Bài : ưu-ươu
I: MỤC TIÊU
-Học sinh đọc ,viết được ưu,ươu,trái lựu,hươu sao .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng
-Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, bo, gấu, hươu, nai, voi.
- Giáo dục hs ham thích tìm hiểu về thế giới động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy; vật mẫu (tri lựu)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1,Kiểm tra bài cũ :iêu -yêu
Hs đọc cá nhân ,đồng thanh : iêu-yêu-diều sáo –yêu quý
Hs đọc bài ứng dụng ở sgk
Hs viết ,đọc ở bảng con:buổi chiều ,yêu quý
TUẦN 11. Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009 HỌC VẦN:Tiết 91-92/ ct. Bài : ưu-ươu I: MỤC TIÊU -Học sinh đọc ,viết được ưu,ươu,trái lựu,hươu sao .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng -Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - Giáo dục hs ham thích tìm hiểu về thế giới động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy; vật mẫu (trái lựu) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Kiểm tra bài cũ :iêu -yêu Hs đọc cá nhân ,đồng thanh : iêu-yêu-diều sáo –yêu quý Hs đọc bài ứng dụng ở sgk Hs viết ,đọc ở bảng con:buổi chiều ,yêu quý 2, Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 a, Giới thiệu bài : ưu ,ươu b. Dạy vần: *Hoạt động 1: giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc *Vần ưu: Cho hs nêu cấu tạo vần. Yêu cầu hs ghép vần Gọi hs đánh vần ,đọc trơn - Có vần ưu muốn có tiếng lựu ta phải thêm âm gì ? Dấu gì ? Gọi hs đánh vần ,đọc trơn Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: trái lựu Gọi hs đọc từ Gv đọc mẫu cho hs quan sát trái lựu Gọi hs đọc lại bài Vần ươu (tương tự) Gv đọc mẫu ,giảng từ Gọi hs đọc lại bài Gọi hs đọc lại toàn bài * So sánh ưu-ươu? *giải lao giữa tiết Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng Gv ghi từ ứng dụng lên bảng chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - Tiếng nào cóvần ưu-ươu ? Gọi hs đọc từ Gv đọc mẫu và giảng từ Gọi hs đọc lại bài trên bảng Hoạt động 3 :Luyện viết Gv nêu cấu tạo vần ưu-ươu; trái lựu,hươu sao. viết mẫu Củng cố tiết 1 - Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ? Gọi hs đọc lại bài Tiết 2 a. Hoạt động 1: Luyện đọc gv tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp * Đọc câu ứng dụng Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng Buổi trưa ,cừu chạy theo mẹ ra bờ suối .Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học Gọi hs đọc câu Gv đọc mẫu câu giải nghĩa từ khó *Giải lao giữa tiết b. Hoạt động 2:Luyện viết Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết Gv theo dõi ,hd hs viết Chấm bài, nhận xét , tuyên dương. c. Hoạt động 3 : Luyện nói Gv ghi chủ đề luyện nói gọi 2 hs đọc chủ dề luyện nói: Yêu cầu hs nhận biết : tranh vẽ những con vật nào ? - Hãy nhận biết những con vật đó ? - Những con vật này sống ở đâu ? - Con vật nào ăn cỏ ? - Con vật nào thích ăn mật ong ? - Con vật nào to xác nhưng hiền lành ? - Em biết những con vật nào trong rừng nữa ? Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về con vật mà em thuộc 3, Củng cố ,dặn dò : Gọi hs đọc bài ở sgk - Tìm tiếng, từ có vần:ưu -Tìm từ có vần : ươu Nhận xét tiết học -...2 âm đó là âm ư và âm u Aâm ư đứng trước,âm u đứng sau Hs ghép bảng cài : ưu Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng thanh ư-u-ưu ; ưu thêm âm l và dấu nặng. Âm l đứng trước vần ưu, dấu nặng dưới vần ưu. hs ghép : lựu hs đánh vần ,đọc trơn (n-đt) lờ –ưu –lưu-nặng –lựu lựu hs đọc cn- đt : trái lựu hs đọc :ưu-lựu-trái lựu Quan sát trái lựu. Đọc lại bài trên bảng lớp ( cn- tổ - đt) Hs ghép : ươu đánh vần ,đọc trơn:ư-ơ-u-ươu ươu ghép tiếng và luyện đọc: hươu đọc từ :hươu sao hs đọc cá nhân,đồng thanh : ươu-hươu-hươu sao 2 hs đọc giống: đều kết thúc bằng âm u khác :âm đầu : ư - ươ Hs tìm gạch chân tiếng có vần ưu-ươu Hs đánh vần ,đọc trơn tiếng đó Hs đọc cá nhân Hs nghe Hs đọc ( cn- nhĩm -đt ) HS theo dõi quy trình viết. Hs viết ,đọc ở bảng con : ưu-ươu trái lựu ,hươu sao HS