Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 5 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 5 năm 2012

TUẦN 5

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012

 Tiết 17: SỐ 7

I Mục tiêu:

 - Biết 6 thêm 1 được 7 , đọc đếm được từ 1 đến 7

 - Biết so sánh các số trong phạm vi 7.

 - Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 .

II. Đồ dùng dạy- học :

 T : sử dụng tranh sgk

 H que tính, sgk, bảng con

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 123 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
	Tiết 17: SỐ 7
I Mục tiêu:
 	- Biết 6 thêm 1 được 7 , đọc đếm được từ 1 đến 7 
 	- Biết so sánh các số trong phạm vi 7.
 - Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 . 	 
II. Đồ dùng dạy- học :
 T : sử dụng tranh sgk 
 H que tính, sgk, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động 
A.Kiểm tra bài cũ: ( 4 ')
 - Viết số 6
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 ' ) 
 2.Nội dung:
 a. Giới thiệu số 7 (10 ' )
 số 7
* Nghỉ giải lao (3 ')
b- Thực hành (20’) 
Bài tập 1: Viết số 7 
Bài tập 2: Số? 
Bài tập 3 ( cột 1): Viết số thích hợp vào ô trống 
 VD: 1 2 3 4 5 6 7
Bài 4: ( Cột 1,2) Điền dấu : 
 ( = ) 
 7 > 6 2 < 5
 7 > 3 5 < 7
3. Củng cố , dặn dò : ( 2 ' )
H: Viết bảng con ( Lớp )
H+T: Nhận xét, đánh giá.
T : Cho học sinh đếm que tính từ 1 , 2, 3 6 dẫn dắt vào nội dung bài.
T: Cho H quan sát tranh SGK và các nhóm đồ vật
H: Chỉ vào hình SGK và hình thành số 7
- Thực hiện lập số 7 trên bộ ĐD học toán. 
( que tính ) 
T : Viết số 7 lên bảng. 
H : Quan sát chữ số 7 và đọc.( CN )
T: HD viết bảng con 
H : Viết số 7 ( lớp )
H : Hát, múa, vận động
T: Hướng dẫn học sinh viết số 7 ( bảng con).
KT: Viết 2 chữ số 7 
H+T: Nhận xét, uốn nắn.
H: Quan sát hình và đọc tên số lượng( 3em )
T: Hướng dẫn viết số vào ô trống tương ứng với hình 
H: Nêu miệng ( 3 em ).
H+T: Nhận xét, bổ sung. 
H: Quan sát cột 1
H: Đại diện N trình bày ( 3 em )
- Làm bài vào vở. ( 3 N)
- KT: Viết một dòng 
H+T: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu BT
T: HD học sinh nêu cách thực hiện.
H : khá làm bài vào vở
H+T: Nhận xét, bổ sung
- 7 gồm mấy và mấy ? ( 2 e y ) 
T: Nhận xét chung giờ học.
- HS chuẩn bị bài số 8.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Luyện toán: Tiết 1
LUYỆN SỐ 8
I.Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về số 8
 - Biết cách đọc viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8 nhanh hơn
 - Biết các số trong phạm vi 8.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - T : SGK, VBT
 - H: Que tính, SGK, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động 
A.Kiểm tra bài cũ: ( 4')
 - Viết số 7
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 ' ) 
 2. Thực hành (27’' )
 Bài tập 1( VBT): Viết số 8 
 Bài tập 2( VBT) : Số ?
* Nghỉ giải lao (5’)
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
1
3
5
7
7
5
3
1
Bài 4: Điền dấu:( = )
 8 > 3 7 = 7
 3 > 1 7 < 8
3. Củng cố, dặn dò: (3' )
H : Viết bảng con ( Lớp )
H+T : Nhận xét, đánh giá.
T : Cho học sinh đếm que tính từ 1, 2, 3 7 dẫn dắt vào nội dung bài.
H: Nhắc lại cách viết số 8 
- Viết số 8 (bảng con). 
- Viết số 8 vào vở
H+T : Nhận xét, uốn nắn.
H: Quan sát hình và đọc tên số lượng.
T : Hướng dẫn viết số vào ô trống tương ứng với hình
H: Nêu miệng (vài em).
H+T : Nhận xét, bổ sung. 
H: Hát và khởi động
H: Quan sát VBT
- Làm bài vào vở BT.
- Nêu miệng cách thực hiện (vài em).
H+T : Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu BT
T : HD học sinh nêu cách thực hiện.
H: Làm bài vào vở BT
H+T : Nhận xét, bổ sung
