Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2010 - 2011 (buổi sáng) - Tuần 2

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2010 - 2011 (buổi sáng) - Tuần 2

A - MỤC TIÊU:

- Học sinh vận dụng để thực hành.

- Rèn thói quen quý trọng thày cô, bạn bè.

- Có ý thức gìn giữ trường lớp sạch đẹp .

B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh phóng to nội dung chuyện

- HS: Vở bài tập đạo đức

C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 17 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2010 - 2011 (buổi sáng) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
ĐẠO ĐỨC (2)
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
A - MỤC TIÊU: 
- Học sinh vận dụng để thực hành.
- Rèn thói quen quý trọng thày cô, bạn bè.
- Có ý thức gìn giữ trường lớp sạch đẹp .
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh phóng to nội dung chuyện
- HS: Vở bài tập đạo đức
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
? + Được vào lớp 1 em có vui không?
? + Em và các bạn cần phải làm gì?
- 2 học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
I- Kiểm tra bài cũ (3')
II- Bài mới (30')
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
- 2 học sinh nhắc lại bài học.
1. Giới thiệu bài và ghi bảng:
2. Thực hành:
- Giáo viên: Cho học sinh quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi.
 - Kể lại nội dung chuyện.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện BT4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên tranh.
- Học sinh đơn ca, song ca.
Giáo viên nhận xét và kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
b. Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ chủ đề "Trường em"
- Chúng ta tự hào học giỏi để trở thành học sinh lớp 1.
- Học sinh lớp 1 cố gắng ngoan học để trở thành học sinh lớp 1.
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà học bài xem trước bài 2.
HỌC VẦN
BÀI 4 : ? .
A - MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết được dấu ? và thanh hỏi, dấu . và thanh nặng
 - Ghép, đọc được tiếng bẻ, bẹ. Biết được dấu ? trong tiếng chỉ động vật, sự vật.
 - PT lời nói TN theo nội dung: hoạt động bẻ của mẹ, bạn gái và bác nông dân.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bỗ chữ.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
*Viết bảng, đọc chữ /, be, bé.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3HS đọc. 
 - GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi:Các tranh này vẽ ai? và vẽ cái gì?
- GV giới thiệu: khỉ, giỏ, hổ, mỏ thỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh hỏi.GV chỉ cho HS đọc.
- GV viết lên bảng? và nói : Đây là dấu ? .
- Cho học sinh quan sát dấu?
- GV nói: Dấu ? là nét móc.
- Hướng dẫn cho học sinh đọc.
- Học sinh lấy dấu? trong hộp đồ dùng 
* Dấu . ( tương tự)
- GV viết lên bảng tiếng bẻ hướng dẫn HS ghép.
- HS ghép tiếng bẻ.
?:Vị trí của b , e và dấu?.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đánh vần, đọc trơn.( GV phát âm mẫu cho HS đọc theo).
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa.
- GV HD HS tìm những sự vật chỉ bằng tếng bẻ.
- GV HD HS tìm những sự vật chỉ bằng tếng bẹ.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết dấu?, .- HS quan sát và viết bảng con :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết: Lưu ý nét nối giữa b và e và vị trí đặt dấu thanh. 
- HS quan sát và viết bảng con:
- GV quan sát uốn nắn HS. Nhận xét chữa lỗi.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
/, be, bé.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
2.Dạy dấu thanh: /
a) Nhận diện dấu : / (.)
b) Ghép chữ và phát âm:
Be, bẻ, bẹ.
bẻ cổ áo, bẻ bánh đa,...
bẹ ngô. bẹ măng,...
c) Viết: *dấu : ?, .
 * Chữ ghi tiếng :
 bẻ, bẹ
 Tiết 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS đọc sgk .
- Gọi HS đọc. Vài học sinh đọc, cả lớp đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS tập tô bài vào vở tập viết.
- ?, . , be, bẻ, bẹ.