nhắc lại cấu tạo vần,tiếng, từ hs đọc cá nhân ,nhóm ,đt hs đọc cá nhân ,nhóm ,đ đt hs qs,nhận xét Xác định tiếng chữa vần vừa học: ( cừu, hươu) hs đọc cá nhân, đồng thanh hs nghe hs nghe ,quan sát hs viết bài vào vở TV : ưu ươu trái lựu hươu sao hổ ,báo ,gấu ,hươu,nai ,voi hs quan sát nhận biết trong rừng hoặc sở thú hươu ,nai ,voi gấu voi HS khá giỏi nĩi từ 2 -4 câu. HS đọc bài trong sgk (cn - đt ) thi đua tìm tiếng, từ cĩ vần vừa học: tựu trường, lưu luyến, khướu, ... -------------------------------------------------------- Tốn : Tiết 41 /ct Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành .Các bức tranh bài tập 4/60 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 5 5 5 2 3 1 + 4 em đọc lại phép tính trừ trong phạm vi 5. +2 hs lên bảng : HS1: 5 – 2 = HS2: 5 – 4 = 5 - 2 - 2 = 5 – 3 = 5 - 1 - 3 = + Học sinh dưới lớp làm bảng con + Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hđ1 : Củng cố bảng trừ trong phạm vi từ 3®5 . -Đọc lại phép trừ trong phạm vi 5 Hđ 2 : Thực hành -Cho học sinh mở SGK .Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập. Bài 1 : Tính theo cột dọc -Cho học sinh làm bài vào vở bài tập toán. - Gọi hs lần lượt lên viết kết quả. Bài 2: Tính -Nêu yêu cầu bài tính -Nêu cách làm -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài ( làm vào vở ơ li ) Bài 3 : So sánh phép tính -Yêu cầu học sinh nêu cách làm -Cho học sinh làm bài vào bảng con. -Giáo viên sửa bài trên bảng Bài 4 : Có 2 bài tập 4a, 4b ( hs khá giỏi làm ) -Cho học sinh nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp. -Cho học sinh giải miệng. Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên ghi phép tính 5 – 1 = 4 + -Muốn thực hiện bài toán này em phải làm như thế nào ? -Giáo viên gọi vài em đọc lại phép tính. -Học sinh lặp lại đầu bài -5 em đọc - đt 1 lần -Học sinh mở SGK -Học sinh tự nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài . 3 3 1 1 2 2 -Tính kết quả phép tính thứ nhất,lấy kết quả cộng (hay trừ) với số còn lại -Vd: 5 trừ 2 bằng 3 .Lấy 3 trừ 1 bằng 2 5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 2 3 - 1 - 1 = 1 5 - 1 - 2 = 2 5 – 2 –1 = 2 5 - 2 - 2 = 1 - Tìm kết quả của phép tính , lấy kết quả vừa tìm được so sánh với số đã cho -Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính 5 - 3 = 2 5 - 4 3 5 - 3 0 -4a)Có 5 con chim.Bay đi 2 con chim.Hỏi còn lại mấy con chim? 5 – 2 = 3 -4b)Trên bến xe có 5 chiếc ô tô.1 ô tô rời khỏi bến.Hỏi bến xe còn mấy ô tô? 5 – 1 = 4 Tìm kết quả của phép tính 5 – 1 = 4. 4 cộng với 0 bằng 4.Từ đó điền số 0 vào chỗ chấm. - 4 em 5 – 1 = 4 + 0 4.Củng cố dặn dò : Cho hsđọc lại bảng trừ phạm vi 5. - Dặn học sinh về ôn lại bài ,học thuộc bảng cộng trừ phạm vi 5 -Chuẩn bị bài hôm sau - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực ------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC Tiết 11 /ct Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU : -Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các emvơiù gia đình, nhà trường ,cộng đồng. -Hình thành kĩ năng nhận xét ,đánh giá hành vi của mình phù hợp trong cuộc sống gia đình,nhà trường,xã hội. -Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tôn trọng con người ,yêu cái thiện cái đúng ,cái tốt, không đồng tình với cái ác,cái sai,cái xấu. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bài đạo đức từ 1®5. -Chuẩn bị trò chơi đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ 1: Trị chơi " Hái hoa dân chủ" GV chuẩn bị sẵn các bơng hoa giấy, ghi sẵn nội dung câu hỏi. HD cách chơi: 3 đội tham gia, đại diện nhĩm lên hái hoa -Gv nêu câu hỏi trong hoa đĩ cho hs trả lời, nếu trả lời đúng được tặng bơng hoa đĩ. Tổng kết đội nào được nhiều hoa thì thắng. *Nội dung câu hỏi: - Em hãy kể tên những đồ dùng học tập mà em cĩ. -Em đã giữ gìn đồ dùng học tậo như thế nào? -Em đã làm gì để đầu tĩc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. -Gia đình em cĩ những ai? -Em phải làm gì để ơng bà, bố mẹ vui lịng? -Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ? *GV kết luận, nhắc lại quyền và bổn phận của trẻ em. 2. Đĩng vai : GV nêu tình huống, phân cơng các nhĩm đĩng vai. *T. huống 1: Bố đi cơng tác về, mua cho hai anh em 1 chiếc ơ tơ đồ chơi rất đẹp. Nếu em là anh, em sẽ làm gì? *T. huống 2: Hoa đi học về, thấy đồ chơi của em gái để khắp nơi trên bàn học. Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì ? Gọi các nhĩm lên thể hiện. Cho cả lớp nhận xét. GV nhận xét chung, liên hệ - gdhs. 3. Củng cố- dặn dị : - Muốn cho đồ dùng học tập được bền lâu em sẽ làm gì? -Em đã biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ chưa? *Dặn hs thực hành đúng những điều đã học. HS tham gia trị chơi. 3 đội chơi : -Đại diện nhĩm lên hái hoa. -Nghe gv đọc câu hỏi. -Trả lời câu hỏi. HS nhắc lại một số quyền và bổn phận của trẻ em. Các nhĩm tham gia đĩng vai. ( phân cơng đĩng vai ) Các nhĩm lên thể hiện. nhận xét. --------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 27tháng 10 năm 2009. Thể dục : Tiết 10 /ct Bài : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. I.MỤC TIÊU: + Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước; đứng đưa 2 tay dang ngang; đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gĩt, hai tay chống hơng; Tư thế đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hơng. Làm quen với trị chơi: " Chuyển bĩng tiếp sức". +Học sinh có kỹ năng thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. +Giáo dục học sinh tinh thần kỉ luật, tự giác,nghiêm túc khi luyện tập. II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG T ... hs đọc cá nhân ,nhóm ,đồng thanh hs qs,nhận xét Đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( thân ) hs đọc cá nhân, đồng thanh hs nghe hs nghe ,quan sát hs viết bài nặn đồ chơi vẽ các bạn đang cùng nặn đồ chơi rất vui vẻ hs tự kể hs tự kể 3, Củng cố ,dặn dò : Gọi hs đọc bài ở sgk - Tìm tiếng có vần:ăn ? -Tìm từ có vần : ân ? Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------ Tốn : Tiết 44 /ct Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh củng cố về : Phép trừ , phép cộng trong phạm vi các số đã học ; Phép cộng 1 số với 0 ; Phép trừ 1 số trừ đi 0 , phép trừ 2 số bằng nhau . +Học sinh cĩ kỹ năng tính nhẩm thành thạo, chính xác. +Học sinh ham thích học tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh bài tập số 4 / 63 - Bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 1 hs lên bảng cả lớp làm ở bảng con 1 - 1 1 5 - 2 4 6 5 + 0 + Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng . + Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1 :Ơn phép cộng trừ trong phạm vi 5 -Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 . -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2 : Thực hành -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài Bài 1 : Tính theo cột dọc ( làm vào vở) 1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học 1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ 2 số bằng nhau. Bài 2 : Tính .( làm bảng con) -Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng -Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng cho Bài 3 : So sánh phép tính, viết = -Cho học sinh nêu cách làm bài -Giáo viên sửa sai trên bảng lớp Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp -Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con -Học sinh lần lượt đọc 10 em . -Học sinh nêu cách làm bài -Tự làm bài và sửa bài : a) - 2 5 4 4 1 b) 4 0 5 0 1 -Học sinh nêu cách làm bài - Học sinh tự làm bài, chữa bài 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3 3 + 1 = 4 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4 -Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho -Chú ý luôn so từ trái qua phải -Học sinh tự làm bài và chữa bài 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0 3 + 0 = 3 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 3 - 0 = 3 - 4a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ? 3 + 2 = 5 - 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 5 - 2 = 3 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau. - Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5 ------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày tháng năm 2009. Tập viết :Tiết 9 /ct. Bài 9 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I.MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. Kĩ năng viết liền mạch; viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.Viết nhanh, viết đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội , vui vẻ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài -ghi đề: Bài 9 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. . * Quan sát chữ mẫu và viết bảng con -Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. -GV đưa chữ mẫu (bảng phụ) cho HS quan sát: -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS * Thực hành -Cho HS xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết Sau. HS nhắc lại đề bài HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát Theo dõi quy trình viết chữ. HS viết bảng con: cái kéo, trái đào sáo sậu, líu lo , hiểu bài , yêu cầu HS luyện viết bài vào vở TV 2 HS nhắc lại ------------------------------------------- Tập viết :Tiết 10 /ct Bài 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa I.MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. +Kĩ năng viết liền mạch. +Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.Viết nhanh, viết đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Viết bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Bài 10. chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. . 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS *Giải lao giữa tiết 3.Hoạt động 3: Thực hành GV nêu yêu cầu bài viết. -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau HS đọc đề bài HS quan sát 4 HS đọc và phân tích các từ HS nghe, ghi nhớ Quan sát mẫu Theo dõi quy trình viết HS viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò , khơn lớn, cơn mưa. Đọc lại các từ vừa viết. HS quan sát HS nghe, ghi nhớ. HS viết bài vào vở TV 2 HS nhắc lại -------------------------------------- Tự nhiên và xã hội : Tiết 11 /ct. Gia đình I. MỤC TIÊU: -Giúp HS biết gia đình là tổ ấm của em. -Biết bố mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. -Biết yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài hát: “Cả nhà thương nhau” - HS: Giấy-Vở bài tập tự nhiên xã hội III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Ôn tập) - Em hãy kể lại những công việc vệ sinh đang làm? - Hãy kể lại các bộ phận chính của cơ thể? (HS nêu khoảng 4 em) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài mới: GV cho lớp hát bài : Cả nhà thương nhau HĐ1: Quan sát tranh Biết gia đình là tổ ấm của em - Gia đình Lan có những ai? - Lan và mọi người đang làm gì? - Gia đình Minh có những ai? - Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì? - GV theo dõi sửa sai Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân, sống chung trong 1 nhà gọi là gia đình. HĐ2: Vẽ tranh. GV cho HS vẽ tranh vào giấy A4 - GV theo dõi GV kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. HĐ3: Hoạt động chung cả lớp - GV nêu câu hỏi. - Tranh em vẽ những ai? - Qua tranh vẽ, em muốn nĩi lên điều gì ?. Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc, em có quyền được sống chung với gia đình, với bố mẹ. 4. Củng cố, dặn dị: - Gia đình là nơi như thế nào? - Gia đình em cĩ những ai ? Bố mẹ đã chăm sĩc em như thế nào ? * Các em cần yêu quý gia đình mình. Nhận xét tiết học: - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. - 4 em 1 nhóm, quan sát tranh 11 SGK, HS vẽ tranh - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày - Từng em vẽ tranh nói về gia đình của mình. - Từng đôi trao đổi - Dựa vào tranh vẽ để giới thiệu gia đình của mình . - Là tổ ấm của em. HS tự liên hệ ------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: