Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 1 năm học 2010

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 1 năm học 2010

ĐẠO ĐỨC.

. EM LÀ HỌC SINH LỚP 1

I.Mục tiêu:

Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em dưới 6 tuổi được đi học, biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

Kĩ năng: Rèn cho HS biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

Thái độ: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt

II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

 Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 1 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
-------b&a------
 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Chµo cê 
I/ Häc sinh tËp trung t¹i s©n tr­êng 
II/§ång chÝ hiÖu tr­ëng nh¾c nhë GVvµ HS®Çu n¨m häc 
III/ Häc sinh vÒ líp häc 
ĐẠO ĐỨC. 
. EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu: 
Kiến thức: Bước đầu biết trẻ em dưới 6 tuổi được đi học, biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
Kĩ năng: Rèn cho HS biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
Thái độ: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt 
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	 Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi.
GV chia hs thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi.
Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ”
GV tổ chức cho hs chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ?
GV kết luận:Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em có quyền có họ tên.
Ho¹t động 2: Kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1
- Bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1.
GV kết luận
Hoạt động 3: Kể về những ngày đầu đi học.
Yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học.
Ai đưa đi học?
Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
Em có thấy vui khi đã là HS lớp 1 không?
Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
Bố mẹ , những người trong gia đình đã quan tâm giúp đỡ em như thế nào?
Cô giáo nêu ra những quy định của trường , lớp đề ra như: trang phục, sách vở, đồ dùng học tập, nề nếp ra vào lớp...
GV kết luận :Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường....Trẻ em có quyền được đi học , được mọi người quan tâm
3.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, kiểm tra lại đồ dùng học tập
 xem bài mới.
Chuẩn bị để häc.
Gi¸o viªn kiÓm tra.
Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.
Chơi. Học sinh tự nêu.
Lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh nêu.
Lắng nghe và vài em nhắc lại.
Kể cho nhau nghe theo cặp.
Đại diện học sinh kể trước lớp
Em khác nhận xét bổ sung.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Nhắc lại 
Nêu tên bài 2 em
Lớp nhắc lại nhiệm vụ của người học sinh.
TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình , bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ toán.
Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với sách và đồ dùng học tập toán thành thạo
Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
Sách toán, vở BTT, bộ đồ dùng học toán.
III,Hoạt động dạy học:
Hoạt động cña Gi¸o viªn 
Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn HS sử dụng sách toán.
Đưa sách toán và giới thiệu .
Hướng dẫn HS mở sách toán đến trang có bài"Tiết học đầu tiên"
Hướng dẫn cách mở sách , gấp sách , cách sử dụng sách toán.
+Kết luận:Sách toán dùng để học . Vì vậy các em phải giữ gìn sách cẩn thận , không viết , vẽ bậy vào sách...
2.HD HS làm quen một số H.động học toán.
Hướng dẫn HS quan sát từng tranh và thảo luận xem lớp 1 có những hoạt động nào, sử dụng những đồ dùng nào?
Theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Hướng dẫn trình bày, Nêu tóm tắt chung
*Giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán và sau khi học toán.
3.Giới thiệu bộ đồ dùng học toán.
Hướng dẫn mở bộ đồ dùng
Lấy và nêu tên từng đồ dùng 
