TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I -MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
-Hiểu nội dung của bài:Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn .
( Trả lời được các câu hỏi 2 , 3 , 4 , 5) . HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 1 .
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách giáo khoa
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn câu:
Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.
TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I -MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . -Hiểu nội dung của bài:Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn . ( Trả lời được các câu hỏi 2 , 3 , 4 , 5) . HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 1 . II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách giáo khoa Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu: Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. III -CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC (Tiết 1) HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ Bài “ Trên chiếc bè” B.DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài Cấu HS xem tranh minh họa chủ điểm, giới thiệu: Chuyển sang tuần 5 và tuần 6, các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm có tên gọi Trường học . Bài đọc Chiếc bút mực mở đầu chủ điểm Treo tranh minh họa Bức tranh vẽ cảnh gì? Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, các em hãy đọc bài Chiếc bút mực 2.Luyện đọc Đọc mẫu Đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi; giọng Lan buồn; giọng Mai dứt khóat, pha chút nuối tiếc; giọng cô giáo dịu dàng, thân mật Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a/Đọc từng câu Yêu cầu HS đọc cá nhân Trong khi theo dõi HS đọc, chú ý sửa chữa các từ HS đọc sai (chẳng hạn: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay, mượn......) b/Đọc từng đọan trước lớp Yêu cầu H đọc cá nhân Trong khi theo dõi H đọc, chú ý hướng dẫn các việc sau: Câu dài: + Thế là trong lớp / chỉ còn mình em/ viết bút chì .// + Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em/ viết bút mực / vì em viết khá rồi .// Kết hợp gíup HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đọan (những từ ngữ được chú giải ở cuối bài:hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên) c/Đọc từng đọan trong nhóm Chia lớp thành các nhóm 4. Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc d/Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp và T nhận xét, đánh giáû e/Cả lớp đọc đồng thanh -Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi. - Quan sát Các bạn đang ngồi tập viết trong lớp, viết bằng bút mực, trước mỗi bạn có 1 lọ mực -Hsnhắc lại tựa bài HS đọc nối tiếp nhau theo dãy, mỗi hs đọc 1 câu Đọc nối tiếp nhau từng đọan trong bài Đọc phần chú giải ở cuối bài Từng HS đọc trong nhóm, các HS khác nghe góp ý Cho các nhóm thi đua đọc trước lớp Cả lớp đọc đồng thanh đọan 4 (Tiết 2 ) HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC 1.Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đọan 1 và 2 +Những học sinh nào của lớp 1A còn phải viết bút chì? +Hôm ấy cô giáo cho Lan viết bút mực, Mai có muốn được như Lan không? Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? Yêu cầu cả lớp đọc thầm đọan 3 +Chuyện gì đã xảy ra với Lan? +Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? +Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Yêu cầu cả lớp đọc thầm đọan 4 +Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? +Vì sao cô giáo khen Mai? Mai là cô bé tốt bụng, chân thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết bút mực; nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn 3.Luyện đọc lại Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai ( chú ý giọng đọc của từng nhân vật) Cùng HS bình chọn người đọc hay nhất 4.Củng cố, dặn dò Câu chuyện này nói về điều gì? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể lại câu chuyện Chiếc bút mực bằng cách quan sát trước các tranh minh họa, đọc yêu cầu kể trong SGK 1HS đọc đọan 1, cả lớp đọc thầm Bạn Mai và Lan Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì Đọc thầm theo yêu cầu Lan quên bút, gục đầu xuống bàn khóc nức nở Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc Mai lấy bút cho Lan mượn Đọc thầm đọan 4 Mai tiếc nhưng vẫn nói:”Cứ để bạn Lan viết trước” Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. Vì ...( HS TỰ TRA 3LỜI ) 4 lượt HS đọc, mỗi lượt 4HS (người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai) Bình chọn nhóm đọc hay nhất Chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ nhau Phát biểu ý kiến tự do ------------------------------------------------------------ KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU - Dựa vào tranh , kể lại đươc từng đoạn câu chuyện “ Chiếc bút mực “( Bài tập 1 ) . -HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( bài tập 2) . II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Gọi HS kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam. -Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : - Tiết trước đã học bài tập đọc Chiếc bút mực.Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. - GV ghi tên bài. 2) Hướng dẫn kể : a) Kể lại từng đoạn - Hướng dần HS nói câu mở đầu. - Hướng dẫn kể theo từng bức tranh. - Treo tranh 1 và hỏi : -Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì ? - Thái độ Mai thế nào ? - Khi không được viết bút mực, thái đô của Mai ra sao ? - Gọi 1 hs kể lại tranh 1. - Treo tranh 2 và hỏi: - Chuyện gì đà xảy ra với bạn ? - Khi biết mình quên bút L:an làm gì ? - Lúc đó thái độ Mai thế nào ? - Vì sao Mai loay hoay với hộp bút ? - Treo tranh 3 và hỏi : - Mai đã làm gì ? - Mai nói gì với Lan ? - Treo tranh 4 và hỏi : - Thái độ của cô giáo thế nào ? - Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ? - Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? b) Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Kể đóng vai. - Gọi 1 hs kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò : - Em thích nhân vật nào trong truyện ? - Ai là người tốt ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 4 hs kể theo vai. - HS nhận xét. - HS nhắc lại. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh. - Từng nhóm lên kể trước lớp. - 1 hs kể. - HS trả lời. CHÍNH TA Û(Tập chép ) Chiếc bút mực I.MỤC TIÊU -Chép chính xác , trình bài đúng bài chính tả ( SGK). -Làm được bài tập 2 ; Bài tập 3b . II. CHUẨN BỊ : VBT Bảng ghi sẵn đoạn văn cần chép III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học A . Bài cũ : - Gọi hs lên bảng kiểm tra - Nhận xét , cho điểm B . Bài mới : 1 . Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ cùng viết bài Chiếc bút mực và ôn lại 1 số quy tắc chính tả 2 . Hướng dẫn tập chép : a / Ghi nhớ nội dung đoạn chép : - Đọc đoạn văn - Gọi 1 hs đọc lại - Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào ? - Đoạn văn này kể chuyện gì ? b / Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào ? - Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ? c / Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hs đọc và viết bảng các từ khó , dễ lẫn : cô giáo , khóc , lắm , mượn , quên - Theo dõi , chỉnh sửa d / Chép bài vào vở - Cho HS chép bài vào vở. e / Soát lỗi d / Chấm bài : - HS kiểm bài . - GV chấm một số bài. - BT2 : - Gọi hs đọc yêu cầu - HS tự làm - BT3 : - Tìm những tiếng có âm đầu en/eng HS làm bài vào VBT C.Củng cố –Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm thêm 5 từ chứa tiếng có vần vừa học . - 3 hs lên bảng đặt câu ra , da , gia - Cả lớp viết bảng con : khuyên , chuyển , chiều - Đọc thầm - Đọc , cả lớp theo dõi -HS trả lời -HS trả lời -5 câu -Dấu chấm -Viết hoa -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Viết bảng con - Nhìn bảng chép bài - Hai HS trao đổi vở kiểm tra bài. - Đọc yêu cầu - 3 hs lên bảng , lớp làm vào VBT -HS làm bài vào vở bài tập ---------------------------------------------------- TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH I -MỤC TIÊU - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê . -Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu . ( Trả lời được các câu hỏi 1 ,2 ,3, 4 ). ( Hs khá , giỏi trả lời được câu hỏi 5 ). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách giáo khoa Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi Bảng phụ III-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC A.Kiểm Tra Bài Cũ Kiểm tra bài Chiếc bút mực B.Dạy Bài Mới 1.Giới thiệu bài Phần cuối (đôi khi ở phần đầu) của mỗi quyển sách đều có mục lục. Mục lục cho chúng ta biết trong sách có những bài gì, truyện gì, ở trang nào, bài ấy, truyện ấy là của ai. Bài học hôm nay giúp các em biết đọc mục lục sách, biết tra mục lục tìm nhanh tên bài 2.Luyện đọc Đọc mẫu Đọc cả bài, từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Hướng dẫn luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ a/ Đọc từng mục Hứơng dẫn HS đọc: + Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ // trang 7// Gv luyện đọc từ : tuyển tập, truyện, vương quốc.....) và giải thích các từ mới b/ Đọc từng mục trong nhóm Chia lớp thành các nhóm Theo dõi, hướng dẫn c/ Thi đọc giữa các nhóm Tổ chức cho H thi đua đọc tòan bài Tổ chức trò chơi luyện đọc Nhận xét, đánh giá, khen thưởng 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài a/ Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời các câu hỏi ... ính của cơ quan tiêu hĩa trên tranh vẽ hoặc mơ hình. (phân biệt được ống tiêu hĩa và tuyến tiêu hĩa) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa (2 tranh) Sách giáo khoa III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC : HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC Khởi động:Trò chơi”Chế biến thức ăn” *Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp hs hình dung 1 cách sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non *Cách tiến hành: Hướng dẫn trò chơi: Trò chơi gồm 3 động tác: - “Nhập khẩu”: Tay phải đưa lên miệng (như động tác đưa thức ăn vào miệng) - “Vận chuyển”: Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực (thể hiện đường đi của thức ăn) - “Chế biến”: Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn (thể hiện thức ăn được chế biến trong dạ dày và ruột non) Hô khẩu lệnh để hs làm thử Tổ chức cho hs chơi Các em học được gì qua trò chơi này? Ghi tựa bài 1.Họat động 1:Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa *Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa *Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành những nhóm Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK và đọc chú thích, chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ. Thảo luận xem: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? Bước 2: Treo tranh vẽ phóng to lên bảng Yêu cầu hs gắn tên các cơ quan tiêu hóa vào hình Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngòai 2.Họat động 2:Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ *Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa *Cách tiến hành: Giải thích: Thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quản, dạ dày, ruột non ... và được biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra; Mật do gan tiết ra; Dịch tụy do tụy tiết ra. Ngòai ra còn có các dịch tiêu hóa khác. Nhìn vào sơ đồ, ta thấy có gan, túi mật (chứa mật) và tụy (vừa nói vừa chỉ sơ đồ) Yêu cầu hs quan sát hình 2 trong SGK và chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy Hãy kể tên các cơ quan tiêu hóa *Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. 3.Họat động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình *Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa *Cách tiến hành: Chia lớp làm 2 đội A và B. Phát cho mỗi đội 8 mảnh giấy ghi tên các cơ quan tiêu hóa Phổ biến cách chơi: Mỗi đội cử 8 hs, xếp thành 2 hàng và chơi gắn tiếp sức tên các cơ quan tiêu hóa vào hình. Đội nào gắn đúng và nhanh là thắng Đánh giá, khen thưởng Theo dõi Làm các động tác theo khẩu lệnh của tay Cả lớp cùng chơi Ngồi theo nhóm Thảo luận Hs cùng thi đua xem ai gắn nhanh và đúng Hs gắn tên Hs lên chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa - Cả lớp quan sát và xác định trong hình vẽ: tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, tuyến nước bọt, gan, tụy Các đội cử đại diện lên chơi Cả lớp nhận xét, đánh giá -------------------------------------------------------- MÔN : ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG , NGĂN NẮP ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU - Biết cần phải giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào . -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi . -Thực hiện giữ gìn gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chổ chơi . -(Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi .) - Giáo dục hs biết giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp là góp phần bảo vệ môi trường xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ tranh thảo luận nhóm cho họat động 2 – Tiết 1 Vở BT Đạo đức III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: + Khi có lỗi, em cần phải làm gì? + Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? 1.Họat động 1: Họat cảnh”Đồ dùng để đâu” *Mục tiêu: Giúp H nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp *Cách tiến hành:(Họat cảnh - Thảo luận cả lớp) 2hs đóng vai Dương và Trung theo kịch bản (trang 28 và 29- Sách GV) +Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? + Qua họat cảnh trên, em rút ra điều gì? Chốt ý: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh họat. 2.Họat động 2:Thảo luận nhận xét nội dung tranh *Mục tiêu: Giúp Hs biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp *Cách tiến hành:(Thảo luận nhóm) Chia lớp thành các nhóm 8 hs Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhận xét xem nơi học và sinh họat của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? *Kết luận: - Nơi học và sinh họat của các bạn trong tranh 1 và 3 là gọn gàng, ngăn nắp - Nơi học của các bạn trong tranh 2 và 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định Vậy ta nên sắp xếp lại đồ dùng trong tranh 2 và 4 như thế nào cho gọn gàng, ngăn nắp? 3.Họat động 3:Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu:Giúp hs biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác *Cách tiến hành: Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em, Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp? Khuyến khích hs bày tỏ ý kiến Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi ngừơi trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định - Khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi Em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý 2hs lên diễn họat cảnh, cả lớp theo dõi - Vì bạn Dương vứt cặp và sách vở lộn xộn Bừa bãi, lộn xộn làm mất nhiều thời gian để tìm kiếm đồ dùng khi cần Ngồi thành nhóm Thảo luận theo yêu cầu: Tranh 1: nhóm 1 và 2 Tranh 2: nhóm 3 và 4 Tranh 3: nhóm 5 và 6 Tranh 4: nhóm 7 và 8 Các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung Bày tỏ ý kiến cá nhân . ---------------------------------------------------------------------- Thủ cơng GÊp m¸y bay ®u«i rêi ( tiÕt 1) A/ Mơc tiªu: -Biết cách gấp máy bay đuơi rời. -Gấp được máy bay đuơi rời.Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng. *Với hs khéo tay: Gấp được máy bay đuơi rời.Các nếp gấp phẳng ,thẳng.Sản phẩm sử dụng được. - GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu thÝch m«n häc. B/ §å dïng d¹y häc: - GV: Mét m¸y bay ®u«i rêi gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to. Quy tr×nh gÊp m¸y bay, giÊy thđ c«ng. - HS: GiÊy thđ c«ng, bĩt mµu. C/ Ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh luyƯn tËp. D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra ®å dïng häc tËp: 3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi: - Ghi ®Çu bµi: b. Quan s¸t vµ nhËn xÐt: - GT chiÕc m¸y bay ®u«i rêi hái: ? Trªn tay c« cÇm vËt g×. ? M¸y bay gåm nh÷ng bé phËn nµo. ? M¸y bay ®ỵc b»ng g×, gÊp bëi h×nh g×. c. HD thao t¸c: - Treo quy tr×nh gÊp. * Bíc 1: GÊp chЬ tê giÊy h×nh ch÷ nhËt theo ®êng dÊu. GÊp ë H1a sao cho c¹nh ng¾n trïng víi canh dµi ®ỵc H1b. - GÊp ®êng dÊu gi÷a ë H1b (chĩ ý miÕt m¹nh ®Ĩ t¹o nÕp gÊp) Sau ®ã më tê giÊy ra vµ c¾t theo ®êng nÕp gÊp ®ỵc 1 h×nh vu«ng, mét h×nh ch÷ nhËt. *Bíc 2: GÊp ®Çu vµ c¸nh m¸y bay: - GÊp ®«i tê giÊy h×nh vu«ng theo ®êng chÐo ®ỵc h×nh tam gi¸c(H3a) GÊp ®«i theo ®êng dÊu gÊp ë H3a ®Ĩ lÊy ®êng dÊu gi÷a råi më ra ®ỵc H3b. - GÊp theo ®êng dÊu gÊp ë H3 sao cho ®Ønh B trïng víi ®Ønh A (H4) - LËt mỈt sau gÊp nh mỈt tríc sao cho®Ønh C trïng víi ®Ønh A ®ỵc H5. - Lång hai ngãn tay c¸i vµo lßng tê giÊy HV míi gÊp kÐo sang hai bªn ®ỵc H6. - GÊp hai nưa c¹nh ®¸y H6 vµo ®êng dÊu ®ỵc H7. GÊp theo c¸c ®êng dÊu gÊp (N»m ë phÇn míi gÊp lªn) vµo ®êng dÊu gi÷a nh H8. - Dïng ngãn tay trá vµ ngãn tay c¸i luån vµo hai gãc HV ë hai bªn Ðp vµo theo nÕp gÊp ®ỵc m¸y bay nh h×nh 9. GÊp theo ®êngdÊu ë H9 bvỊ phÝa sau ®ỵc ®Çu c¸nh m¸y bay nh H10. * Bíc 3: Lµm th©n vµ ®u«i m¸y bay. - Dïng phÇn giÊy HCN ®Ĩ lµm ®u«i m¸y bay. - GÊp ®«i tê giÊy HCN theo chiỊu dµi, gÊp ®«i tê giÊy theo chiỊu réng, më tê giÊy ra vµ ®¸nh dÊu kho¶ng 1/4 chiỊu dµi ®Ĩ lµm ®u«i m¸y bay (H11) Dïng kÐo c¾t bá phÇn g¹ch chÐo ®ỵc H12. * Bíc 4: L¾p m¸y bay hoµn chØnh vµ sư dơng. - Më phÇn m¸y bay ra cho th©n m¸y bay vµo (H14) GÊp l¹i nh cị ®ỵc m¸y bay hoµn chØnh (H14) GÊp ®«i m¸y bay theo chiỊu dµi vµ miÕt theo ®êng võa gÊp ®ỵc (H15) YC nh¾c l¹i c¸c bíc. d. Thùc hµnh: - YC c¶ líp gÊp trªn giÊy nh¸p. - Quan s¸t giĩp h/s cßn lĩng tĩng. 4. Cđng cè , dỈn dß: - YC nh¾c l¹i c¸c bíc m¸y bay ®u«i rêi. - ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp m¸y bay trªn giÊy thđ c«ng. - NhËn xÐt tiÕt häc. - H¸t - §Ĩ ®å dïng lªn bµn. - Nh¾c l¹i. - Quan s¸t. - M¸y bay ®u«i rêi. - Gåm ®Çu, th©n, c¸nh vµ ®u«i m¸y bay. - §ỵc gÊp b»ng giÊy. Tõ h×nh ch÷ nhËt sau ®ã gÊp t¹o h×nh vu«ng. - Quan s¸t , L¾ng nghe. - L¾ng nghe. - 2 h/s nªu l¹i c¸c bíc gÊp. - 2 h/s thùc hµnh gÊp. - C¶ líp quan s¸t – NhËn xÐt. - Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p.
Tài liệu đính kèm: