Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 1

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 1

1.Kiến thức :

 Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hoá học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.

2.Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng .

3.Thái độ :

 Sự lôgic của hoá học à sự yêu thích môn học .

II.CHUAÅN BÒ :

1.GV :

 Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8 .

 Bài tập vận dụng.

2. HS :

 Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học.

III. TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC :

1.OÅn định lôùp (1’):

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1’): Kiến thức đã học ở lớp 8 là những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta trong quá trình học tập môn hoá học. nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đó.

 

doc 152 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1 	 Tieát 1 
OÂN TAÄP ÑAÀU NAÊM
I.MUÏC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
 Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hoá học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.
2.Kỹ năng : 
 Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng .
3.Thái độ : 
 Sự lôgic của hoá học à sự yêu thích môn học .
II.CHUAÅN BÒ :
1.GV : 
 Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8 .
 Bài tập vận dụng.
2. HS : 
 Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học.
III. TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC :
1.OÅn định lôùp (1’): 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài(1’): Kiến thức đã học ở lớp 8 là những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta trong quá trình học tập môn hoá học. nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đó.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
+ Nhóm1: 
 1.Thế nào là hợp chất?
 2. Quy tắc hoá trị? Công thức của quy tắc hoá trị?
+ Nhóm 2:
 Cách lập PTHH? Lấy ví dụ.
+ Nhóm 3: 
 Công thức chuyển đổi giữa m, n, M?
+ Nhóm 4: 
 Nêu khái niệm oxit, axit, bazơ, muối? Lấy ví dụ minh họa.
- GV: Chốt kiến thức, lưu ý HS các kiến thức trọng tâm cần nắm để phục vụ tốt cho việc học ở chương trình lớp 9.
I.Kiến thức cần nhớ :
- HS: Theo dõi hệ thống câu hỏi cảu GV, thảo luận nhóm trong 5 phút.
 Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi của nhóm mình.
 Các nhóm còn lại theo dõi, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. 
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ
Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
H2 + O2 
Zn + HCl 
KMnO4 
CaO + H2O 
Cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
- GV: yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
- GV: nhận xét và cho điểm các nhóm.
Bài tập 2: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hết với axit clohiđric.
viết PTHH sảy ra.
Tính khối lượng axit HCl cần dùng.
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng( đktc).
- GV: Hướng dẫn các bước giải:
Tính 
Viết PTHH và lập tỉ lệ số mol của các chất trong phản ứng.
Tính toán theo PTHH
- GV: Gọi HS lên bảng làm, thu vở 5 HS chấm lấy điểm.
- GV: nhận xét bài làm của HS.
- HS: Làm việc nhóm 3 phút để hoàn thành bài tập này:
4H2 + O2 2H2O
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
CaO + H2O Ca(OH)2
a, b, c: oxi hoá khử
b: thế
d: hoá hợp
c: phân huỷ
- HS: Lên bảng làm bài tập
 Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- HS: ghi đề bài tập vào vở
- HS: Nghe và làm theo hướng dẫn của GV
- 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
- HS: lên bảng làm bài tập
 5 HS nộp vở
3. Hướng dẫn bài tập về nhà(5’):
BTVN: Đốt 1,6 gam khí mêtan CH4 trong không khí thu được khí CO2 và hơi nước.
a. Tính khối lượng khí CO2 thu được.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng.
c. Khí mêtan nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần?
GV: Hướng dẫn các bước như với bài tập 2.
4. Dặn dò(3’):
 Ôn lại kiến thức o lớp 8 thật kĩ.
 Chuẩn bị bài 1: Tính chất hoá học của oxit – phân loại oxit.
Tuaàn 1 
Tieát 2 
CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 
BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy hoïc sinh phaûi:
1.Kiến thức : 
 Biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đựơc những PTHH. 
 Hiểu được cơ sở phân loại oxit laø dựa vào những tính chất hoá học của chúng .
2.Kỹ năng : 
 Rèn khả năng quan sát, viết PTHH, giải các bài tập định tính và định lượng .
3.Thái độ : 
 Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác tí nghiệm à sự yêu thích môn học .
II.CHUAÅN BÒ 
1.GV : 
 Hoá chất : CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím .
 Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, coác thuỷ tinh, ống hút . 
2.HS : 
 Nghieân cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm . 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC :
1.Ổn định lôùp (1’): 
2.Kiểm tra bài cũ (5’) 
HS1: Viết các PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau :
KClO3 à O2 à Fe3O4à Fe à H2 à H2O à H3PO4 .
HS2: laøm baøi taäp veà nhaø GV ñaõ giao.
3.Bài mới : 
a. Giôùi thieäu baøi: Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã được làm quen khái niệm về oxit. Vậy, oxit là gì ? Oxit có những tính chất hoá học nào ? Chuùng được chia thành mấy loại? 
b. Caùc hoaït ñoäng chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
 - GV: Laøm thí nghieäm:
 O1: CuO + H2Onhoû leân giaáy quyø quan sát
 O2:CaO + H2Onhoû leân giaáy quyø quan sát
 - GV Yeâu caàu HS vieát PTHH cuûa:K2O, BaO, Na2O vôùi nöôùc .- GV: höôùng daãn thí nghieäm 2:
O1: CuO + HCl
O2: CaO + HCl
 Quan sát màu sắc Viết PTHH .
- GV: Viết PTPƯ khi cho MgO + HCl vaøAl2O3 + H2SO4 
- GV: Taïi sao vôi sống để ngoài không khí bò vón cục?
-GV: Khi cho P2O5 + H2Ocó hiện tượng gì ?
 - GV: yeâu caàu HS viết PTPƯ khi cho SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước .
- GV : Nếu em để 1 cốc nước vôi trong trong không khí 1 thời gian coù hieän töôïng gì?
 - GV: Hãy viết PTPƯ khi:
 SO2 + NaOH .
 P2O5 + KOH .
- GV hoûi: Ngoài ra oxit axit còn có TCHH nào khác ?
- HS : Quan saùt 
 Ống 1: Ko có hiện tượng.
 Ống 2 :CaO tan, toả nhiệt, dd làm quỳ tímmàu xanh .
 BaO + H2O Ba(OH)2 .
- HS: vieát caùc PTHH
 K2O + H2O 2KOH .
Na2O + H2O 2NaOH .
 - HS: Quan saùt 
 O1: CuO tandd màu xanh lam.
 O2 : CaO tan tạo dd rong suốt .
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3+ 3H2O
- HS: Do kết hợp với CO2 trong không khí .
 - HS:Tạo dd axit làm giấy quỳ tím hoùa đỏ .
 - HS: Vieát PTHH:
 SO2 + H2O H2SO3 .
 SO3 + H2O H2SO4 
 N2O5 + H2O 2HNO3 .
 -HS:Vôi trong có 1 lớp màng ở trên .
- HS: Vieát PTHH:
SO2+2NaOHNa2SO3+ H2O 
P2O5+6KOH2K3PO4+3H2O 
-HS:Tác dụng với oxit bazơ .
I.Tính chất hoá học của oxit :
1.Oxit bazô:
 a.Tác dụng với nước dd bazô
 CaOr + H2Ol Ca(OH)2dd 
b.Tác dụng với axit muối+ nước
CuOr + 2HCldd CuCl2 + H2Ol
CaOr + 2HCldd CaCl2dd + H2Ol
c.Tác dụng với oxit axit muối .
 CaOr + CO2k CaCO3r 
 2.Oxit axit 
a.Tác dụng với nước dd axit .
P2O5r + 3H2Ol H3PO4dd