T : Chốt nội dung bài.
T : Nhận xét chung giờ học.
- HS tập viết thêm số 8 .
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tiết 19: SỐ 9
I.Mục tiêu: 
 - Biết 8 thêm 1 được 9 , viết số 9 , đọc, đếm được từ 1 đến 
 - Biết đọc và viết số 9 đếm và so sánh các số trong phạm vi 9.
 - Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 
 - KT: Đọc viết được số 9 .
II.Đồ dùng dạy học 
T : Sử dụng tranh sgk
H: Sgk
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động 
A.Kiểm tra bài cũ: ( 4' )
 - Viết số 8
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 ') 
 2.Nội dung:
a. Giới thiệu số 9 : (10 ' )
 Số 9
* Nghỉ giải lao (4 ')
b- Thực hành (20’)
 Bài tập 1: Viết số 9 
Bài tập 2: Số? 
Bài tập 3: Điền dấu thích hợp 
( )
8 < 9 7 < 8
9 > 8 8 < 9
 9 = 9 7 < 9
Bài 4: Số ? 
 8 8
Bài 5( dãy 1,2): Viết số thích hợp vào ô trống 
3. Củng cố, dặn dò: (5 ')
H: Viết bảng con ( Lớp )
KT: Viết số 8 
 H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: Cho học sinh đếm que tính từ 1, 2, 3 7, 8 dẫn dắt vào nội dung bài.
T : Cho H quan sát tranh SGK và các nhóm đồ vật
H : Chỉ vào hình SGK và hình thành số 9
- Thực hiện lập số 9 trên bộ ĐD toán.
T: Viết số 9 lên bảng. 
H: Quan sát chữ số 9 và đọc.
T : HD viết 
H: Viết số 9 (bảng con).
 H: Hát, múa, vận động
T: Hướng dẫn học sinh viết số 9 (bảng con).
KT: Viết số 9 
H+T: Nhận xét, uốn nắn.
H: Quan sát hình và đọc tên số lượng(3e)
T : HD viết số vào ô trống tương ứng với hình
H: Nêu miệng ( 2 em K ).
H+T: Nhận xét, bổ sung. 
H : Quan sát cột 1,2 
- Làm bài vào vở. ( lớp )
- Nêu miệng cách thực hiện (vài em K ) .
H+T: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 e ) 
T: HD học sinh nêu cách thực hiện.
H: làm bài vào vở ( cột 1, 2 )
KT: làm một phép so sánh 
H+T : Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài toán ( 1 em )
H: Lên bảng giải ( 2 em K ).
 H+T: Nhận xét
- 9 gồm mấy và mấy ? ( 3 e y ) 
T: Nhận xét chung giờ học.
HS chuẩn bị bài số 0.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
Tiết 20: SỐ 0
I.Mục tiêu:
 - Viết được số 0 , đọc và đếm được từ 0 đến 9 
 - Biết so sánh số 0 với các số trong phạmk vi 9 
 - Nhận biết vị trí của số 0, trong dãy số từ 0->9
 - KT: Đọc viết được số 0 
II.Đồ dùng dạy- học
T : 4 que tính, 10 tờ bìa.
H: sgk
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động 
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5')
 - Viết số 9
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 ')
 2.Nội dung:
a. Giới thiệu số 0 (10 ')
 * Nghỉ giải lao (4' )
b- Thực hành (18’) 
 Bài tập 1: Viết số 0 
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Dòng 2 
 3 
 2 
 6
 9
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống ( Dòng 3 ) 
 2 
 3 
Bài 4: Điền dấu ( = )( cột 1, 2 )
0  1 0  5
2  0 8  0
0  4 9  0
3. Củng cố, dặn dò : (2 ')
H: Viết bảng con ( Lớp )
 H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ
T: Cho H quan sát tranh SGK và các nhóm đồ vật
H: Chỉ vào hình SGK, hình thành số 0
- Thực hiện lập số 0 trên bộ đồ dùng học toán. ( que tính ) 
T: Viết số 0 lên bảng. 
H : Quan sát chữ số 0 và đọc.
H: Viết số 0 bảng con ( lớp ). 
H: Hát, múa, vận động
T : Hướng dẫn học sinh viết số 0 .
 H: Viết số 0 ( lớp )
KT: Viết 2 chữ số 0 
H+T: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 e ) 
T: Hướng dẫn viết số vào ô trống
H: Nêu miệng (vài em K ).
- Chữa bài vào vở (Lớp )
H+T : Nhận xét, bổ sung. 
H: Quan sát dãy 1,2 ( Lớp )
- Làm bài vào vở. ( lớp )
- Nêu miệng cách thực hiện (2 e y ).
KT: Nhắc lại 
H+T : Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu BT ( 1 e ) 
T : HD học sinh nêu cách thực hiện.
H: làm bài vào vở ( Cặp )
H+T : Nhận xét, bổ sung
T: Tóm tắt nội dung bài. 
H: Đếm , đọc từ 0 đến 9 ( 3 e K )
T : Nhận xét chung giờ học.
- HS chuẩn bị bài số 10.
TUẦN 6
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tiết 21: SỐ 10
I.Mục tiêu:
- Biết 9 thêm 1 được 10 
- Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0->10
- KT: Đọc viết được số 10 
II.Đồ dùng dạy học: 
- T: 10 đồ vật, sử dụng hình vẽ sgk, bộ ghép số.
- H: SGK
III.Các họat động dạy học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ')
 - Viết số 0
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 ' ) 
 2.Nội dung: 
a. Giới thiệu số 10 (10 ')
 - B1: LËp sè 10 
 - B2:Giíi thiÖu c¸ch ghi sè 10
 - B3: NhËn biÕt vÞ trÝ sè 10
 * Nghỉ giải lao (4 ')
b- Thực hành (15’) 
Bài tập 1: Viết số 10 
Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống
0
1
4
8
Bài 5 : Khoanh vào số lớn nhất theo mẫu 
3. Củng cố, dặn dò: (5 ')
H: Viết bảng con ( Lớp )
KT : Viết 1 chữ số 0 
 H+T : Nhận xét, đánh giá.
T : Cho học sinh đếm que tính từ 1, 2, 3 7, 8,9 dẫn dắt vào nội dung bài.
T : Cho H quan sát tranh SGK và các nhóm đồ vật ( ô vuông, hình tròn, )
H: Chỉ vào hình SGK và hình thành số 10 (viết bằng chữ số 1 và chữ số 0)
- Thực hiện lập số 10 trên bộ ĐD học toán
T: Viết số 10 lên bảng. 
H: Quan sát chữ số 10 và đọc. ( Nối tiếp ) 
H: Viết số 10 ( bảng con). ( lớp )
KT: Viết 1 chữ số 10 
H: Hát, múa, vận động
T: Hướng dẫn HS viết số 10 (bảng con).
H+T: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Nêu miệng cách thực hiện (vài em).
H+T: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu BT
T: HD học sinh nêu cách thực hiện.
H: làm bài vào vở ( a,b). Chữa bài B phụ
H+T: Nhận xét, bổ sung
- 6 gồm mấy và mấy ?
T: Nhận xét chung giờ học.
T: Dặn H khá làm bài 2,3 
Chuẩn bị sau 
Thứ ba ngày 02 tháng 9 năm 2012
Luyện toán
LUYỆN SỐ 10
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố khái niệm về số 10.
Củng cố cách đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
II.Đồ dùng dạy học:
G: SGK, VBT
H: VBT, vở ô li
III.Các họat động dạy học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động 
A.Khơi động: ( 4')
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ( 1' ) 
 2.Luyện tập (30’)
Bài tập 1: Viết số 10 
Bài tập 2 : Số? 
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống
0
1
8
10
1
Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất 
 c) 6, 3, 5
 b) 8, 10. 9. 6
3. Củng cố, dặn dò: (5' )
H : Chơi trò chơi ( Lớp )
H+T: Nhận xét, đánh giá.
T : Giới thiệu qua KTBC
H: Nhắc lại cách viết số 10 ( 1em )
G: Hướng dẫn học sinh viết số 10 vào vở ô li
H: Viết số 10 vào vở ( Lớp )
H+T : Quan sát, uốn nắn.
H: QS hình và đọc tên số lượng.
T : Hướng dẫn viết số vào ô trống tương ứng với hình
H: Nêu miệng (vài em).
H+T : Nhận xét, bổ sung. 
H: Nêu yêu cầu
Lên bảng thực hiện (vài em).
H+T : Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu BT
T : HD học sinh nêu cách thực hiện.
H: lên bảng thực hiện ( 2 N )
H+T : Nhận xét, bổ sung
T : Chốt nội dung bài.
T : Nhận xét chung giờ học.
Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012
Tiết 23: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Môc tiªu:
NhËn biÕt ®­îc sè l­îng trong ph¹m vi 10.
BiÕt ®äc, viÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10, thø tù cña mçi sè trong d·y sè tõ 0 ®Õn sè 10.
* HS kh¸, giái nhËn biÕt ®­îc h×nh ®· häc.
B.§å dïng d¹y - häc:
G: B¶ng phô, SGK
H: SGK, b¶ng con
C.C¸c häat ®éng d¹y häc:
Néi dung & Kiến thức
C¸ch thøc tổ chức hoạt độ ... yêu cầu bài 
H: Nêu cách lam ( 1 em )