Nêu cho HS biết đồ dùng đó dùng để làm gì?
Hướng dẫn cách mở đóng bộ đồ dùng nhanh và nhẹ nhàng.
IV.Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập.
Lấy sách toán và mở sách 
Quan sát theo từng phần giáo viên giới thiệu, thực hành
HS mở sách
Thảo luận nhóm 2, (5 phút)
Trình bày trước lớp
Đếm , đọc , viết so sánh số, làm tính cộng trừ, giải toán có lời văn, biết đo độ dài......
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Lấy và mở bộ đồ dùng
Thực hành 2- 3 lần.
TIẾNG VIỆT
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LíP
I. Mục tiêu: Giúp HS 
Làm quen và nhận biết các kí hiệu ở sách Tiếng Việt , vở BTTV , vở tập viết và đồ dùng học tập.
Biết cách cầm bút đúng , ngồi viết đúng tư thế , cách cầm sách khi đọc bài .
Giáo dục hs biết giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đẹp , bền .
II. Đồ dùng dạy học:
Sách TV, vở BTTV , vở tập viết ,bộ đồ dùng TV
HS: Sách TV, vở BTTV , vở tập viết ,bộ đồ dùng TV , bảng , phấn, xốp...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gi¸o viªn 
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1:Giới thiệu sách TV
+Mục tiêu: HS nhận biết được sách TV , các kí hiệu trong sách T.Việt
+Tiến hành: Hoạt động cá nhân.
- Đưa sách TV và giới thiệu.
-HD HS cách cầm sách khi đọc bài, khi đặt trên bàn.
-HD HS cách giữ gìn 
+Kết luận: Sách Tiếng Việt dùng để học . Vì vậy các em phải giữ gìn sách cẩn thận .
 *Hoạt động 2: Giới thiệu vở tập viết
+Mục tiêu: HS nhận biết được vở tập viết dùng để viết.
+Tiến hành:
-Đưa vở tập viết và giới thiệu 
-Hướng dẫn cách đặt vở , tư thế ngồi viết 
-Hướng dẫn cách cầm bút
+Kết luận:VởTV dùng để viết . Vì vậy các em phải giữ gìn vở cẩn thận , không viết , vẽ bậy vào vở.Khi viết cần nắn nót viết từng nét chữ cẩn thận đúng theo mẫu chữ ở vở tập viết .
TIẾT 2
*Hoạt động 3: Giới thiệu vở BTTV.
+Mục tiêu: HS nhận biết được vở BTTV , biết được cách làm, cách giữ gìn.
+Tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm quen với các kí hiệu ở vở BTTV.
-Hướng dẫn HS cách giữ gìn, viết đúng theo mẫu chữ vở T V 
*Hoạt đông 4: Giới thiệu bộ đồ dùng.
+Mục tiêu: HS hiểu và nắm được tên các đồ dùng .
+Tiến hành:
Đưa bộ ĐDTV và giới thiệu từng loại cụ thể: chữ cái , thanh cài, các đấu thanh, cách sử dụng...
HD cách cài trên bảng cài. HD cách mở và cất bộ đồ dùng, cách đặt bộ đồ dùng trên bàn cho gọn gàng và dễ lấy khi thực hành.
IV.Củng cố , dặn dò:
Nêu tên các đồ dùng cần thiết trong khi học môn Tiếng Việt ?
Nhắc lại:Khi học môn TV cần có sách TV , vở tập viết,vở BTTV, bộ đồ dùng, bảng , phấn...
Kiểm tra lại các đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp.
Xem trước bài các nét cơ bản.
Đưa sách TV , mở các trang và quan sát theo gv mô tả 
- Vài HS nhắc lại các kí hiệu
- Làm theo và thực hành trước lớp
Mở vở và quan sát 
Tập ngồi viết đúng tư thế, thực hành cách cầm bút , cách đặt vở
Quan sát kĩ vở bài tập
-Nêu cách giữ gìn
Quan sát và thực hành theo giáo viên
HS thực hành cài theo giáo viên.
Sách Tiếng Việt, vở tập viết, Vở bài tập Tiếng Việt, bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng , phấn....
Thực hiện đầy đủ
 .
ChiÒu thø 2
TiÕng ViÖt tù chän :
Giíi thiÖu ®å dïng häc m«n tiÕng viÖt
I/Môc tiªu :NhËn biÕt t¸c dông cña bé ®å dïng häc m«n tiÕng viÖt 
	-BiÕt c¸ch sö dông c¸c ®å dïng ®ã 
	-Ham thÝch ho¹t ®éng .
II/ChuÈn bÞ :Gi¸o viªn bé ®å dïng TiÕng ViÖt 
	Häc sinh bé ®å dïng TiÕng ViÖt 
III/Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña HS
KiÓm tra bé ®å dïng 
H­íng dÉn häc sinh ph©n lo¹i ®å dïng cña m«n tiÕng viÖt
-Cã mÊy lo¹i ®å dïng m«n TiÕng ViÖt ?
Giíi thiÖu vµ h­íng dÉn c¸ch sö dông t¸c dông cña b¶ng ch÷ c¸i .
-B¶ng ch÷ c¸i cã mÊy mµu s¾c ?
 T¸c dông cña b¶ng ch÷ c¸i ®Ó r¸p ©m ,vÉn vµ t¹o tiÕng 
+Giíi thiÖu vµ h­íng dÉn c¸ch sö dông b¶ng cµi 
-B¶ng cµi gióp c¸c emg¾n ®­îc c¸c ©m vÇn vµ t¹o tiÕng .
Cho häc sinh thùc hµnh 
IV/Cñng cè :
Trß ch¬i 
Tr¶ lêi nhanh c¸c c©u hái 
-Bé thùc hµnh cã mÊy lo¹i 
Nªu t¸c dông cña nã .
V/DÆn dß:
B¶o qu¶n ®å dïng häc tËp 
Häc sinh thùc hµnh 
-Cã 2 lo¹i : B¶ng ch÷ c¸i ,b¶ng cµi .
-2 mµu: xanh ,®á 
Thùc hiÖn thao t¸c ghÐp mét vµi ©m, tiÕng 
Häc sinh thùc hµnh
To¸n tù chän:
Giíi thiÖu bé ®å dïng häc m«n to¸n
I/Môc tiªu:-NhËn biÕt t¸c dông cña bé thùc hµnh häc to¸n. 
 -BiÕt sö dông c¸c ®å dïng ®ã.
 -Ham thÝch ho¹t ®éng ®ã.
II/ChuÈn bÞ:
 -Bé ®å dïng häc to¸n 
III/C¸c ho¹t ®éng trªn líp:
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng 1: H­ãng dÉn häc sinh 
ph©n lo¹i bé ®å dïng.
Cho häc sinh thùc hµnh ph©n lo¹i ®å dïng häc to¸n 
-Que tÝnh 
-C¸c ch÷ sè 
-C¸c h×nh : Tam gi¸c , h×nh trßn , h×nh vu«ng ,h×nh ch÷ nhËt 
Nªu t¸c dông cña mçi h×nh
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i
Trß ch¬i: Nhanh m¾t nhanh tay 
Häc sinh nghe hiÖu lÖnh GVh« h×nh trßn häc sinh nhanh chãng nhÆt h×nh trßn vµ gi¬ lªn ...
Gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng em t×m nhanh vµ ®óng cø nh­ vËy cho ®Õn hÕt 
IV /Cñng cè 
GVnh¾c l¹i t¸c dông cu¶ mçi lo¹i ®å dïng 
V/DÆn dß 
VÒ tËp nªu tªn ®å dïng vµ c¸ch södông ®å dïng ®ã
Häc sinh thùc hµnh.
Häc sinh nªu.
Häc sinh tham gia ch¬i.
Ho¹t ®éng tËp thÓ :
Häc néi quy líp
I/Môc tiªu :G ióp häc sinh n¾m ®­îc c¸c néi quy cña líp 
 Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy ®ã 
II/ChuÈn bÞ :
Gi¸o viªn s­u tÇm nh÷ng néi quy cña tr­êng 
 Néi quy cña líp 
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1/Gi¸o viªn phæ biÕn c¸c néi quy cña nhµ tr­êng 
2/Gi¸o viªn phæ biÕn c¸c néi quy cña líp 
Mçi buæi häc sinh ho¹t 10 phót ®Çu giê .
§i häc chuyªn cÇn ,nghØ häc ph¶i cã giÊy phÐp.
Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp .
Mçi tuÇn thø 6 ®Òu sinh ho¹t líp b×nh xÐt c¸ nh©n tËp thÓ xuÊt s¾c .
Häc sinh theo dâi 
NhiÒu em nh¾c l¹i c¸c quy ®Þnh trªn .
IV/DÆn dß 
VÒ häc thuéc c¸c néi quy võa häc 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
TIẾNG VIỆT.
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
Giúp HS làm quen các nét cơ bản trong tiếng việt
Rèn kĩ năng đọc viết cho HS 
Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác trong tập viết.
II.Đồ dùng dạy học: Sợi dây, bảng cài,
HS: Sách TV , vở tập viết, bảng phấn bộ đồ dùng
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu các nét cơ bản.
Viết mẫu lên bảng lớp
Chỉ và đọc tên các nét: nét ngang. nét dọc, nét xiên phải ... 
Âm b (bờ)
Nhắc lại.
Học sinh ghép be
B đứng trước, e đứng sau.
Học sinh phát âm be.
Nghỉ giữa tiết
HS theo dõi và lắng nghe.
Viết trên không trung và bảng con
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Nghỉ giữa tiết.
Chim non đang học bài
Chú gấu đang tập viết chữ e
Chú voi cầm ngược sách
Em bé đang tập kẻ
Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình
Tại chú chưa biết chữ . Tại không chïiu học bài.
Chú gấu, Voi.
Giống nhau là đều tập trung vào công việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau.
Nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Đọc lại bài
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hành ở nhà.
Chiều thứ năm
Tiếng Việt tự chọn :
Luyện viết e ,b,be,
I.Mục tiêu:Giúp HS luyện viết đúng đẹp các chữ e, b , be , 
Rèn cho HS viết đúng khoảng cách giữa các chữ , giữa các tiếng trong một từ
Giáo dục HS tính cẩn thận , trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết chữ mẫu 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết các nét cơ bản
Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới:
1Quan sát mẫu:
Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát đọc thầm các âm , tiếng trên bảng.
-Bài viết có những âm nào?
-Có những chữ nào cao 2 ô li ?
-Có những chữ nào cao 5 ô li ?
-Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
-Các tiếng trong một từ như thế nào?
2.Luyện viết:
Viết mẫu , hướng dẫn cách viết 
Chỉnh sửa 
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Lớp viết bảng con
Đọc lại các nét trên
