Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần học 14 năm học 2009

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần học 14 năm học 2009

HỌC VẦN:Tiết 119-120/ ct.

BÀI : eng - ing

I: MỤC TIÊU

-Học sinh đọc ,viết được : eng,ing, lưỡi xẻng, trống, ching .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bi.

-Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ao, hồ, giếng.

- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần học 14 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2009
HỌC VẦN:Tiết 119-120/ ct.
BÀI : eng - iêng
I: MỤC TIÊU
-Học sinh đọc ,viết được : eng,iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài.
-Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ao, hồ, giếng.
- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc bài trên bảng phụ:
ung - ưng ; cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
Đọc bài ứng dụng trong sgk
Gv đọc cho hs viết bảng con và bảng lớp:
 trung thu , vui mừng
2. Bài mới :
Tiết 1
a. Giới thiệu bài : eng, iêng 
b. Dạy vần:
Hoạt động 1: giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc
*Giới thiệu vần eng 
 Yêu cầu hs nêu cấu tạo và ghép vần.
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
-HD ghép tiếng : xẻng
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: lưỡi xẻng
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu , giảng từ ( cho hs quan sát tranh)
Gọi hs đọc lại bài : eng
 xẻng
lưỡi xẻng
Vần iêng (tương tự)
iêng
chiêng
trống, chiêng
Gv đọc mẫu ,giảng từ 
Gọi hs đọc lại bài 
Gọi hs đọc lại toàn bài
- So sánh eng- iêng? 
*giải lao giữa tiết 
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng 
 cái kẻng củ riềng
xà beng bay liệng
-Tiếng nào cóvần eng , iêng ?
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu và giảng từ 
Gọi hs đọc bài trên bảng
Hoạt động 3 :Luyện viết
Gv nêu cấu tạo vần eng, iêng ; từ: lưỡi xẻng, trống, chiêng. Viết mẫu
Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết.
Nhận xét, sửa sai. 
Củng cố tiết 1
Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
Gọi hs đọc lại bài 
Tiết 2
a, Hoạt động 1; Luyện đọc 
gv tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp 
* Đọc bài ứng dụng
Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ 
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng 
Dù ai nĩi ngả nĩi nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học 
Gọi hs đọc câu ứng dụng .
Gv đọc mẫu câu giải nghĩa từ ( kiềng ba chân )
*Giải lao giữa tiết
b, Hoạt động 2:Luyện viết 
Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết 
Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nét nối giữa các con chữ.
Chấm nhận xét một số bài 
c, Hoạt động 3 : Luyện nói 
Gv ghi chủ đề luyện nói: Ao , hồ, giếng .
gọi 2 hs đọc chủ đề luyện nói?
- tranh vẽ gì ?
-Ao, hồ, giếng khác nhau như thế nào ?
-Em cần làm gì để giữ vệ sinh và an tồn ở những nơi cĩ ao, hồ, giếng ?
Gv liên hệ giáo dục 
3. Củng cố, dặn dị :
Gọi hs đọc lại bài trong sgk
Tổ chức thi đua tìm tiếng, từ cĩ vần vừa học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs học tích cực.
Dặn hs chuẩn bị bài : uơng - ương
hs đọc cn ( 4 em ) - cả lớp đt.
3 em đọc
lớp viết bảng con, 1 em lên bảng lớp viết.
HS nêu cấu tạo vần eng : e + ng
Hs ghép bảng cài eng
Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng thanh : e -ngờ - eng ; eng
thêm âm x trước vần eng; thanh hỏi trên vần eng. 
hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt )
xờ - eng- xeng- hỏi -xẻng ; xẻng
hs đọc cá nhân ,đt : lưỡi xẻng
hs nghe
hs đọc lại bài trên bảng lớp.
Hs nêu cấu tạo và ghép vần : iêng
đánh vần ,đọc trơn: iêng
ghép tiếng và luyện đọc : chiêng
đọc từ : trống, chiêng
 hs đọc cá nhân,đồng thanh 
2 hs đọc
giống: đều kết thúc bằng âm ng
khác :âm đầu e - iê 
Hs tìm tiếng cĩ vần eng - iêng ( đánh vần- đọc trơn )
Hs đọc cá nhân ,đồng thanh
Hs nghe
Hs đọc lại bài trên bảng.
HS theo dõi quy trình viết.
Hs viết ,đọc ở bảng con :
 eng iêng
 lưỡi xẻng trống chiêng
Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ.
Hs đọc cá nhân , đt
Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt
HS qs,nhận xét
HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học ( nghiêng , kiềng )
hs đọc nối tiếp ( cn- đt ) 
hs nghe
hs nghe ,quan sát
hs viết bài vào vở TV:
 eng iêng
lưỡi xẻng trống, chiêng
HS đọc : Ao , hồ, giếng.
 HS quan sát tranh vẽ; nĩi từ 2 - 3 câu về nội dung tranh.
hs đọc cn - đt
các tổ thi đua.
------------------------------------------------