b.Tác dụng với bazơmuối + nước
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 
 c.Tác dụng với oxit bazơ muối 
 BaO + SO2 BaSO3 .
 - GV: Dựa vào TCHH ở trên oxit được chia làm mấy loại ? 
- Oxit bazơ là gì ?
- Oxit axit là gì ? 
-GV: Giôùi thieäu veà oxit löôõng tính, oxit trung tính .
- HS: Có 2 loại :
Oxit axit và oxit bazơ .
- Hs trả lời vaø ghi vô.û
-HS: Nghe vaø ghi vôû.
II. Khái quát về sự phân loại oxit 
1.Oxit bazơ : (K2O, CuO, Fe2O3.)
2.Oxit axit : (SO3, P2O5 )
 3.Oxit lưỡng tính : (Al2O3, ZnO )
4.Oxit trung tính : (CO, NO )
4.Củng cố(8’) :
1.Cho các chất sau : K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 .
a.Gọi tên, phân loại các oxit trên .
b.Trong các oxit trên chất nào tác dụng với nước, dd HCl, dd KOH . Viết PTPƯ xảy ra ?
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 6 SGK/6.
5.Dặn dò(3’) :	
 Học bài, làm bài tâp 1, 2, 3, 5 (6/SGK).
 Xem trước bài “Một số oxit quan trọng ”
 *Lưu ý :
Tính khối lựơng sau phản ứng
mdd = Tổng m các chất tham gia .
Nếu chất tham gia : + Kim loại, oxit, mct .
+ dd (axit, bazơ, muối): mdd
-Nếu chất tạo thành : *Có khí thoát ra .
mdd = Tổng các chất tham gia – mr – mk .
*Có chất không tan
mdd = Tổng m các chất tham gia – mr
Tuaàn 2 
 Tieát 3 
Baøi 2: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG
A. CANXI OXIT CaO
I.MUÏC TIEÂU : Sau baøi naøy HS phaûi:
1. Kieán thöùc : 
 Naém ñöôïc tính chaát hoaù hoïc; öùng duïng; phöông phaùp ñieàu cheá CaO.
2. Kyõ naêng : 
 Reøn khaû naêng quan saùt, nhaän bieát, tö duy, laøm toaùn hoùa hoïc.
3. Thaùi ñoä : 
 Söï thích thuù vôùi moân hoïc hôn, giaùo duïc yù thöùc baûo veä moâi tröôøng .
II.CHUAÅN BÒ : 
1.GV : 
 Hoaù chaát : CaO, dd HCl, dd H2SO4 loaõng, CaCO3, dd Ca(OH)2 .
 Duïng cuï : OÁng nghieäm, coác thuyû tinh, ñuõa thuyû tinh .
 Tranh aûnh loø lung voâi trong coâng nghieäp vaø thuû coâng .
2.HS: 
 Coi tröôùc noäi dung baøi.
III.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :
1.OÅn ñònh lôùp(1’): 
2.Kieåm tra baøi cuõ (10’):
HS 1: Laøm baøi taäp 1/6/SGK .
HS 2: Laøm baøi taäp 2/6/SGK .
HS 3: Trình baøy TCHH cuûa oxit . Vieát PTPÖ minh hoaï .
3.Baøi môùi :
a. Giôùi thieäu baøi : Chuùng ta ñaõ bieát TCHH cuûa oxit . Canxi oxit thuoäc loaïi oxit naøo ? Noù coù nhöõng tính chaát hoaù hoïc naøo ? ÖÙng duïng vaø caùch ñieàu cheá ra sao?
b. Caùc hoaït ñoäng chính:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Noäi dung ghi baøi .
-GV hoûi: CaO thuoäc loaïi oxit naøo?
-GV: Cho hs quan saùt maåu voâi soáng caùc nhoùm nhaän xeùt veà tính chaát vaät lí cuûa chuùng ?
-GV: Yeâu caàu HS döï ñoaùn TCHH cuûa CaO?
-GV: Bieåu dieãn thí nghieäm: 
1. CaO + H2O
2. CaO + HClYeâu caàu HS quan saùt, neâu hieän töôïng thí nghieäm vaø vieát PT.
-GV : P/ö cuûa CaO vôùi nöôùc goïi laø p/ö toâi voâi .
-GV : Cao + axit duøng ñeâû khöû chua ñaát troàng troït, xöû lí nöôùc thaûi cuûa nhieàu nhaø maùy hoaù chaát.
*CaO ñeå trong khoâng khí ôû nhieät ñoä thöôøng, noù haáp thuï khí CO2 canxi cacbonat. Vieát PTPÖ .
Ruùt ra keát luaän veà Cao .
-HS: Oxit bazô.
- HS: Quan saùt, ñöa ra nhaän xeùt veà tính chaát vaät lí .
-HS: Suy nghó vaø döï ñoaùn.
- HS:
- O1: Toûa nhieàu nhieät, sinh ra chaát raén maøu traéng, tan ít trong nöùôùc .
-O2:P/ö toaû nhieàu nhieät sinh ra CaCl2 tan trong nöôùc 
-HS: Laéng nghe vaø ghi nhôù, vaän duïng vaøo thöïc teá saûn xuaát.
-HS:
 CaO + CO2 CaCO3 .
I. Tính chaát:
1.Tính chaát vaät lí :
Laø chaát raén, maøu traéng noùng chaûy ôû to 2585oC 
2. Tính chaát hoaù hoïc
a. Taùc duïng vôùi nöôùc
CaOr + H2Ol Ca(OH)2r 
-CaO coù tính huùt aåm maïn duøng laøm khoâ nhieàu chaát .
b.Taùc duïng vôùi axit
CaO + 2HClCaCl2 + H2O 
- Khöû chua cho ñaát .
c.Taùc duïng vôùi oxit axit :
CaOr + CO2kCaCO3r 
Keát luaän: CaO laø 1 oxit bazô 
-GV: Yeâu caàu HS neâu caùc öùng duïng cuûa CaO.
 - GV: Keát luaän.
-GV hoûi: Lieân heä thöïc teá ñôøi soáng duøng voâi laøm gì ?
-HS:Theo doõi thoâng tin SGK vaø neâu caùc öùng duïng cuûa CaO
-HS: Nghe vaø ghi vôû
-HS traû lôøi: Duøng boùn ñeå röûa chua ñoàng ruoäng
II.Canxi oxit coù nhöõng öùng duïng gì ?
 (SGK)
-GV: Trong thöïc teá ngöôøi ta saûn xuaát voâi töø nguyeân lieäu gì?
- GV : treo tranh veõ loø voâi thuû coâng vaø coâng nghieäp . Giôùi thieäu caáu taïo nguyeân taéc vaän haønh .
-GV hoûi: ÔÛ nöôùc ta nôi naøo coù nhieàu ñaù voâi?
-GV:Hieän nay ôû 1 s ... thí nghiệm theo nhóm.
- GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng nhận hóa chất, dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm.
- GV: Theo dõi các nhóm trong quá trình thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở HS thực hành cho chính xác.
- HS: Thực hiện chia nhóm theo sự phân theo sự phân công của GV.
 Bầu nhóm trưởng, thư kí và phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, hóa chất về cho nhóm chuẩn bị tiến hành thực hành.
- HS: Tiến hành thực hành theo sự hướng dẫn, uốn nắn của GV và lưu ý sao cho kết quả chính xác.
Hoạt động 4. Công việc cuối buổi(10’).
- GV: Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành thí nghiệm, thu dọn hóa chất, dụng cụ, trả dụng cụ lại cho GV.
- GV: Yêu cầu HS dọn vệ sinh khu vực làm việc của nhóm mình.
- GV: Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch của nhóm mình. Nếu có vấn đề gì thắc mắc có thể hởi trực tiếp GV.
- HS: Thu dọn và trả hóa chất, dụng cụ lại cho GV.
- HS: Tiến hành dọn vệ sinh sạch sẽ khu vực của nhóm mình.
- HS: Tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch của nhóm mình theo yêu cầu của GV.
3. Nhận xét, đánh giá(5’):
 GV: Nhận xét kết quả buổi thực hành.
 Tuyên dương các nhóm tiến hành thí nghiệm tích cực, nhắc nhở các nhóm chưa tích cực trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
4. Dặn dò về nhà(3’):
 GV: Yêu cầu các nhóm HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch
 Yêu cầu HS ôn tập kiến thức chuẩn bị ôn tập cuối năm.
Tuần 35 Ngày soạn:
Tiết 68 Ngày dạy:
Bài 56. ÔN TẬP CUỐI NĂM(T1)
Phần 1: HÓA VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức:
- Thiết lập được mối liên hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa vô cơ.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào tính chất và phương pháp điều chế các chất vô cơ để thiết lập mối liên hệ giữa chúng.
- Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ đó.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: 
 Sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.
 Một số bài tập vận dụng.
2. HS:
 Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa vô cơ trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong chương trình hóa học THCS chúng ta đã tìm hiểu về một số hợp chất vô cơ cơ bản và các chất vô cơ điển hình. Vậy, giữa chúng có mối liên hệ như thế nào?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức cần nhớ(22’).
- GV: Treo sơ đồ câm về mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút và hoàn thành sơ đồ trên.
- GV: Gọi các nhóm HS lần lượt lên bảng ghi tên các chất tương ứng vào các ô trống.
- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận để viết các PTHH minh họa cho các chuyển đổi trong sơ đồ mối liên hệ.
- HS: Thảo luận nhóm trong vòng 3 phút và hoàn thành bài tập vào bảng nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm HS lên bảng hoàn thành bài tập. 
- HS: Làm việc trong vòng 5 phút và viết các PTHH minh họa tương ứng cho từng biến đổi.
Hoạt động 2. Bài tập(20’).
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1a, c SGK/167
+ Hãy nhận biết loại chất của các hợp chất trên.
+ Dựa vào tính chất đặc trưng của từng chất để nhận biết sao cho phù hợp.
- GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập 2 SGK/167.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/167
+ Viết PTHH.
+ Tính số mol chất rắn màu đỏ. Suy ra số mol Fe.
+ Tính % Fe và Fe2O3.
Bài tập 1: Nhận biết:
a. H2SO4 và Na2SO4: dùng quỳ tím. Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là H2SO4, chất kia là Na2SO4.
c. CaCO3 và Na2CO3: hòa tan vào nước. chất tan là Na2CO3, không tan là CaCO3.
Bài tập 2:
- HS: Làm bài tập trong vòng 3 phút:
1. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. (1)
1 mol 1mol
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3 H2O. (2)
1mol 6mol 
- Chất rắn màu đỏ chính là Cu:
=> 
Theo (1): nFe = nCu = 0,05 mol
=> 
%Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%.
3. Dặn dò về nhà(2’):
 GV: Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm bài tập 1.b, 3, 4 SGK/167.
 Yêu cầu HS ôn tập phần hữu cơ cho phần tiếp theo.
Tuần 36 Ngày soạn: 
Tiết 69 Ngày dạy:
Bài 56. ÔN TẬP CUỐI NĂM(T2)
Phần 1: HÓA HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức:
- Cũng cố được CTCT, TCHH của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic và các phản ứng đặc trưng của các hợp chất hữu cơ. 
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa hữu cơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết PTHH, tính toán. 
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: 
 Một số chuỗi phản ứng về các hợp chất hữu cơ.
 Một số bài tập vận dụng.
2. HS:
 Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa hữu cơ trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ở chương trình học kì II lớp 9 chúng ta đã tìm hiểu CTCT và TCHH của các hợp chất hữu cơ. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và làm một số BT về phần hóa hữu cơ: 
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức cần nhớ(22’).
- GV: YC HS lên bảng viết lại CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic.
- GV: Gọi HS nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phản ứng quan trọng . 
- GV: Cho HS thảo luận để viết các PTHH minh họa cho các phản ứng.
- HS:Lên bảng viết CTCT.
- HS: Nhận xét .
- HS: Trả lời. 
- HS: Làm việc trong vòng 5 phút và viết các PTHH minh họa tương ứng cho từng phản ứng .
Hoạt động 2. Bài tập(20’).
- GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập 3 SGK/168.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/168
+ Tính mC, mH, mO
 Suy ra trong công thức có mấy nguyên tố 
+ Lập công thức tổng quát
+ Tìm x,y,z
 suy ra CT chung của A
+ Từ khối lượng mol suy ra n 
+ Viết CTCT của A. 
Bài tập 3:
- HS: Làm bài tập trong vòng 3 phút:
1. (- C6H10O5 -)n + n H2On C6H12O6
2. C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2
3. C2H5OH + O2CH3COOH + H2O
4. CH3COOH + C2H5OH+ H2O
5.+ NaOH + CH3COONa
- HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV:
Gọi CTTQ của A là: (CxHyOz)n. Với x, y, z, n nguyên dương.
Lập tỉ lệ: 
=> x =1, y = 2, z = 1
Công thức chung của A: (CH2O)n