Quan sát , đọc cá nhân, tổ , lớp
e, b ,be
Cách nhau 1 ô li, 
Cách nhau một con chữ o
Quan sát nhận xét 
Luyện viết bảng con
Viết vở ô li
2 hàng e, 2 hàng b, 
2 hàng be, 
Đọc các chữ vừa viết
Âm nhạc tự chọn 
Ôn bài :Quª hương tươi đẹp 
I/Mục tiêu :Gióp häc sinh n¾m ch¾c bµi h¸t 
 H¸t ®óng vµ hay bµi h¸t 
II/ChuÈn bÞ :
	Thuéc bµi h¸t 
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ho¹t ®éng 1 :¤n l¹i bµi h¸t 
C¶ líp h¸t ®ång thanh 3lÇn 
Häc sinh h¸t theo d·y bµn 2 lÇn 
Häc sinh h¸t c¸ nh©n 
GVnhËn xÐt cho ®iÓm 
Ho¹t ®éng 2:H¸t kÕt hîp móa mét sè ®éng t¸c phô ho¹ 
GVh­íng dÉn HS võa h¸t võa móa mét sè ®éng t¸c phô ho¹ 
Cho HS thùc hiÖn 
GV qu¸n xuyÕn 
NhË n xÐt cho ®iÓm 
IV/Cñng cè dÆn dß :
VÒ tËp h¸t nhiÒu lÇn 
H¸t kÕt hîp móa phô ho¹ 
C¶ líp theo dâi nhËn xÐt 
Häc sinh theo dâi 
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Tham quan quang c¶nh nhµ tr­êng
I/Môc tiªu :G ióp häc sinh n¾m ®­îc quang c¶nh nhµ tr­êng 
 Cã ý thøc b¶o vÖ nhµ tr­êng 
Cã tinh thÇn yªu tr­êng yªu líp 	 
II/ChuÈn bÞ :
Gi¸o viªn s­u tÇm nh÷ng tranh ¶nh vÒ nhµ tr­êng 
 LÞch sö vÒ nhµ tr­êng 
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1/Gi¸o viªn cho häc sinh tham quan quang c¶nh nhµ tr­êng 
2/Gi¸o viªn h­íng dÉn HS n¾m ®­îc ngµy thµnh lËp tr­êng 
C¸c thµnh tÝch cña nhµ tr­êng ®· ®¹t ®­îc trong nh÷ng n¨m qua 
Häc sinh theo dâi 
NhiÒu em nh¾c l¹i 
IV/DÆn dß 
VÒ t×m hiÓu thªm vÒ nhµ tr­êng 
..........................................................................................................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN.
DẤU SẮC
I.Mục tiêu: 
Kiến thức:Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc, đọc được bé 
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết các tiếng có dấu sắc thành thạo	
Thái độ: Giáo dục HS luôn chơi những trò chơi bổ ích .
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một.
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu sắc.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be.
 3 HS chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, .
Viết bảng con.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh.
Các tiếng bé, cá, lá (chuối), khế, chó giống nhau ở chỗ đều có dấu ghi thanh sắc. GV viết dấu sắc lên bảng.
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu sắc lên bảng.
b)Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu sắc giống nét gì?
Yêu cầu hs lấy dấu sắc ra trong bộ chữ 
Nhận xét kết quả thực hành của HS.
Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
Tiếng be khi thêm dấu sắc ta được tiếng bé.Viết tiếng bé lên bảng.
Yêu cầu HS ghép tiếng bé trên bảng cài.
Gọi HS phân tích tiếng bé.
-Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu:bé 
Gọi HS nêu tên các tranh, tiếng nào có dấu sắc.
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
Gọi HS nhắc lại dấu sắc giống nét gì?
Vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng 
Yêu cầu HS viết bảng con dấu sắc.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.
Viết mẫu bé
Yêu cầu hs viết bảng con : bé.
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm tiếng bé
Yêu cầu ghép tiếng bé trên bảng cài.
Yêu cầu phân tích tiếng bé.
b) Luyện viết
Yêu cầu hs tập tô be, bé trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp hs nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các tranh này có gì giống nhau ? khác nhau ?
Em thích bức tranh nào nhất, Vì sao?
Ngoài các hoạt động trên em còn có các hoạt động nào nữa ?
3.Củng cố : Gọi đọc bài
Thi tìm tiếng có dấu sắc trong sách báo
4.Nhận xét, dặn dò:
 Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 4 -> 5 em
Viết bảng : Viết chữ b và tiếng be.
HSquan sát và thảo luận
Học sinh theo dõi
Nhắc lại
Nét xiên phải
Thực hành.
Be
Bé
Thực hiện ghép tiếng bé.
3 em phân tích
Trên đầu âm e.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Nghỉ giữa tiết.
Nét xiên phải
