Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2009 - 2010 (buổi chiều) - Tuần 9

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2009 - 2010 (buổi chiều) - Tuần 9

A - Mục tiêu: Giúp học sinh

- Đối với anh chị cần lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn, có như vậy gia đình mới vui vẻ hoà thuận.

- Có ý thức cư xử tốt trong gia đình.

B - Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Trang phục để đóng vai, tranh sách giáo khoa phóng to

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.

C - Hoạt động dạy học

 

doc 6 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2009 - 2010 (buổi chiều) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 
ĐẠO ĐỨC :Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1) 
A - Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Đối với anh chị cần lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhịn, có như vậy gia đình mới vui vẻ hoà thuận.
- Có ý thức cư xử tốt trong gia đình.
B - Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Trang phục để đóng vai, tranh sách giáo khoa phóng to 
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
C - Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I - Kiểm tra bài cũ (3')
 Em cần làm gì để ông, bà, bố mẹ vui lòng? 
 Giáo viên nhận xét đánh giá 
1 học sinh trả lời : ngoan,học giỏi.
II - Bài mới (31')
1.Giới thiệu bài
2. Các hoạt động 
a. Hoạt động1: Xem tranh BT1
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ
Thảo luận nhóm đôi
 Giáo viên nhận xét bổ xung
3 nhóm trình bày trước lớp
b. Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống (BT2)
- Cho học sinh quan sát tranh 1
Học sinh đặt tên cho bạn trong tranh
? +Theo em bạn Lan có cách giải quyết nào trong tình huống đó?
Học sinh trả lời cá nhân, ý kiến của mình
? +Nếu là em có cách giải quyết nào?
- Tranh 2: hướng dẫn học sinh làm tương tự 
?+ Là anh chi em cần làm gì?
Nhường nhịn
?+ Nếu là em em cần làm gì?
Lễ phép
 Giáo viên nhận xét - kết luận
III - Củng cố – Dặn dò (1’) 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI UA, ƯA VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần ua, ưa
- Tìm tiếng có vần ua, ưa và làm bài tập theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. bài cũ:- HS đọc, viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ 
- Gọi học sinh đọc SGK bài ua, ưa 
- Đọc, viết: ua, ưa, cua bể, 
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài ua, ư\(Trang 53)
Bài 1:*Tiếng nào có vần ua, ưa
Tiếng
Có ua
Có ưa
cua
x
cưa
x
cửa
dưa
dừa
đùa
đũa
rùa
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Bài 2: Đọc bài: Cua, rùa và bé
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có phụ âm ua, ưa và bài 3
Cua ở nhà cua. Rùa ở nhà rùa.Bé có nhà của bé. Nhà của bé to. Nhà của cua và rùa nhỏ.
Cua và rùa bò. Bé đi.
Bé có vở. Vở có chữ to. Chữ ở vở của cua và rùa bé tí.
- HS yếu nhìn viết được bài 3.
Bài 3: viết 
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
Nhà của cua và rùa nhỏ
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
 Tiết2 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
BÀI OI, AI VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần oi, ai.
- Tìm tiếng có vần oi, ai làm được các bài tập nối chữ với hình, theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết nhà ngói, bé gái
- Gọi học sinh đọc SGK bài vần oi, ai
- Đọc, viết:nhà ngói , bé gái
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài ia (Trang 54)
Bài 1 Tiếng nào có vần oi, ai
Tiếng
Có oi
Có ai
cái
x
x
còi
đói
 chai
hỏi
mai
mỏi 
nai
sói
tai
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Bài 2: Đọc:Xe tải
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Nối chữ với hình đọc 2 câu bài 2 và bài 3
Chú hai lái xe tải. Xe của chú chở hàng cho mọi nhà. Khi thì chú chở ngói, chở đá.Khi thì chú chở đồ gỗ.
 Bé Tài có cái xe nho nhỏ.Bé chở thỏ, chở naicủa bé. Xe của bé chỉ đi ở nhà.
- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3
Bài 3: viết 
-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.
Chú lái xe tải đi mọi chỗ
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
TIẾT3: Tự học
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI ÔN TẬP VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần
- TLàm bài tập theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết ôi, ơi, ui, ưi. 
- Gọi học sinh đọc SGK bài ôn tập
- Đọc, viết: ôn tập
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình đọc được 2 câu bài 1 và bài 2
- HS yếu đọc được 1 câu bài 1 và nhìn viết được bài tập 2.
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Bài ôn tập(Trang 55)
Bài 1 Đánh dấu x vào bảngbảng
Tiếng
Có ôi
Có ơi
bơi
chổi
đợi
xôi
Tiếng
Có ui
Có ưi
gửi
ngửi
túi
vui
Bài 2- Đọc:Bà thổi sôi
Trưa, bé về nhà. Nhà chả có ai.Bé gọi:
-Bà ơi!
Bà trả lời:
-Bé về rồi à?
Bé ngửi có mùi xôi.
Bà lúi húi thổi xôi. Bé bê ghế để bà ngồi, đỡ mỏi.
Bài 3: viết :Bà lúi húi thổi xôi 
Phố có vỉa hè
 Tiết2 LUYỆN TOÁN
BÀIVỞ THỰC HÀNH 
TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 5.
- Củng cố về thứ tự các số từ 0 đến 10, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 56) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính: 3 + 2 =
 4 + 1 = 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép cộng trong phạm vi 5 trong vở thực hành tiếng việt và toán. 
Bài Phép cộng trong phạm vi 5 (Trang 56)
Bài 1: Tính 
 3
 2
 4
+
+
+  
 2
 3
 1
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
Bài 2: Tính
3 + 2 = 2 + 3 = 4 + 1 = 1 + 4 = 
1 + 2 = 2 + 1 = 1 + 3 = 3 + 1 =
Bài 3: Số
2 += =5
4 +	=5
 +3=5
 +1=5
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 4:Tính
1+ 1+3 =... 2 + 2 + 1 = 
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau
BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN
BÀI SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG VỞ THỰC HÀNH 
TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về số 0 trong phép cộng .
- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 57) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính
2 + 3 =
3 + 2 =
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.
Bài tập.(Trang 57)
Bài 1: Tính.
2 + 0 = 4 + 0 = 3 + 0 = 5 + 0 =
0 + 1 = 0 + 5 = 0 + 2 = 0 + 0 =
Bài 2: Tính:
 5
 0
 4
+
+
+ 
 0
 2
 0
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
Bài 3 ;Số?
2 + = =
 +5 =
 +	=
Bài 4Nối phép tính với số thích hợp
3 + 0 0 + 5 2 + 0 1 + 3
 5 3 4 2
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
 3 + 0 = 3
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau
 KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
..

Tài liệu đính kèm:

  • docChieu tuan 9.doc