MA= (12 + 2 + 16).n = 30n
Lại có: MA = 60 gam
30n = 60 => => n =2
Công thức đúng là C2H4O2
3. Dặn dò về nhà(2’):
- GV: Yêu cầu HS về nhà ôn lý thuyết BTHH, tính chất của phi kim , hóa hữu cơ để tiết sau thi HKII.
 Yêu cầu HS ôn bài tập phần hóa hữu cơ : BT chuỗi phản ứng, xác định công thức của HCHC. 
Tuần 36 Ngày soạn: 
Tiết 70 Ngày dạy :
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nắm và củng cố được các kiến thức về khái niệm hid9rocacbon, bảng HTTH, metan, eyilen, rượu, axit axetic, chất béo, dầu mỏ và khí thiên nhiên. 
- Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH, làm bài tập xác định CTPT của hợp chất.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc và cẩn thận trong học tập.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khái niệm hiđrocacbon
2(1,5)
C1.1; C2
2(1,5)
2. Bảng HTTH
1(0,5)
C1.2
1(2,0)
C1
2(2,5)
3. Metan
1(0,5)
C1.3
1(0,5)
4. Etilen
1(0,5)
C1.4
1(0,5)
5.Dầu mỏ - Khí thiên nhiên
1(0,5)
C1.5
1(0,5)
C1.8
2(1,0)
6. Rượu etylic
1(0,5)
C1. 6
1(0,5)
7. Chất béo
1(0,5)
C1.7
1(0,5)
8. Axit axetic
1(3,0)
C2
1(3,0)
Tổng
4(2,5)
3(1,5)
2(1,0)
2(5,0)
11(10,0)
III. ĐỀ BÀI : 
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1(4đ): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
1. Chaát sau ñaây laø daãn xuaát cuûa hiñrocacbon:
A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2.
2. Daõy nguyeân toá saép xeáp theo chieàu tính phi kim taêng daàn laø:
A. Mg; Na; Si; P; B. Ca, P, B, C;
C. C, N, O, F; D. O, N, C, B.
3. Khí CH4 laãn khí CO2. Ñeå laøm saïch khí CH4 ta daãn hoãn hôïp khí qua:
A. Dung dòch Ca(OH)2; B. Dung dòch Br2;
C. Khí Cl2; D. Dung dòch H2SO4.
4. Caàn bao nhieâu mol khí etilen ñeå laøm maát maøu hoaøn toaøn 5,6 gam dung dòch Br2?
A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol.
5. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. CH4; B. C2H4; C. C2H2; D. C2H6.
6. Trong 200 ml rượu 300, số mililit rượu nguyên chất là:
A. 40 ml; B. 50 ml; C. 60 ml; D. 70 ml.
7. Phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo là:
A. Giặt bàng nước; B. Giặt bằng xà phòng;
C. Tẩy bằng giấm; D. Tẩy bằng xăng.
8. Để dập tắt một đám cháy bằng xăng người ta dùng:
A. Nước; B. Dùng cát;
C. Dùng chăn dày; D. Cả B và C.
Câu 2(1đ): Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp:
Coät A
Coät B
Traû lôøi
Hiñrocacbon
Daãn xuaát hiñrocacbon
a. CH4; C2H6O; C3H6; C3H4.
b. CH4; C2H6; C3H8; C2H4.
c. C2H6O; CH3NO2; CH3Cl.
d. CH4; C2H4; C2H2; C6H6.
e. C2H4O2; CH2Cl2; C6H12O6.
1 gheùp vôùi
2 gheùp vôùi..
B. TỰ LUẬN:
Câu 1(2đ). Biết nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 11+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó.
Câu 2(3đ). Đốt cháy 4,5 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của hợp chất hữu cơ A là 60 gam.
Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A. 
IV.ĐÁP ÁN:
Phần
Đáp án chi tiết
Thang điểm
A. Trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
B. Tự luận:
Câu 1
Câu 2
1.B 2.C 3.A 4.C
5.A 6.C 7.A 8.D
1 ghép với b, d
2 ghép với c, e
X: - ĐTHN: 11+ =>STT: 11
Có 3 lớp e => Thuộc chu kì 3
Có 1e lớp ngoài cùng => Thuộc nhóm I.
Là nguyên tố kim loại đứng đầu chu kì 3 => Tính kim loại mạnh.
Gọi CTTQ của A là: (CxHyOz)n. Với x, y, z, n nguyên dương.
Lập tỉ lệ 
Công thức chung của A: (CH2O)n
MA= (12 + 2 + 16).n = 30n
Lại có: MA = 60 gam
30n = 60 => n =2
Công thức đúng là C2H4O2
8 ý đúng *0,5 = 4 đ
4 ý đúng *0,25 = 1 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgui anh ga le thanh giap em tin.doc