Quan sát và thực hiện viết trên bảng con.
Học sinh quan sát.
Viết bảng con.
Học sinh đọc
Học sinh ghép: bé
Học sinh phân tích
Tô vở tập viết
Nghỉ giữa tiết.
Nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Các bạn ngồi học trong lớp
Bạn gái đang nhảy dây
Bạn gái cầm bó hoa
Bạn gái đang tưới rau
Đều có các bạn nhỏ. Hoạt động của các bạn khác nhau.
Nêu theo suy nghĩ của mình.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Nêu được tiếng và nêu được dấu sắc trong tiếng.
Thực hiện ở nhà
Tự nhiên Xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là đầu, mình và chân tay.
	-Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC : 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nhìn từ bên ngoài các em có biết cơ thể chúng ta có những bộ phận chính nào không? Bài học TN-XH đầu tiên hôm nay sẽ giúp cho chúng ta thấy được điều đó. Ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể :
Môc tiªu: Giúp học sinh biết chỉ và gọi tên các bộ phận chính bên ngoài cơ thể
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV yêu cầu học sinh quan sát bức tranh 2 bạn nhỏ ở trang 4 trong SGK, chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận của cơ thể, càng chi tiết càng tốt.
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại.
GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV treo hình ở trang 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi học sinh bất kì lên bảng, chỉ vào tranh để nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Gọi một số em lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
GV kết luận: Cơ thể người gồm: Đầu, mình và chân tay.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
MĐ: Biết được cơ thể ta gồm 3 phần chính là đầu, mình, chân và tay và một số cử động của 3 phần đó
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động:
Cho học sinh đánh số ở các hình từ số 1 đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và cho biết các bạn trong từng hình đang làm gì? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
Chia 4 nhóm, thảo luận nhóm.
Bước 2 : 
Kiểm tra kết quả hoạt động.
Goi mỗi nhóm 2 học sinh lên bảng nói và làm theo động tác của từng bức tranh.
GV hỏi: Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào? 
Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hằng ngày các em cần biết bảo vệ cơ thể, giưc gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục
Hoạt động 3: Tập thể dục
Môctiªu : Gây hứng thú để học sinh rèn luyện thân thể.
Cách tiến hành 
GV hướng dẫn các em vừa hát vừa làm theo lời bài hát: “Đưa tay ra nào (Tay đưa ra đằng trước hai tay song song với nhau). Nắm lấy cái tai (Hai tay nắm lấy hai tai). Lắc lư cái đầu nào (Đầu lắc sang phải rồi lắc sang trái theo nhịp hát). Đưa tay ra nào (Hai tay lại đưa ra). Nắm lấy cái eo (Hai tay chống hông). Lắc lư cái mình nào (Quay người sang trái rồi sang phải). Đưa tay ra nào (Hai tay lại đưa ra). Nắm lấy cái chân (Hai tay chống đầu gối). Lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân nào (Dậm hai chân).”
Tổ chức cho học sinh vừa hát vừa tập thể dục nhiều lần
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày.
Lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và nêu.
Nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV theo 4 nhóm.
Các nhóm thực hiện ở trên bảng lớp.
3 phần: Đầu, mình, tay chân.
Nhắc lại.
Theo dõi cách làm mẫu của GV để làm theo.
Thực hiện nhiều lần.
Nhắc lại tên bài.
Học sinh xung phong chỉ vào bản thân mính và nói.
Thực hiện ở nhà. 
Sinh ho¹t :
Sinh ho¹t líp
I/Gv nhËn xÐt vÒ viÖc häc tËp, lao ®éng trong tuÇn 
1/Häc tËp :
	-HS®i häc chuyªn cÇn 
 -§å dïng häc tËp ch­a ®Çy ®ñ ,tinh thÇn häc tËp ch­a cao 
	-Lao ®éng :
	VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ 
	-VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ 
II/GVphæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 2
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 1(3).doc