Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 4, 5

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 4, 5

Tiếng việt (+)

TẬP VIẾT .E, B, BÉ

I. Mục tiêu: - Học sinh viết đúng cỡ chữ, loại chữ âm và tiếng.

- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.

- Giáo viên dục học sinh luôn có ý thức rèn chữ giữ vở.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Chữ mẫu phóng to

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2: Bài mới

1. Phân tích các âm và tiếng cần viết:

- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo các chữ.

+ Âm e gồm mấy nét là những nét nào, âm b gồm mấy nét là những nét nào?

- Học sinh quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi

2. Hướng dẫn học sinh viết:

- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nói rõ quy trình: e, b, bé - Học sinh quan sát.

- Học sinh luyện bảng.

- Học sinh luyện vở.

 

doc 55 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình mẫu
* Vẽ và xé hình chữ nhật
-Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát
- Lật mặt sau của tờ giấy màu đếm và đánh dấu 4 điểm vẽ hình chữ nhật, cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô
- Giáo viên xé mẫu
- Học sinh quan sát
- Học sinh theo dõi làm theo
* Vẽ và xé hình tam giác
- Giáo viên xé mẫu, xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát
- Học sinh lấy giấy nháp để thực hành xé
* Dán hình
- Giáo viên hướng dẫn cách dán các sản phẩm mà mình vừa xé xong
-Học sinh thực hành dán
4. Hoạt động 4
Học sinh thực hành
- Học sinh thực hành xé hình chữ nhật, hình tam giác
- Dán 2 sản phẩm vào vở
IV. Nhận xét, đánh giá, dặn dò - Nhận xét chung giờ học
- Đánh giá sản phẩm
- Về nhà tập xé, dán. - Chuẩn bị bài xé dán hình tr
Tiếng việt (+)
Tập viết .e, b, bé
I. Mục tiêu: - Học sinh viết đúng cỡ chữ, loại chữ âm và tiếng.
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
- Giáo viên dục học sinh luôn có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Chữ mẫu phóng to
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1. Phân tích các âm và tiếng cần viết: 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo các chữ.
+ Âm e gồm mấy nét là những nét nào, âm b gồm mấy nét là những nét nào?
- Học sinh quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi
2. Hướng dẫn học sinh viết:
- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nói rõ quy trình: e, b, bé
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện bảng.
- Học sinh luyện vở.
- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Lưu ý tư thế ngồi viết và cách câm bút của học sinh 
- Học sinh chú ý lắng nghe
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên chấm chữa và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà xem lại bài và viết lại cho đẹp.
Sinh hoạt
Kiểm điểm cuối tuần
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy đợc những ưu - khuyết điểm trong tuần qua.Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, của trường
- Giáo dục ý thức tự học, tự làm bài trước khi đến lớp
II. Hoạt động
1. Các tổ trưởng đánh giá, nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần qua
2. Các tổ khác có ý kiến nhận xét
3. Giáo viên nhận xét
* Ưu điểm: 	
+ Nhìn chung các em đi học đều, đúng giừo giấc quy định
+ Chữ viết đã có nhiều tiến bộ
+ Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn Lan, Minh, Nguyệt, Hằng, Tuấn, Hà, ... 
+ Vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ, gọn gàng
* Nhược điểm
+ Trong lớp còn nhiều bạn nói chuyện riêng, chưa tích cực xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài
+ Đồ dùng học tập nhìn chung đã đầy đủ
+ Vẫn còn hiện tượng một số em ăn quà vặt ( bố, mẹ cho)
3. Phương hướng
- Tiếp tục Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần qua và khắc phục những nhược điểm vẫn còn tồn tại nói trên
 - Thực hiện tốt mọi nội quy quy định của trường của lớp
Tuần 4 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Sáng Toán
Bằng nhau, dấu =
I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết về sự bằng nhau, mỗi số bằng chính số đó
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số
II. Đồ dùng : Chuẩn bị các mô hình, đồ vật phù hợp với các tranh vẽ của bài
III. Hoạt động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Hoạt động 1: Bài cũ
- Giáo viên đọc cho học sinh viết dấu > ; < và “3 bé hơn 5”, 4 lớn hơn 2
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh viết bảng con
3. Hoạt động 2: Bài mới
Nhận biết quan hệ bằng nhau
* Hướng dẫn học sinh nhận biết: 3 = 3
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ của bài học trả lời câu hỏi
+ Có mấy con hươu? Có mấy nhóm cây?
- Có 3 con bướm, có 3 khóm cây.Cứ mỗi con hươu ta nối với 1 khóm cây và ngược lại. Nếu số khóm cây 3 thì số con hươu là 3 thì số lượng 2 nhóm đồ vật là bằng nhau: 3 = 3
+ Có mấy chấm tròn xanh? mấy chấm tròn trắng?
Có 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn trắng. Vậy ta có 3 = 3
- Giáo viên giới thiệu” Ba bằng ba” viết như sau: 3 = 3
- học sinh đọc 3 = 3
* Hướng dẫn học sinh nhận biết 4 = 4
- Giáo viên nêu: Ta đã biết 3 = 3. Vậy 4 =4 hay không?
- Giáo viên tiếp bằng tranh vẽ 4 cái cốc và 4 cái thìa
- học sinh đọc 4 = 4 (Bốn bằng bốn)
- Giáo viên kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại, nên chúng bằng nhau
4. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh viết dấu =
- Giáo viên lưu ý học sinh viết dấu = vào giữa 2 số, không viết quá cao, quá thấp
- Viết dấu = vào bảng con và vào vở
- Bài 2: Viết theo mẫu
- Học sinh làm vào sgk
- Hàng trên có 2 hình tam giác, hàng dưới có 2 hình tam giác, ta viết 2 = 2
Tương tự: 1 = 1 ; 3 = 3
Bài 3: Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Học sinh làm vào vở
5> 4, 1 < 2, 1 = 1
3 = 3 , 2 > 1, 3 < 4
2 2
- Giáo viên chấm bài cho học sinh
5. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Về nhà viết 2 dòng dấu =, làm bài tập 4 (32)
- Xem trước bài: Luyện tập
 Tiếng việt
BàI 13 :n , m
I, Mục tiêu:
- Đọc viết đúng n , m , nơ , me
- Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ , bò bê no nê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
II, đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ
III, Các hoạt động dạy học tIếT 1
1, KTBC :
2, Bài mới 
a , Giới thiệu bài 
- Giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng
b, Dạy chữ ghi âm 
* Dạy :n 
- Gv ghi bảng n 
- Nhận diện chữ n nơ
- Gv đọc mẫu n nơ
( đầu lưỡi chạm lợi hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi )
- Gv sửa cho từng HS để phát âm cho chuẩn tránh nhầm với l 
+ H/d đọc tiếng : nơ
? Để có tiếng “ nơ ’’ ghép n với âm gì ?
- Hướng dẫn đọc : nờ - ơ -nơ / nơ
* Dạy m ( tương tự )
- So sánh n và m
.Giống nhau
.Khác nhau
* Luyện đọc tiếng , từ ứng dụng
 no nô nơ
 mo mô mơ
 ca nô bó mạ
*H/d viết bảng n ,m 
- Treo chữ mẫu 
- H/d qui trình viết n , m 
- Viết bảng con : i ,a, bi ,cá
- Đọc câu ứng dụng : bé Hà có vở ô li
- Giống cái cổng
- L/đọc đồng thanh , cá nhân
- n + ơ = nơ
- Đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu
- n : 2 chân , m :3 chân
- Luyện đọc tìm âm n , m
- L/viết bảng con
Tiết 2
c , Luyện tập
+ Luyện đọc
+ L/ đọc câu ứng dụng 
 Bò bê có cỏ , bò bê no nê
+ L/ viết 
- H/d viết vở tập viết 
- Chấm điểm nhận xét
+ L/ nói : bố mẹ , ba má
- Gv đưa ra 1 số câu hỏi
- Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
- Nhà em có mấy anh em ? Em là con tứ mấy 
- Em làm gì để bố mẹ vui lòng ?
 Trò chơi :ghép thành câu
Chiều Đạo đức
Gọn gàng sạch sẽ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là gọn gàng, sạch sẽ
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
- Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
II. Đồ dùng
- Bài hát: Rửa mặt như mèo
- Sáp màu, lược chải đầu
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Hoạt động 1: Bài cũ
- Hỏi: Quần áo đi học phải như thế nào?
3. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3
- Giáo viên yêu cầu Học sinh quan sát tranh bài tập 3 và trả lời câu hỏi
+ Bạn nhỏ trong tranh làm gì?
+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
+ Em có muốn làm như bạn không ?
- Giáo viên ghi kết luận: Chúng ta nên làm theo các bạn trong tranh. 
- Học sinh lên trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung
4. Hoạt động 3: 
Cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo
Giáo viên hỏi lớp ta có ai giống mèo không?, chúng ta đừng ai giống mèo. 
4. Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc 2 câu thơ
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Quần áo sạch sẽ em càng thêm yêu”
- Học sinh đọc
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài, xem trước bài 3
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động .
I. Mục tiêu: 
- Ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học ,yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản nhanh , đúng trật tự và kỷ luật. 
	- Học dồn hàng , dàn hàng 
- Ôn trò chơi : Qua đường lội .
 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. Thiết bị dạy và học: - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 	- Phương tiện: còi
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
2 Bài mới: Giới thiệu bài
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
2. Phần cơ bản 
- Ôn : Tập hợp hàng dọc , dóng hàng đứng nghiêm , nghỉ 
- Quay phải , quay trái 
- Học : dồn hàng , dàn hàng 
- Ôn trò chơi : Qua đường lội 
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài 
- Tập theo đơn vị tổ dưới sự điều khiển của giáoviên 
- Lắng nghe 
- Làm thử 
- Chia 4 nhóm 
- Tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng 
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của cán sự .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài .
- Về nhà ôn lại bài 
	3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
 - Hệ thống bài .- Giao bài về nhà	
Hoạt động tập thể
Atgt: đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ )
	- HS biết quan sát phía trớpc khi đi đường.
	- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
	- Có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các tình huống của hoạt động 3.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ xung.
g Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em phải đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn, đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT.
b) Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm.
- GV chia lớp thành 8 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 câu hỏi tình huống.
- GV kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhỉm quẩy hàng  chỉ qua những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kĩ khi đi lại qua đường.
- Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk, thảo luận, nhận xét về hành vi đúng, sai trong mỗi bức tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
- Các nhóm hình thành.
- Thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
	4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Sáng Toán
luyện tập
I, Mục tiêu - Giúp Hs củng cố về KN ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 ( sử dụng các dấu = )
II, đồ dùng dạy học - Vở BT
- Tranh minh họa các nhóm đồ vậ ...  dựng số O
- Đọc mẫu
3/ Giới thiệu chữ số O in và số O viết
4/ Nhận biết vị trớ số O trong dóy số từ O đến 9
- Cho HS đếm xuụi, đếm ngược trong dóy số từ O đến 9 số nào bộ nhất?
Hoạt động 3: Thực hành
- Viết một hàng chữ số O
- Nờu yờu cầu bài 2: viết theo thứ tự lớn dần, bộ dần
- Nờu yờu cầu bài 3: Điền số vào 
- Bài 4: Điền dấu =
- Chấm chữa, nhận xột
- HS đếm 9 con gà, 9 bụng hoa
- HS viết số 9
- Đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1
- 9 gồm 8 với 1, 1 với 8
- Quan sỏt
- Nhận xột: Trong chậu cũn O con cỏ.
- HS bớt dần số que tớnh trờn tay phải: cú 5 que tớnh bớt 1 que tớnh cũn 4 que, bớt 1 que cũn 2 que..... cho đến cũn O que tớnh.
-HS đọc: số khụng (O)
- HS viết bảng con
- HS: O...........9
 9............O
- Số O. Đọc O bộ hơn 1
Viết O < 1
- HS viết
- HS làm bài, 1 em lờn chữa bài
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS làm bài và chữa bài
 3. Củng cố- Dặn dũ : học bài, chuẩn bị bài sau
Tiếng việt 
Học vần: bài 21: ễN TẬP
I/ Mục tiờu:
a/ Kiến thức	: Đọc viết thụng thạo: u, ư, x, ch, s, r, k, kh. Đọc được từ ngữ ứng dụng
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được cỏc chữ ghi õm trong bảng ụn
c/ Thỏi độ	: Thớch thỳ học tập
II/ Đồ dựng dạy học:
a/ Của giỏo viờn	: Tranh ụn, bảng con
b/ Của học sinh	: Bảng con, bảng cài
III/ Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc và viết
Đọc SGK
- Nhận xột, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: ễn tập
2/ Hướng dẫn ụn tập
- Gợi ý cho HS nhắc lại cỏc chữ ghi õm ụn học trong tuần
- Giới thiệu bảng ụn tập (1) cho HS phỏt õm cỏc chữ hàng ngang, hàng dọc.
- Hướng dẫn ghộp chữ thành tiếng
- Nhắc HS biết luật chớnh tả chữ k với e, ờ, i
+ Luyện đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từ
+ Luyện viết bảng con
- Viết mẫu và giảng cỏch viết: xe chỉ, củ xả.
- Chữa sai cho HS
- Tuyờn dương HS viết đỳng, đẹp
- HS đọc: k - kẻ
 kh - khế
 kẻ hở - khe đỏ
 kỡ cọ - cỏ kho
- HS đọc: “ Chị Kha kẻ vở...”
- HS viết: k, kh
 kẻ vở
 cỏ kho
- Phỏt biểu: x, r, s, k, ch....
- HS đọc: e, ờ, i, a, u ,ư
- HS đọc: x, k, r, s, ch, kh
- HS lần lượt đọc tiếng bắt đầu bằng chữ x, k, r, s..........
- HS đọc từ ứng dụng:
xe chỉ kẻ ụ
củ xả rổ khế
(cỏ nhõn, tổ, lớp)
- Hs viết bảng con
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Gọi HS đọc bảng ụn từ ứng dụng
2/ Hướng dẫn đọc cõu ứng dụng
- Cho xem tranh
- Giới thiệu cõu luyện đọc: Xe ụ tụ chở khỉ và Sư tử về sở thỳ
- Hỏi: Tiếng nào trong cõu bắt đầu bằng cỏc chữ” x, ch, kh....
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết 2 dũng: xe chỉ, củ sả
- Nhắc HS cỏch viết, ngồi viết
Họat động 3: Luyện núi
- Giới thiệu cõu chuyện
- Kể chuyện
+ Tranh 1: Thỏ đến nộp mạng cho Sư Tử muộn.
+ Tranh 2: Thỏ dựng mưu đối đỏp với Sư Tử.
+ Tranh 3: Thỏ dẫn Sư Tử đến cỏi giếng
+ Tranh 4: Sư Tử hiếu chiến bị tiờu diệt
Hoạt động 4: CHo HS thi kể chuyện
- Nhận xột tiết học
- HS đọc bảng ụn, từ ứng dụng
(cỏ nhõn, tổ, lớp)
- HS thảo luận và nhận xột tranh.
- HS đọc (tổ, lớp, cỏ nhõn)
- Phỏt biểu
- HS viết vào vở TV
- HS nhắc lại tờn chuyện
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thi đua kể chuyện
Kể nối tiếp theo (tổ, nhúm)
- Lớp nhận xột, bổ sung
 Củng cố - Dặn dũ: Về kể lại cõu chuyện cho bố mẹ nghe
Thủ công
 Xẫ, DÁN HèNH VUễNG, HèNH TRềN (Tiết2)
I/ Mục tiờu:
a/ Kiến thức	: Học cỏch xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
b/ Kỹ năng	: Biết xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn theo mẫu
c/ Thỏi độ	: Thớch thỳ học tập
II/ Đồ dựng dạy học:
a/ Của giỏo viờn	: Hỡnh mẫu, giấy màu
b/ Của học sinh	: Giấy nhỏp,hồ dỏn, giấy màu
III/ Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại cỏch xộ dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn tiết trước đx học.
3/ Hướng dẫn mẫu lại cho học sinh nhớ.
- Vẽ hỡnh vuụng cạnh 8 ụ
- Vẽ hỡnh trũn:
Vẽ lại hỡnh vuụng cạnh 8 ụ
Vẽ vanh 4 gúc để tạo hỡnh trũn
- Xộ hỡnh vuụng
- Xộ hỡnh trũn
- Dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn trờn giấy trắng
4/ HS thực hành
-GV theo dừi giỳp đỡ học sinh.
- Hướng dẫn thao tỏc theo cỏc bước
- Chấm chữa một số bài
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dũ
- Nhận xột tiết học
- Tuyờn dương - 
- 2 em đem vở
- Nghe
- Nghe
- Xem, quan sỏt
- Phỏt biểu: hỡnh trũn, hỡnh vuụng
- Trả lời: mặt trăng, viờn gạch hoa
- Quan sỏt GV xộ
- HS thực hành
- Vẽ hỡnh vuụng
- Vẽ hỡnh trũn
- Xộ hỡnh vuụng, hỡnh trũn
- Dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
- Nghe
 Củng cố - Dặn dũ: chuẩn bị giờ sau
Chiều Thủ công (+) 
Thực hành: Xẫ, DÁN HèNH VUễNG, HèNH TRềN 
I/ Mục tiờu:
a/ Kiến thức	: Học cỏch xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
b/ Kỹ năng	: Biết xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn theo mẫu
c/ Thỏi độ	: Thớch thỳ học tập
II/ Đồ dựng dạy học:
a/ Của giỏo viờn	: Hỡnh mẫu, giấy màu
b/ Của học sinh	: Giấy nhỏp,hồ dỏn, giấy màu
III/ Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại cỏch xộ dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn tiết trước 
3/ Hướng dẫn mẫu lại cho học sinh nhớ.
- Vẽ hỡnh vuụng cạnh 8 ụ
- Vẽ hỡnh trũn:
Vẽ lại hỡnh vuụng cạnh 8 ụ
Vẽ vanh 4 gúc để tạo hỡnh trũn
- Xộ hỡnh vuụng
- Xộ hỡnh trũn
- Dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn trờn giấy trắng
4/ HS thực hành
-GV theo dừi giỳp đỡ học sinh.
- Hướng dẫn thao tỏc theo cỏc bước
- Chấm chữa một số bài
- 2 em đem vở
- Nghe
- Nghe
- Xem, quan sỏt
- Phỏt biểu: hỡnh trũn, hỡnh vuụng
- Trả lời: mặt trăng, viờn gạch hoa
- Quan sỏt GV xộ
- HS thực hành
- Vẽ hỡnh vuụng
- Vẽ hỡnh trũn
- Xộ hỡnh vuụng, hỡnh trũn
- Dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
3: Tổng kết - Dặn dũ - Nhận xột tiết học
 - Tuyờn dương - Dặn dũ
Tiếng việt (+)
Luyện đọc
I/ Mục tiờu:
a/ Kiến thức	: Đọc chữ ghi õm : s, r. k, kh Đọc, viết: sẻ, rễ, khế, khẽ, kẽ, kê
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được s, r, sẻ, rễ, khế, khẽ, kẽ, kê
c/ Thỏi độ	: Tớch cực học tập
II/ Đồ dựng dạy học:
a/ Của giỏo viờn	: Tranh: sẻ, rễ, khế, khẽ, kẽ, kê
b/ Của học sinh	: Bảng con, bảng cài
III/ Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Gọi HS đọc bảng lớp phần học ở tiết 1
2/ Hướng dẫn luyện đọc cõu ứng dụng
- Cho xem tranh và thảo luận
- Giới thiệu cõu ứng dụng: “ Bộ tụ cho rừ chữ và số “.
- Hỏi: Tiếng nào bắt đầu bằng chữ s, r
- Hướng dẫn Hs đọc cõu
- Đọc mẫu và cho 2 HS đọc lại
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu viết vở tập viết 4 dũng: s, r, sơ, rễ
- Nhắc lại cấu tạo chữ
- Nhắc lại cỏch ngồi cầm bỳt, ngồi viết
- Chấm chữa một số em
Họat động 3: Luyện núi
1/ Nờu chủ đề: rổ, rỏ
2/ Hướng dẫn luyện núi
+ Rổ dựng làm gỡ?
+ Rỏ dựng làm gỡ?
+ Rổ, rỏ khỏc nhau thế nào?
+ Rổ, rỏ được đang bằng gỡ?
+ Rổ, rỏ cũn đang bằng gỡ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dũ
- Hướng dẫn đọc SGK
- Tỡm và đọc tiếng cú chữ s, r
- HS đọc : s, r, sẻ, rễ, su su, chữ số, rổ rỏ, cỏ rụ.
khế, khẽ, kẽ, kê
(cỏ nhõn, tổ, lớp)
- Từng cặp thảo luận tranh: Bộ tụ chữ và số”
- HS chữ rừ, số
- HS đọc (cỏ nhõn, tổ, lớp)
- 2 em lần lượt đọc
- HS viết vở tập viết
- Nhắc lại chủ đề: rổ, rỏ
- Trả lời
- Tre, nứa
- Ni lụng, nhựa
- Đem SGK
- Thi đua đọc
Củng cố - Dặn dũ: chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt
	Sinh hoạt sao 
I. Mục tiêu: - Ôn tập cho h/s các bài hát truyền thống và lời hứa của nhi đồng.
- Rèn cho h/s ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát truyền thống của Đội, Nhi Đồng.
III. Thực hiện:
1. Tổ chức:
2. Ôn các bài hát truyền thống:
+ Em hãy kể tên những bài hát truyền thống của Đội, của Nhi Đồng ?
+ Cho h/s ôn từng bài hát:
- Nhận xét, sửa chỗ sai cho h/s.
3. Cho h/s ôn lời hứa của Nhi Đồng:
+ Em nào nêu lại được lời hứa của Nhi Đồng 
+ Cho h/s ôn :
4. Củng cố:
+ Hôm nay chúng ta ôn được những bài hát nào ?
+ Nhận xét, nhắc nhở h/s.
- Lớp hát
- HS nêu - nhận xét.
- HS ôn từng bài - các chị phụ trách hướng dẫn.
- HS ôn vài lượt.
- Vài em hát cá nhân trước tập thể.
- Cả đội Nhi Đồng hát lại một lượt
- HS nêu.
- HS ôn tập ( vài lượt)
- HS nêu.
- Nhận bài về nhà ( ôn các bài hát)
Tuần 6: Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Sáng Toán
Số 10
I. Mục tiêu : 
	- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10 .
	- Biết đọc , viết số 10 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; nhận biết số 10 ; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy học :
	1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa 
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu số 9:
**Bước 1 : Lập số 10
- Nêu : có 9 hình vuông , lấy 1 hình vuông nữa .Có tất cả mấy hình vuông ? 
- Nêu : 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông 
- Cho HS nhắc lại .
(Tương tự với 9 bạn chơi rồng rắn , thêm 1 bạn làm thầy thuốc nữa thì có tất cả bao nhiêu bạn ? ). 
 - Cho HS nhắc lại : có 10 em , 10 H.vuông 
Bước 2 : GT cách ghi số 10 
- GV nêu : số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0. Số 1 viết trước , số 0 viết sau rồi cho HS đọc : mười .
Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số từ : 0 đến 10
- Cho HS đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.
- Giúp HS nhận ra số 10 là số liền sau của số 9 trong dãy số : từ 0 – 10
b. Thực hành : 
Bài 1 : GV cho HS viết số 10
- Giúp HS yếu viết đúng số 10 
Bài 2 , 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- Có mấy chấm xanh , mấy chấm đỏ ?
- Nêu 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1
Bài 4 : viết số thích hợp vào chỗ trống 
4. Hoạt động nối tiếp : GV NX giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài .
- Đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9; 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét 
- Nêu : có tất cả 10 hình vuông.
- Nhắc lại :Có tất cả 10 hình vuông 
- Nhắc : có 10 bạn đang chơi.
- Nhắc lại : có 10 hình vuông , có 10 bạn 
- Nêu lại cách viết số 10. 
- Đọc 10
- Đếm từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 đến 0.
- Nêu : số 10 là số liền sau của số 9 
- Viết 1 dòng số 10
- Nêu : có 10 chấm đỏ , 10 chấm xanh : - Nói : 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1
- Điền số vào ô trống – nêu kết quả .
 Nêu 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 2b Tuan 45.doc