* Gọi học sinh đọc chủ đề yêu cầu
lớp quan sát tranh sgk và thảo luận theo nhóm cá
câu hỏi sau:
+ quan sát tranh em thấy gì?.(mẹ, bác nông dân,...)
+ Em thích bức tranh nào ? Vì sao? (.....)
+ Trước khi đi học ai giúp em sửa sang quần áo?(mẹ)
+ Ai thường chia quà cho mọi người ?(bà,mẹ,...)
+ Ai đi thua hái ngô về nhà ? ( bác nông dân)
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh thảo luận nhóm tìm các tiếng từ có dấu ?, .
- HS đọc tiếng từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có dấu ?, .
* Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. 
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài.
- HDVN: về nhà đọc bài và viết các chữ: ?, . , be, bẻ, bẹ ( mỗi chữ 1 dòng)
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài
“ Bài 5 ”.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc bài ở tiết 1:
* Đọc SGK:
b)Viết: ?, . , be, bẻ, bẹ.
c)Luyện nói: 
* hoạt động bẻ của mẹ, bạn gái và bác nông dân.
* hoạt động chung
d) Trò chơi: 
*Tìm tiếng có dấu vừa học:
?, .
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN (5)
LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU: * Giúp học sinh củng cố về:
- Học sinh nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Biết ghép hình và đọc hình vừa ghép được.
- Học sinh thích học toán.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Giáo viên gọi học sinh lên chọn hình vuông, hình tròn, hình tam giác (giáo viên nhận xét cho điểm)
- 2 học sinh lên bảng.
I- Kiểm tra bài cũ (3')
* GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
* Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập
II- Bài mới (30')
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Học sinh dùng bút chì khác màu để tô màu làm bài và đối chiểu để kiểm tra.
* Lưu ý HS: Các hình vuông tô cùng 1 màu, tam giác 1 màu, hình tròn 1 màu.
Bài 1: Tô màu vào các hình:
- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh . 
- Học sinh ghép hình như bài a, b, c.
- Ngoài những hình đã nêu trong sách, GV khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để ghép thành các hình khác.
Bài 2: Thực hành ghép hình 
(bài này có thể nêu thành trò chơi)
- Học sinh dùng que tính để xếp hình vuông, hình tam giác.
3. Thực hành xép hình.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
- Thi tìm nhanh nhiều, đúng hình vuông, hình tam giác, hình tròn ở lớp ở gia đình.
* Trò chơi:
* Giáo viên nhận xét trò chơi
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Tuyên dương học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh ôn bài - Xem trước bài sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN 
BÀI 5 : \ , ~
A - MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được dấu thanh \, ~
- Ghép được tiếng bè, bẽ. Biết được dấu \,~ trong tiếng chỉ động vật, sự vật. Trả lời 2,3câu hỏi đơn giản. Phát triển lời nói tự nhiên: nói về bè.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ chữ.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
*Viết bảng, đọc chữ : ?, ., bẻ, bẹ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3HS đọc. 
 - GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi:Các tranh này vẽ ai? và vẽ cái gì?
- GV giới thiệu: mèo, dừa, cò, gà là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh huyền.GV chỉ cho HS đọc.
- GV viết lên bảng? và nói : Đây là dấu \ .
- Cho học sinh quan sát dấu?
- GV : Dấu \ là nét xiên trái.(dấu ~ là nét móc đuôi đi lên.)
- Hướng dẫn cho học sinh đọc.
- Học sinh lấy dấu \ trong hộp đồ dùng 
* Dấu ~ ( tương tự)
- GV viết lên bảng tiếng bè hướng dẫn HS ghép.
- HS ghép tiếng bè.
?:Vị trí của b , e và dấu \.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đánh vần, đọc trơn.( GV phát âm mẫu cho HS đọc theo).
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa.
- GV HD HS tìm những tiếng có dấu \ , ~ .
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết dấu \ , ~ .- HS quan sát và viết bảng con :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết: Lưu ý nét nối giữa b và e và vị trí đặt dấu thanh. 
- HS quan sát và viết bảng con:
- GV quan sát uốn nắn HS. Nhận xét chữa lỗi.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
?, ., bẻ, bẹ.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
2.Dạy dấu thanh: \
a) Nhận diện dấu : \ (~)
b) Ghép chữ và phát âm:
Be, bè, bẽ.
mè, chè, đè, hè,...; ngã, xã, bã,...
c) Viết: *dấu : \ , ~ .
 * Chữ ghi tiếng :
 bè, bẽ.
Tiết 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS đọc sgk .
- Gọi HS đọc. Vài học sinh đọc, cả lớp đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS tập tô bài vào vở tập viết.
- \ , ~ , bè, bẽ.
* Gọi học sinh đọc chủ đề yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ sgk và thảo luận nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm đôicác câu hỏi sau:
+ Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?(dưới nước)
+ Thuyền khác bè thế nào?
+ Tại sao không dùng thuyền mà lại dùng bè?(thuận tiện)
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét bổ xung và chốt lại nội dung.
- Học sinh thảo luận nhóm tìm các tiếng từ có dấu :
 \ , ~ .
- HS đọc tiếng từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có dấu: \ , ~ .
* Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. 
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài.
- HDVN: về nhà đọc bài và viết các chữ:\ , ~ , bè, bẽ. ( mỗi chữ 1 dòng)
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài
“ Bài 6 ”.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc bài ở tiết 1:
* Đọc SGK:
b)Viết: \ , ~ , bè, bẽ. 
c)Luyện nói: 
* nói về bè.
* hoạt động chung
d) Trò chơi: 
*Tìm tiếng có dấu vừa học: \ , ~ .
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN (6)
CÁC SỐ 1, 2, 3
A - MỤC TIÊU: * Giúp học sinh: 
 - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
 - Biết đọc viết và đếm từ 1®3; từ 3 ®1.
 - Biết thứ tự 1,2,3 trong dãy số tự nhiên.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 3 bông hoa.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh. 
- Học sinh quan sát tranh. 
I- Kiểm tra (3')
II- Bài mới (30')
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
1. Giới thiệu bài
- Cho học sinh quan sát tranh trong sgk nhóm có 1 phần tử.
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời
- Cho học sinh nhận biết đặc điểm chung của các nhóm động vật có số lượng là 1.
- Cho học sinh nhận viết số 1 in và số 1 viết hướng dẫn học sinh biết viết số 1.
- Học sinh viết bảng con.
2. Giới thiệu các số 1, 2, 3.
a. Giớ ... u, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết âm ê, v.
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết 
- HS quan sát và viết bảng con:
- Nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và âm mới học.
- GVđọc mẫu Giải nghĩa một số tiếng rồi gọi HS đọc phân tích.
- Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.)
I. Kiểm tra bài cũ:
Be be, bè bè, be bé.
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:	
 2.Dạy âm và chữ ghi âm:*ê
a) Nhận diện:
+Giống nhau: Đều có nét thắt.
+ Khác nhau: chữ ê thêm dấu mũ. 
 b) Phát âm và đánh vần: * bê.
* Tiếng khoá : bê
* từ khoá:bê.
*v ( tương tự như ê)
- v, ve, ve.
c) Viết: * Chữ ghi âm:
ê, v.
 * Chữ ghi tiếng:
Bê, ve.
d) Đọc tiếng ứng dụng: 
 bê bề bế
 ve vè vẽ
 Tiết 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có âm ê, v, ( ê:bê; v: vẽ)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ê, v.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết. - ê, v, bê, ve.
* GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
- 1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
? + Bức tranh vẽ gì?
? + Ai đang bế bé? Em bé vui hay buồn?
? + Mẹ thường làm gì khi bế em bé?
? + Mẹ vất vả nuôi các em. Vậy chúng ta cần làm gì cho mẹ vui lòng? 
- Đai diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- các nhóm khác nhận xét.
