Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần số 1 năm học 2010

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần số 1 năm học 2010

Tit 1:TOÁN

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác không và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần số 1 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Ngµy so¹n: Ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2010
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
Sưa ngäng: l,n
TiÕt 1:TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc viết phân số , biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác không và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
30’
4. Lªn líp
* Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho học sinh ôn tập
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của GV 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả của 4:5
 là kết quả của 12:10
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
- Hướng học sinh làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. 
- Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. 
- Lần lượt sửa từng bài tập. 
- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
- Tổ chức thi đua: 
- 
- 
- 
- 
- 
- Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. 
- Nhận xét cách đọc
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học 
---------------------------------------------------------------
 TiÕt 2:TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ 
- 	Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn 
- 	Học thuộc lòng một đoạn thư ; Sau 80 nămcác em ( Trả lời được ccác câu hỏi 1, 2,3 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
TG
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
2'
1'
9'
10'
5'
5
5
3
A. Më ®Çu
- GV nªu mét sè l­u ý vỊ yªu cÇu giê häc tËp ®äc líp 5.
B. Bµi míi.
1. GTB: GV giíi thiƯu chđ ®iĨm " ViƯt Nam - tỉ quèc em"
H: Em h·y nªu nh÷ng h×nh ¶nh trong tranh ?
- Giíi thiƯu Th­ gưi c¸c häc sinh: lµ bøc th­ B¸c Hå gưi HS c¶ n­íc nh©n ngµy khai gi¶ng ®Çu tiªn....
2. H­íng dÉn HS luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi.
a. LuyƯn ®äc.
- Yªu cÇu ®äc toµn bµi
H: Bµi v¨n ®­ỵc chia lµm mÊy ®o¹n?
- §äc ®o¹n:
 + §äc nèi tiÕp lÇn 1: GV sưa lçi ph¸t ©m, giäng ®äc, c©u nghi vÊn
 + §äc nèi tiÕp lÇn 2: GV h­íng dÉn gi¶i nghÜa tõ chĩ gi¶i, c©u khã (n« lƯ, hoµn cÇu, gië ®i, nh÷ng cuéc chuyĨn biÕn kh¸c th­êng...).
- §äc theo cỈp: GV quan s¸t, uèn n¾n.
- GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi, h­íng dÉn ®äc: Giäng th©n ¸i, thiÕt tha, hi väng, tin t­ëng.
b. T×m hiĨu bµi.
- Yªu cÇu ®äc thÇm ®o¹n 1 cđa bøc th­
H: Ngµy khai tr­êng th¸ng 9 n¨m 1945 cã g× ®Ỉc biƯt so víi nh÷ng ngµy khai tr­êng kh¸c?
GT: Cuéc chuyĨn biÕn kh¸c th­êng: ý nãi nh÷ng sù kiƯn lín x¶y ra t/g n¨m 1945....
 ý đoạn 1: NÐt kh¸c biƯt cđa ngµy khai gi¶ng th¸ng 9- 1945 
- Yªu cÇu ®äc thÇm ®o¹n 2
H: Sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m, nhiƯm vơ cđa toµn d©n lµ g×?
 GT :X©y dùng c¬ ®å: XD ®Êt n­íc, giang s¬n.
H: HS cã tr¸ch nhiƯm nh­ thÕ nµo trong c«ng cuéc kiÕn thiÕt ®Êt n­íc?
GT: S¸nh vai c¸c c­êng quèc n¨m ch©u:ý nãi VN b»ng c¸c n­íc giµu m¹nh trªn thÕ giíi
 ý đoạn 2: NhiƯm vơ cđa toµn d©n téc vµ HS trong c«ng cuéc kiÕn thiÕt ®Êt n­íc.
H: Néi dung bøc th­?
c. §äc diƠn c¶m
H: Nh÷ng tõ cÇn nhÊn giäng, nghØ h¬i?
GVNX, ®¸nh gi¸.
d. H­íng dÉn HS häc thuéc lßng (GV treo b¶ng phơ)
- GV tỉ chøc thi ®äc tr­íc líp, GVNX, cho ®iĨm.
3. Cđng cè, dỈn dß.
H: Sau lƠ khai gi¶ng n¨m häc míi, em cã c¶m nghÜ g× ®Ĩ phÊn ®Êu trë trë thµnh ng­êi cã Ých cho x· héi?
 ChuÈn bÞ bµi "Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa"
- HS theo dâi
- HS quan s¸t vµ tr¶ lêi
./.H×nh ¶nh B¸c Hå vµ HS c¸c d©n téc trªn nỊn l¸ cê tỉ quèc bay thµnh h×nh ch÷ S.
- 1-2 HS kh¸, giái ®äc bµi.
- 2 ®o¹n ( ®o¹n 1: tõ ®Çu ®Õn...vËy c¸c em nghÜ sao, ®o¹n 2: phÇn cßn l¹i).
+ 2 HS ®äc nèi tiÕp, sưa lçi ph¸t ©m, giäng ®äc.
+ 2 HS ®äc nèi tiÕp, gi¶i nghÜa tõ, ®äc c©u khã.
- HS luyƯn ®äc theo cỈp trong bµn.
- 1-2 HS ®äc bµi.
 - HS lÇn l­ỵt ®äc tõng c©u hái. - §ã lµ ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cđa n­íc ViƯt Nam D©n chđ Céng hoµ, ngµy khai tr­êng ë n­íc ViƯt Nam ®éc lËp sau 80 n¨m bÞ thùc d©n Ph¸p ®« hé. Tõ ngµy khai tr­êng nµy, c¸c em HS b¾t ®Çu ®­ỵc h­ëng mét nỊn gi¸o dơc hoµn toµn ViƯt Nam
- X©y dùng l¹i c¬ ®å mµ tỉ tiªn ®· ®Ĩ l¹i, lµm cho n­íc ta theo kÞp c¸c n­íc kh¸c trªn hoµn cÇu.
- HS ph¶i cè g¾ng, siªng n¨ng häc tËp, ngoan ngo·n, nghe thÇy, yªu b¹n ®Ĩ lín lªn x©y dùng ®Êt n­íc, lµm cho d©n téc ViƯt Nam b­íc tíi ®µi vinh quang, s¸nh vai c¸c c­êng quèc n¨m ch©u.
- 1-2 HS nªu. HSNX
- Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy, yêu bạn .
- HS nªu c¸ch ®äc, nh÷ng tõ cÇn nhÊn giäng(x©y dùng l¹i, theo kÞp...), c¸ch ng¾t nghØ.
- HS ®äc diƠn c¶m theo cỈp ®«i.
- 3-5 HS thi ®äc diƠn c¶m tr­íc líp. HSNX.
- HS nhÈm ®o¹n häc thuéc lßng
- 1 sè HS thi ®äc, HSNX
- 1 - 2 HS tr¶ lêi
--------------------------------------------------
TiÕt 3:CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nghe và viết đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng hình thức thơ lục bát 
- Tình được tiếng thích hợp với ô trống thoe yêu cầu của bải tập 2 , thực hiện đúng bài tập 3 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Chính tả nghe viết
30’
4 Lªn líp 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
_Dự kiến :, biển lúa , dập dờn 
- Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-3 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm 
- Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
* Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt 
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------
Tiªt 4:ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết : học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
- 	Có ý thức học tập, rèn luyện 
- 	Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Em là học sinh lớp 5 
30’
4. Lªn líp
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng la ...  SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Đại diện hóm lên trình bày
Ÿ Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi 
- Học sinh nhận phiếu
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
- Học sinh làm việc theo nhóm
Những đặc điểm chỉ nữ có
Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ
Những đặc điểm chỉ nam có
- Mang thai 
- Kiên nhẫn 
- Thư kí 
- Giám đốc
- Chăm sóc con 
- Mạnh mẽ 
- Đá bóng
- Có râu 
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Cho con bú
- Tự tin 
- Dịu dàng
- Trụ cột gia đình
- Làm bếp giỏi
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
_Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp
_Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá
_GV đánh , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm
_ GV yêu cầu các nhóm thảo luận
Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
Công việc nội trợ là của phụ nữ.
Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
_Mỗi nhóm 2 câu hỏi
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp
_Từng nhóm báo cáo kết quả 
_GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình .
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------
TiÕt 4: To¸n «n
Ơn tập về phân số
I. Mơc tiªu : 
- Cđng cè cho HS vỊ tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè 
- rÌn cho HS kü n¨ng rĩt gän ph©n sè vµ quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè .
- Giáo dục tính chính xác cẩn thận
II. Đồ dùng
- Vở bài tập tốn 5 
III.Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 1. BT 1 : HS lµm bµi vµo vë ; nªu bµi lµm .
- ? NhËn xÐt , ch÷a :
 = = 
 2. BT 2 : 
- HS ®äc thÇm , nªu yªu cÇu .
- HS lµm vë ; 2 HS lªn b¶ng .
- ? NhËn xÐt , ch÷a :
PhÇn a)
 vµ ; MSC lµ : 5 8 = 40 ; = ; = .
 3. BT 3 :
- HS trao ®ỉi nhãm 2 ®Ĩ lµm .
- ? Nªu bµi lµm ; nhËn xÐt , ch÷a :
 * Cđng cè ,dỈn dß :
- GV nhËn xÐt giê häc .
- VN xem l¹i bµi .
-------------------------------------------------------------------
TiÕt 4:HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chủ đề: Nhà truờng - Nội quy trường học
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh nắm được nội quy của trường Tiểu học.
 - GDHS cĩ ý thức thực hiện tốt nội quy trường, lớp
II. Đồ dùng
- Chuẩn bị sưu tầm nội quy của trường.
III. Các hoạt động
1. Giới thiệu sự ra đời của nội quy:
H: Vì sao phải cĩ nội quy trường học?
H: Nếu HS vi phạm nội quy thì nhà trường sẽ làm gì?
H: Nội quy trường học thường cĩ ở đâu?
H: Nhà trường mình cĩ nội quy khơng? Em thấy ở đâu?
2. Nội dung của nội quy:
3. Liên hệ - Giáo dục:
H: Bản thân em cĩ vi phạm nội quy lần nào chưa?
H: Nếu vi phạm em cảm thấy như thế nào?
-------------------------------------------------------------------
TiÕt 6:ĐỊA LÍ
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA 
I. MỤC TIÊU: 
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí , giới hạn nước Việt Nam .
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam :khoảng 3300000 km2 .
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ ).
- Tự hào về đất nước Việt Nam. 
* HS khá,giỏi :Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại .+ Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang ,chạy dài theo chiều Bắc –Nam ,với đường bờ biển cong hình chữ S .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
2’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn 
- Học sinh nghe hướng dẫn
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.
- Học sinh nghe 
30’
4. Lªn líp
1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
- đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... 
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Ÿ Giáo viên chốt ý
Ÿ Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ
+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
Ÿ Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
- Vừa gắn vào lcụ địa Châu A vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. 
Ÿ Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Ÿ Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm
+ Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
- Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- 330.000 km2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc
Ÿ Bước 2:
+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
Ÿ Giáo viên chốt ý
_HS hình thành ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc
- Học sinh đánh giá, nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
TiÕt 8: To¸n
Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I/YÊU CẦU:
- Củng cố các tính chất cơ bản của phân số.
- HS biết Rút gọn, quy đồng các phân số, tìm phân số bằng nhau.
- Rèn kỹ năng tính. 
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu cách rút gọn phân số?
H: Nêu cách quy đồng phân số?
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1: Rút gọn phân số:
 = ; = ;
= ; = ;
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
 và ; và 
3/Luyện thêm:Học sinh giỏi
Bài 1: Viết các phân số dưới dạng thương:
 ; ; ; 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ trống:
=; = ; = ; = 
4/Củng cố:
- Nhắc lại cách quy đồng, rút gọn, tìm phân số bằng nhau.
- Nêu lại cách rút gọn phân số.
- Các quy đồng phân số.
- Làm bài tập 1,2.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em làm bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét sửa sai.
-------------------------------------------------------------------
TiÕt 8: TiÕng viƯt
LuyƯn ch÷ viÕt nÐt thanh , nÐt ®Ëm
I. Mơc tiªu : 
 - RÌn cho HS viÕt ®ĩng cì ch÷ , ®ĩng mÉu ; 
 - B­íc ®Çu HD cho HS biÕt viÕt ch÷ nÐt thanh , nÐt ®Ëm .
 - Giáo dục tính chính xác cẩn thận
II. Bµi luyƯn : 
 GV kỴ « - li lªn b¶ng .
Giáo viên hướng dẫn quy tr×nh viÕt 
	+ NÐt ch÷ ®­a tõ trªn xuèng lµ nÐt ®Ëm .
	+ NÐt ch÷ ®­a tõ d­íi lªn lµ nÐt thanh .
	+ Khi viÕt nÐt ®Ëm ĩp ngßi bĩt xuèng vµ ®­a m¹nh tay .
	+ khi viÕt nÐt thanh nghiªng ngßi bĩt , viÕt nhĐ tay .
Gv viÕt mÉu cho HS quan s¸t mét sè ch÷ .
LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp
HS viªt bµi: N¾ng tr­a 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5tuan 1.doc