H: Hỡnh naứo cho bieỏt caực baùn hoùc taọp toỏt?
H: Hỡnh naứo theồ hieọn baùn coự sửực khoỷe toỏt?
-Keỏt luaọn: Chuựng ta phaỷi aờn uoỏng haứng ngaứy ủeồ cụ theồ mau lụựn, coự sửực khoỷe vaứ hoùc taọp toỏt.
Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
H: Khi naứo chuựng ta caàn phaỷi aờn uoỏng?
H: Haứng ngaứy em aờn maỏy bửừa, vaứo luực naứo?
H: Taùi sao khoõng neõn aờn baựnh keùo trửụực bửừa aờn chớnh?
-Troứ chụi “ẹi chụù giuựp meù”
-Thửùc haứnh aờn uoỏng haứng ngaứy toỏt.
Hoùc sinh chụi.
Hoùc sinh suy nghú.
1 soỏ em leõn keồ trửụực lụựp.
Tửù traỷ lụứi.
Tửù traỷ lụứi.
Nhaộc laùi.
Hoùc sinh mụỷ saựch, xem tranh.
Khi ủoựi vaứ khaựt.
Tửù traỷ lụứi.
ẹeồ bửừa aờn chớnh ủửụùc nhieàu vaứ ngon mieọng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop1tuan6.doc