H: Nêu miệng rồi điền vào chỗ chấm 
H- T: Nx , chữa bài 
H: Quan sát tranh và nêu bài toán ( 2 em )
T: Gợi ý để H nêu phép tính tương ứng 
H: Lên bảng viết phép tính ( 1 em )
Cả lớp làm bài vào sgk 
H – T : Nx 
H: Đọc công thức cộng – trừ trong pạm vi 6 ( 2 em )
T : Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài còn lại 
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tiết 60 : Phép trừ trong phạm vi 10
I.Mục tiêu:
Làm được tính trừ trong phạm vi 10 .
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
KT : Thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 6 
II.Đồ dùng dạy - học:
T : Mô hình vật mẫu phù hợp ,bảng phụ .
H : 10 que tính
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
5 + 5 = 7 + 3 = 8 + 2 =
- H : Lên bảng làm ( 3e )
HS đọc CT cộng trong phạm vi 10 ( 1 e K )
KT : TLCH : 3 + 2 = ?
- H – T : Nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’) 
2. Hình thành kiến thức mới ( 10’ ) 
a. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
* Học phép tính 10 - 1= 10 - 9 = 
 10 - 1 = 9 
 10 - 9 = 1
* Học phép tính : 10 - 2 10 - 5
 10 - 3 10 - 6 
 10 - 4 10 - 7
* Nghỉ giải lao ( 4’ )
b.Thực hành 
* Bài tập 1 : Tính ( 3’ )
10 10 10
 - - -
 1 2 3 
*Bài tập 2: Số ? ( 4’ )
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
4
0
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống
( = ) ( 4’ )
9 10 10 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp ( 4’ )
3. Củng cố, dặn dò: 
- T : Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ 
- T : Gắn 10 hình tròn bớt 1
Hỏi còn mấy hình tròn ?
- H : Nêu đề toán “ 10 hình tròn bớt 1 còn mấy hình tròn ? ”
- H: Trả lời đầy đủ.( CN )
- 10 bớt 1 còn mấy ? 
- T: Ghi bảng - HS đọc ( CN )
Hỏi 10 – 9 bằng mấy ? 
H : Thực hiện que tính ( Lớp )
Qui trình dạy tương tự
T : Xoá dần để lập lại CT 
H : Luyện đọc thuộc lòng ( CN – Lớp )
H : Nêu yêu cầu BT - Nêu cách làm ( 2 e )
 - H : Lên bảng làm ( nối tiếp )
Cả lớp làm SGK 
KT : Thực hiện phép tính 6 - 2 
- H- T : Nhận xét - Chữa bài 
- H: Nêu yêu cầu BT ( 1 em )
- H: Làm vào bảng phụ ( lớp )
- Nêu miệng kết quả. ( CN )
H: Khá nêu 3 kết quả 
KT : Tl miệng 5 – 1 
- H- T: Nhận xét 
- H : Nêu yêu cầu BT nêu cách làm ( 1e )
- Làm bài ( Nhóm đôi )
H : Đại diện N trình bày ( 3 e K )
- H- T: Nhận xét -> đánh giá 
- T:Nêu yêu cầu
- H: Quan sát kênh hình SGK ( Lớp )
- Nêu miệng phép tính. ( CN )
- H- T nhận xét - đánh giá
H: Nêu lại công thức trừ trong pham vi 10
- T: Chốt nội dung bài
- H: Ôn lại BT ở nhà
Duyệt của chuyên môn
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 68 : 
Kiểm tra định kỳ( cuối kỳ 1)
Đề do phòng giáo dục ra
Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009
Bài 77: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố phép tính trừ dạng 17 – 3
 KT: Củng cố phép trừ trong phạn vi 10
- Kĩ năng : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3)
- Thái độ : Có thói quen trừ nhẩm nhanh vầ chúnh xác 
II.Đồ dùng dạy – học:
T : Các bó que tính và một số que tính rời.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung và kiến thức 
Các thức hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) 
- Tính: 19 – 8 = 18 – 0 =
 2H: Lên bảng thực hiện 
- H – T: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’ ) 
2. Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 6’ )
14 – 3 17 – 5
16 – 5 17 - 2
Bài 2: Tính nhẩm ( 7’ )
14 - 1 = 
15 – 1 = 
* Nghỉ ( 3’ )
Bài 3: Tính ( 6’ )
12 + 3 – 1 = 17 – 5 + 2 =
Bài 4: Nối ( theo mẫu) ( 7’ )
3. Củng cố, dặn dò: ( 4’ ) 
 T : Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
T : Nêu yêu cầu , HD học sinh cách thực hiện
H: Làm bài trên bảng con ( Lớp ) 
KT: Thực hiện 5 – 1 = 
T : Quan sát, uốn nắn
T : Nêu yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở
- Nối tiếp nêu miệng kết quả
- KT: Nhẩm 4 – 2 
 5 +2 
H+: T Nhận xét, chữa bài.
T : Yêu cầu bài tập
H: Nêu cách thực hiện
KT: nhắc lại cách làm của bạn 
- Lên bảng chữa bài
H+: T Nhận xét, đánh giá.
T : Yêu cầu bài tập
H: Quan sát hình vẽ SGK
- Lên bảng chữa bài ( BP)
H+: T Nhận xét, đánh giá.
T: Nhận xét giờ học.
T : Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
- Chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt của chuyên môn 
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tiết 96: trừ các số tròn chục
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Kiến thức :
 + Biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100( đặt tính, thực hiện phép tính)
 +Tập trừ nhẩm 2 số tròn chục( trong phạm vi 100), củng cố về giải toán.
 KT : Biết trừ thao tác trên que tính 
- Kĩ năng : Rèn kĩ trừ các số tròn chục 
- Thái độ : Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy – học:
T: SGK, bảng phụ, các bó 1 chục que tính 
H: SGK. Vở ô li, bảng con, các bó( thẻ) 1 chục que tính.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung và kiến thức 
Các thức hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
Phân tích cấu tạo số: 50, 80, 90
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em )
H + T: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : ( 1’ ) 
2. Nội dung 
a) Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục 
( 10’ )
Chục
đơn vị
 5
-
 2
0
0
 3
0
 50 0 trừ 0 bằng 0. viết 0
 - 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 
 20 
 30 50 - 20 = 30
* Nghỉ ( 4’ )
b) Thực hành
Bài 1: Tính ( 4’ )
 40 80 90 70 90
 - - - - -
 20 50 10 30 40
Bài 2: Tính nhẩm ( 3’ )
50 - 30 = ?
 Nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục
Vậy 50 - 30 = 20
40 - 30 = 80 - 40 =
70 - 20 = 90 - 60 =
Bài 3: ( 4’ )
Bài giải
An có số kẹo là:
30 + 10 = 40( cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo
Bài 4: Điền dấu thích hợp ( > < = )
( 4’ )
 50 – 10 .... 20 40 – 10 ... 40
3. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) 
40 – 20 = 
80 – 30 = 
T: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
T: HD học sinh lấy 5 bó 1 chục que tính( 50 que tính)
H: Nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị
T: Viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị như SGK
T: yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính( 2 bó) xếp dưới 5 bó que tính trên. Giúp HS nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị( viết 2 ở cột chục dưới 5; viết 0 ở cột đơn vị dưới 0)
- Số que tính còn lại gồm 3 bó 1 chục que tính và 0 que tính rời, viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị( dưới vạch ngang)
H: Thực hiện theo HD của GV
T: HD học sinh kỹ thuật làm tính trừ
H: Thực hiện theo 2 bước
- Bước 1: Đặt tính
- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )
H+T: Thực hiện từng thao tác như HD SGK
KT: Thực hiện thao tác trên que tính 
T: Nêu yêu cầu, 
H: Làm bài vào bảng con ( Lớp )
Lên bảng chữa bài ( CN )
KT: Thao tác trên que tính 
H+T: Nhận xét, bổ sung
T: Nêu yêu cầu BT
- HD học sinh cách làm
H: Nêu miệng kết quả
KT: Nhắc lại lời của bạn 
H+T: Nhận xét, chữa bài.
T: Nêu yêu cầu
H+T: Phân tích, tóm tắt
- Cả lớp làm vào vở
- Lên bảng chữa bài
H+T: Nhận xét, bổ sung
T: Nêu yêu cầu
- Lên bảng chữa bài
H+T: Nhận xét, bổ sung, chữa bài
H: Nêu miệng ( 2 em )
T: Nhận xét giờ học.
T: Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Tiết 124: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về:
- Kiến thức: Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
 Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
KT: Củng cố cách xem đồng hồ 
- Kĩ năng : Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Thái độ : Có thói quen xem đồng hồ
II.Đồ dùng dạy – học:
T : SGK.Mặt đồng hồ có gắn kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn.
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung và kiến thức 
Cách thức hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
T : Đọc số giờ 
H: Quay kim chỉ số giờ trên mặt đồng hồ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : ( 1’ )
2. Thực hành 
Bài 1: ( 9’ )
Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
Bài 2: ( 9’ )
 Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ :
* Nghỉ giải lao ( 3’ )
Bài 3: ( 9’ )
Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp
3. Củng cố, dặn dò: ( 4’ ) 
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Tự làm bài rồi chữa bài ( Lớp )
H : Đổi vở chữa bài ( Cặp )
H- T : NX
H: Nêu yêu cầu 
H:Làm bài ( N đôi )
T : Khi chữa bài, lưu ý học sinh: trong mỗi trường hợp kim dài chỉ vào số 12, còn kim ngắn chỉ đúng số (giờ) đã cho trong bài
H: Nối các câu chỉ từng hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng ( 3 N )
H: Đại diện các N trình bày 
- Em đi học lúcc mấy giờ ?
T: Nhận xét giờ học.
T : Chốt lại nội dung bài
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 128:
ôn tập các số đến 10
I.Mục tiêu: 
- Đếm , đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10
- Đo độ dài các đoạn thẳng
- KT: Đọc và viết các số trong phạm vi 10.
- Rèn cho học sinh tính cản thận, khoa học
- Yêu thích môn học 
II.Đồ dùng dạy – học :
T : SGK, Bảng phụ, thước kẻ
H : SGK. Vở ô li, bảng con, thước kẻ 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung và kiến thức 
Các thức hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
 - Đọc, viết: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
H: Đọc
- Viết bảng con ( Lớp )
H+T : Nhận xét, bổ sung, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : ( 1’ ) 
2. Ôn tập 
Bài 1: ( 5’ )
Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch
 của tia số
Bài 2 : ( 5’ )
Điền dấu ( = )
a) 9 ... 7 2 ... 5 0 ... 1
 7 ... 9 5 ... 2 1 ... 0 
b) 6 ... 4 3 ... 8 5 ... 1
 4 ... 3 8 ... 10 5 ... 0
* Nghỉ giải lao : ( 3’ )
Bài 3: ( 5’ ) 
a) Khoanh vào số lớn nhất
6 3 4 9
b) Khoanh vào số bé nhất
5 7 3 8
Bài 4: ( 6’ )
Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn : 10, 9,7 ,5 .
b) Từ lớn đến bé : 5, 7,9 ,10 .
Bài 5: ( 6’ )
Đo độ dài của các đoạn thẳng
 AB : 5cm
MN : 9cm
3. Củng cố, dặn dò : ( 4’ ) 
 T : Giới thiệu trực tiếp
T : Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở ô li ( Lớp )
- Lên bảng chữa bài ( CN )
H+T : Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu, nêu miệng cách làm
H: Làm bài vào vở ( Cặp )
- Lên bảng chữa bài ( CN )
H+T : Nhận xét, bổ sung, đánh giá
KT: Tự so sánh 
H: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng chữa bài ( BP)
- Cả lớp làm bài vào vở ( Lớp )
T : Nhận xét, đánh giá 
KT: Khoanh theo bạn
H: Nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Nối tiếp nêu kết quả
KT: Nhắc lại lời của bạn
H+T : Nhận xét, đánh giá
H : Nêu yêu cầu
H : Đo độ dài đoạn thẳng SGK
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả trước lớp
T : Nhận xét, đánh giá
H: Nêu lại công thức cộng trong phạm vi 7
T : Nhận xét giờ học.
T : Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thao.doc