Tốn : Tiết 53 /ct
 Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : 
 -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 8 ;Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - HS cĩ kỹ năng thực hiện tính và tính nhẩm thành thạo.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các mô hình ngôi sao 
 + Sử dụng bộ đd dạy toán 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. kiểm tra bài cũ :
Gọi hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
GV ghi phép tính cho hs làm bảng con:
 3 + 2 + 3 = 
 6 + 2 + 0 =
Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi8 .
-Đính vật mẫu cho học sinh q.sát , nêu bài toán
- 8 bớt đi 1 còn mấy ? 
Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 
 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? 
-Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính 
-Tiến hành như trên với các công thức : 
 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 
8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 
b. Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
 -Gọi học sinh đọc cá nhân - đt
-Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh 
-Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài 
c.Hoạt động 3 : Thực hành 
-Hướng dẫn thực hành làm toán 
Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào vở Bài tập 
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột 
Bài 2 : Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài 
-Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
-Giáo viên nhận xét – sửa bài chung 
Bài 3 : 
-Yêu cầu Hs nêu cách làm bài 
-Nhận xét kết quả 3 phép tính.
Bài 4 : Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp 
Yêu cầu viết phép tính vào bảng con
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa qua từng bài 
-Tuyên dương học sinh .
3. Củng cố, dặn dị :
Yêu cầu hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Nhận xét tiết học ; dặn hs về nhà làm hết bài tập trong vở BTT.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
4 hs đọc
lớp làm bảng con
1 em lên bảng làm bài
-Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ?
- 8 bớt 1 còn 7 
 8 trừ 1bằng 7.
- 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao 
 8 - 7 = 1
HS đọc cn -đt
 8-1 = 7 ; 8 – 7 = 1 
-5 em đọc 
-Học sinh đọc thuộc lòng .
-5 học sinh xung phong đọc thuộc 
-Học sinh mở SGK 
-2 học sinh lên bảng chữa bài 
 7 6 5 4 3 2 1
HS làm vào vở
-3 học sinh lên bảng chữa bài :
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 4 = 4
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 8 = 0
-Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại 
8 - 4 = 4
8 - 1 - 3 = 4
8 - 2 - 2 = 4
- Kết quả của 3 phép tính giống nhau 
-Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
*Có 8 quả lê, bớt 4 quả lê. Hỏi cịn lại mấy quả lê ?
 8 - 4 = 4 
Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ?
 5 – 2 = 3 
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC : Tiết 14 /ct
Bài : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
I . MỤC TIÊU :
Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE .
Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ:
- Khi chào cờ, tư thế đứng phải như thế nào ?
- nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?
Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Đi học đều và đúng giờ
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
Cho học sinh quan sát tranh B1 
Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
- Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?
- Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?
* Kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn , Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen .
Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai 
Cho Học sinh quan sát BT2 
T1 : Nam đang ngủ rất ngon .Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn .
Cho Học sinh đóng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học ”
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ .
- Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ? 
- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?
* Giáo viên Kết luận : 
Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình . Để đi học đúng giờ , cần phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .
+ Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ . 
3. Củng cố, dặn dị:
Tuyên dương những em thường xuyên đi học đúng giờ.
Dặn hs chuẩn bị cho tiết học sau.
HS trả lời
Hs quan sát tranh , thảo luận nhóm 
Hs trình bày được nội dung tranh : 
+ Đến giờ học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường , hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học .
Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo xa đi một mạch đến trường , không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi như Thỏ 
Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ .
Học sinh quan sát tranh BT2 .
Phân nho ... ợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Rèn kỹ năng thực hiện tính và tính nhẩm thành thạo, chính xác.
 - HS tích cực, chủ động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ đồ dùng dạy toán 1 
 + Tranh con giống như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9 
+Sửa bài tập 4 vở Bài tập – Giáo viên treo bảng phụ – Gọi học sinh lên bảng chữa bài ( Kết quả của phép tính nào là 9 thì nối với số 9 )
+Nhận xét, sửa sai chung trên bảng lớp 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
Sửa bài tập 4 trong vở BTT
nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 9
b. Hoạt động chính:
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
-Đính hình cho hs nêu bài tốn
- 9 bớt đi 1 còn mấy ? 
- 9 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 
-Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? 
-Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : 
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột .
 Chấm chữa bài, củng cố đặt tính và tính
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả 
Tổ chức cho 3 nhĩm thi đua.
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
Bài 3 : 
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài ( dạng cấu tạo số )
-Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống 
( chẳng hạn 9 gồm 7 và 2 nên viết 2 vào ô trống dưới 7 )
-Phần dưới :( Dành cho HS giỏi) Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 , 5 + 2 = 7 nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 
-Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp 
-Cho học sinh thảo luận để đặt đề toán và phép tính phù hợp nhất 
3. Củng cố, dặn dị:
Gọi hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
Nhận xét tiết học
Dặn hs chuẩn bị bài :Luyện tập
4 hs đọc
1 hs lên chữa bài
-Có 9 h.trịn. Lấy đi 1 h.trịn.Hỏi còn mấy h.trịn ?
9 bớt 1 còn 8 
9 trừ 1 bằng 8
-Học sinh lần lượt đọc lại : 9 – 1 = 8 
9 – 8 = 1 
Học sinh đọc lại: 9 – 1 = 8 
 9 – 8 = 1 
-Ghi số vào chỗ chấm 
-Học sinh lần lượt đọc công thức sau khi giáo viên hình thành trên bảng lớp.
-Học sinh đọc đt 6 lần
-Học sinh đọc thuộc lòng 5 em 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh mở SGK 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
 8 7 6 5 4
 3 2 1 0 9
-Học sinh thi đua điền kết quả tính:
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6
 9 - 8 = 1 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3
-Nhận xét từng cột tính để thấy rõ mối quan hệ giữa cộng , trừ 
HS làm vào vở bài tập, sau đĩ lên bảng chữa bài.
9
7
3
2
5
1
4
HS tiếp nối nhau lên ghi kết quả vào ơ trống.
-4 
+2 
9
8
7
6
5
4
5
7
-Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 
 9 – 4 = 5 
-Học sinh viết vào bảng con 
------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009
HỌC VẦN:Tiết 127- 128 / ct.
Bài : ôn tập
I: MỤC TIÊU
 -Học sinh đọc ,viết chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng âm ng và nh . Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong bài.
 -Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng.Kĩ năng nghe và kể chuyện theo tranh.
 -Giáo dục hs làm việc gì cũng phải cẩn thận; khơng nên vội vàng mà hỏng việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: kẻ sẵn bảng ôn ; tranh kể chuyện
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs đọc từ : đình làng , thơng minh, bệnh viện, ễnh ương.
Đọc câu ứng dụng ( sgk )
GV đọc từ cho hs viết vào bảng con.
Nhận xét.
Tiết 1
a. Giới thiệu bài : ôn tập
b. Hoạt động chính:
* Hoạt động 1: ôn vần
Yêu cầu hs nhắc lại những vần đã học cĩ kết thúc bằng ng - nh? 
GV hệ thống thành bảng ơn.
*Hoạt động 2: ghép tiếng ,luyện đọc
Gọi hs đọc âm ở hàng dọc và dịng ngang
Yêu cầu hs ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang tạo thành tiếng mới
Gv tổ chức thi đua đọc bài ở bảng ôn :
ng
nh
a
ang
anh
ă
â
o
ơ
u
ư
iê
uơ
ươ
e
ê
i
* giải lao giữa tiết
*Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng 
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng 
bình minh , nhà rơng , nắng chang chang
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu và giảng từ 
Gọi hs đọc toàn bảng
*Hoạt động 3 :Luyện viết
Gv đọc cho hs viết vào bảng con :
bình minh nhà rơng
c. Củng cố tiết 1
Gv chỉ bất kì vần ,tiếng ,từ ở bảng lớp cho hs đọc
Y/c hs nhắc lại cấu tạo một số tiếng.
Tiết 2
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
Gv tổ chức cho các tổ thi đọc bài ở bảng lớp theo thứ tự và không theo thứ tự
* Đọc bài ứng dụng
Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ 
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :
Trên trời mây trắng như bơng
Ở dưới cánh đồng bơng trắng như mây
 Mấy cơ má đỏ hây hây
 Đội bơng như thể đội mây về làng .
Gọi hs đọc đoạn thơ ứng dụng .
Gv đọc mẫu 
*Giải lao giữa tiết
b. Hoạt động 2:Luyện viết 
Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết 
Gv theo dõi ,hd hs viết 
Chấm nhận xét một số bài 
c. Hoạt động 3 : Kể chuyện theo tranh
GV ghi tên truyện, y/s hs đọc : Quạ và Cơng
-Gv kể 2 lần kèm theo tranh:
+Tr.1: Ngày xưa, quạ và cơng đều cĩ bộ lơng như nhau. Một hơm, Quạ và cơng rủ nhau vẽ lơng cho nhau. Quạ vẽ cho cơng thật tỉ mỉ,... tơ màu từng chiếc lơng đuơi ĩng ánh thật đẹp.
+Tr.2: Quạ vẽ xong bảo cơng xoè đuơi cho khơ.
+Tr.3: Đên lượt cơng vẽ cho quạ, cơng vốn vụng về nên vẽ chậm. Chợt nghe tiếng lợn kêu trong làng, quạ giục cơng vẽ nhanh,...cơng đổ hết màu lên mình quạ cho xong.
+Tr.4: Cả bộ lơng quạ từ đĩ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
-HD học sinh kể theo nội dung tranh:
-GV gợi ý cho hs nhớ nội dung từng tranh, cho các nhĩm tập kể ( nhĩm 4)
-Gọi các nhĩm lên thi đua kể chuyện.
*Nêu ý nghĩa truyện :Vội vàng , tham lam sẽ chẳng làm nên được việc gì.
3. Củng cố, dặn dị :
Gọi hs đọc lại bài trong sgk
Nhận xét tiết học. Dặn hs luyện đọc- viết thêm ở nhà.
chguẩn bị bài: om - am.
HS đọc cn- đt
2 hs đọc bài trong sgk
viết bảng con:
thơng minh , bệnh viện	
Nhắc lại đề bài : cn
HS tiếp nối nhau nêu vần đã học
Hs đọc cá nhân ,dãy ,đt thanh
Ghép âm tạo thành vần và luyện đọc: 
( hs đọc cá nhân,đồng thanh )
Các tổ đọc cn- nối tiếp -đt
HS đọc thầm từ ứng dụng, tìm tiếng cĩ vần vừa ơn tập.
Hs đọc ( cn - đt )
1 hs đọc toàn bảng
Hs viết vào bảng con:
Học sinh đọc cn
Các tổ thi đua đọc bài ở bảng lớp
Hs quan sát ,nhận xét nội dung tranh.
Đọc thầm bài ca dao
Hs đọc nối tiếp ,cả bài
Lớp đọc đt 1 lần
Hs nghe
Hs viết bài vào vở tập viết 
bình minh 
nhà rơng
 2 hs đọc tên truyện : Quạ và Cơng 
HS nghe kể chuyện.
HS tập kể cá nhân.
HS kể theo nhóm ( nhĩm 4)
Các nhĩm thi kể chuyện.
Nhắc lại ý nghĩa truyện
HS đọc lại bài ( cn- đt )
-----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội : Tiết 14 /ct
Bài 14: An tồn khi ở nhà.
I. MỤC TIÊU:
 -Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay.Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
 -Biết giữ an toàn khi ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì ?
-Kể tên một số cơng việc em thường giúp gia đình.
Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : An tồn khi ở nhà 
b)Hoạt động chính:
HĐ1: Quan sát tranh
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát
 - Hãy nêu nội dung của mỗi hình , điều gì cĩ thể xảy ra ?
GV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề phòng đứt tay.
HĐ2: Quan sát hình ở SGK và đóng vai 
Hướng dẫn HS thể hiện giọng nói phù hợp nội dung từng hình. Sau đó GV cho các em lên đóng vai, GV nhận xét tuyên dương, lớp bổ sung.
 - Em có suy nghĩ gì về hành động của mình khi đóng vai?
 - Các bạn nhỏ khác có nhận xét gì về vai diễn của bạn?
 - Nếu là em, em có cách ứng xử nào khác không?
 - Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em phải làm gì?
 - Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không?
Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa.
 - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
 - Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện.
 - Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy.
 - Cần gọi điện thoại số 114 để cấp cứu.
GV cho một số em nhắc lại.
3.Củng cố ,dặn dị: 
- GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng.
Dặn HS về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này.
- Quan sát
- Quan sát hình 30 sgk ( nhĩm đơi )
- Trả lời:
Cĩ thể bị đứt tay, chảy máu...
- Đóng vai
- Mỗi nhóm 4 em
- Quan sát các hình SGK và đóng vai
- Gọi cấp cứu 114
HS nghe, ghi nhớ.
HS nhắc lại.
HS chỉ : Ổ cắm điện.
Nghe, ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 14 chuan(2).doc