* Giáo viên nhận xét kết luận
* Giáo viên nêu yêu cầu hướng dẫn cách chơi 
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có âm ê, v.
* Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. 
- Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài.
- HDVN: về nhà đọc bài và viết các chữ:\ , ~ , bè, bẽ. ( mỗi chữ 1 dòng)
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài
“ Bài 8 : l h”.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc bài ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 bé vẽ bê
* Đọc SGK:
b)Viết:
 ê, v, bê, ve.
c)Luyện nói: 
* Bế bé.
* hoạt động chung
-HS trả lời.( mẹ và bé) 
-HS trả lời.(mẹ; vui)
-HS trả lời.(âu yếm)
-HS trả lời.(ngoan, học giỏi..)
d) Trò chơi: 
*Tìm tiếng, từ có âm: ê, v ngoài bài.
 III. Củng cố, dặn dò:
TẬP VIẾT (1)
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
A - MỤC TIÊU: 
 - Giúp học sinh bước đầu tập tô các nét cơ bản đúng dòng kẻ.
- Rèn kỹ năng, thói quen viết chữ đẹp, ngồi viết đúng tư thế.
- Học sinh chịu khó luyện chữ viết.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài mẫu
- HS: Vở
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh .
- GV gọi 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: 
- GV cho HS đọc lại các nét...
- HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GVgiới thiệu bài viết . Viết lên bảng.
- HS đọc các nét đó( toàn bài) Cá nhân , tập thể.
* GV viết mẫu lên bảng:
- Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét...
- HSQS, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét...
- GV khuyến khích HS phát hiện các nét khó viết,dễ lẫn, càng nhiều càng tốt.
* Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh cách viết từng nét.
- HS quan sát 
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV + HS nhận xét chỉnh sửa.
* Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Cho học sinh mở vở tập viết.
- Giáo viên lưu ý tư thế viết đúng, để vở, cầm bút,...
 - GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS. 
- Một số học sinh nhắc lại.
- Học sinh dùng chì để tô.
* GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS
* Nhận xét chung, tuyên dương những em viết đẹp.
- Dặn dò HS về nhà luyện viết nhiều ở nhà.
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Dạy - Học bài mới:
 1.Giới thiệu nét cơ bản:
 2. Nội dung:
 a)HDQS,nhận xét:
b) HD cách viết bảng:
 c)HD HS Viết bài vào vở:
d) Chấm chữa:
 III. Củng cố, dặn dò:
TỰ NHIÊN (2)
CHÚNG TA ĐANG LỚN
A - MỤC TIÊU: 
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết 
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp 
- ý thức được sức lớn của mọi người không hoàn toàn như nhau.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ sgk
- HS: Sgk, vở bài tập
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? 
 - 2 học sinh trả lời.
+ Giáo viên nhận xét cho điểm.
I- Kiểm tra bài cũ (3')
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.	
- Cho học sinh chơi trò chơi vật tay.
- Học sinh chơi theo nhóm đôi.
- GVquan sát uốn nắn giúp đỡ HS.
II- Bài mới (30')
1. Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Giáo viên nêu một số câu hỏi cho học sinh thảo luận.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và đại diện nhóm lên trình bày. Câc HS khác nghe và nhận xét.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Giáo viên nhận xét và kết luận
- Gọi học sinh lên đo theo nhóm.
- 2 em 1 nhóm thực hành đo.
b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
+ Lớp quan sát xem ai béo, ai gầy?
+ Ai cao, ai thấp?
+ Điều đó có gì đáng lo?
- Vài cá nhân trả lời.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
- Cho HS mở vở bài tập, GV hướng cho học sinh vẽ.
- Học sinh vẽ trong vở bài tập.
c. Hoạt động 3: Vẽ các bạn trong nhóm .
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ học sinh.
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Nhắc học sinh làm tốt theo bài học.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
TOÁN (8)
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A - MỤC TIÊU:* Giúp học sinh :
 - Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.
- Đọc viết được các số 4, 5 đếm từ 1®5 và từ 5 ®1 .
- Nhận biết số lượng các nhóm từ 1®5 và thứ tự các số trong dãy số 1®5.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các nhóm đồ vật cùng loại mỗi nhóm có 5.
- HS: Bộ đồ dùng.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Gọi học sinh vẽ số chấm tròn
Vào ô trống 
 1 2 3 
- 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
I- Kiểm tra bài cũ (3')
II- Bài mới (30')
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
1. Giới thiệu bài.
* Tiến hành tương tự số 1, 2, 3 
2. Giới thiệu số 4, 5:
+ Nhận biết số lượng những đồ vật. Xác định thứ tự các số.
+ Đọc viết số: Vài học sinh đọc các số đó. 
? Trong dãy só từ 1®5 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? - Một số học sinh trả lời.
? Số liền sau số 4 là số nào?(5)
? Số ở giữa số 3 và số 5 là số nào?(4)
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
3. Thực hành:
- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu từng bài và làm bài.
- Thực hành viết số: GV HD HS thực hành viết số.
Bài1: Viết số 4, 5:
- Học sinh làm vở và chữa.
- Vài học sinh nêu kết quả bài làm của mình.
- Cho học sinh làm vở.
Bài 2, 3:
- Giáo viên nêu luật chơi, hướng dẫn học sinh chơi.
- Học sinh chơi theo tổ.
Bài 4: Chuyển thành trò chơi.
- GV nhận xét tuyên dương.
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
Giáo viên nhận xét giờ học. Làm bài tập và xem trước bài sau.
TẬP VIẾT (2)
TẬP TÔ : E, B, BÉ
A - MỤC TIÊU: * giúp học sinh bước đầu:
- Tô chữ e, b, bé đúng mẫu.
- Rèn thói quen viết chữ đẹp, viết đúng tư thế.
- Học sinh chịu khó luyện chữ viết.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài mẫu.
- HS: Vở tập viết.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh .
- GV gọi 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: 
- GV cho HS đọc lại các nét ? ? ?...
- HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GVgiới thiệu bài viết . Viết lên bảng.
- HS đọc toàn bài( Cá nhân , tập thể.)
- GV viết mẫu lên bảng:
- Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối...
- HSQS, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối...
- GV khuyến khích HS phát hiện các nét khó viết,dễ lẫn, càng nhiều càng tốt.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ : bé con chữ b viết trước con chữ e viết sau, dấu sắc trên đầu con chữ e.
- HS quan sát. 
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV + HS nhận xét chỉnh sửa.
* Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Cho học sinh mở vở tập viết.
- Giáo viên lưu ý tư thế viết đúng, để vở, cầm bút,...
 - GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS. 
- Một số học sinh nhắc lại.
- Học sinh dùng chì để tô.
* GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS.
* Nhận xét chung, tuyên dương những em viết đẹp.
- Dặn dò HS về nhà luyện viết nhiều ở nhà.
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Dạy - Học bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 e, b, bé.
2. Nội dung:
 a)HDQS,nhận xét:
 e, b, bé. 
b) HD cách viết bảng:
 e, b, bé.
c)HD HS Viết bài vào vở:
 e, b, bé.
d) Chấm chữa:
III. Củng cố, dặn dò:
SINH HOẠT LỚP
TỔNG KẾT TUẦN 2
A.Mục tiêu: Giúp HS:
	- Tổng kết các hoạt động trong tuần
	- Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm .
	.B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt.
C.Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động 1: 
	- GV nêu nội dung buổi sinh hoạt.
	- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần:
 + Nề nếp ra vào lớp: .......................................................................................
................................................................................................................................. 
 + Nề nếp học tập:..............................................................................
 + giữ gìn vệ sinh cá nhân :...................................................................
 .......................................................................................................................
	Hoạt động 2: 
	- Các tổ bình xét thi đua trong tuần
	- GV tuyên dương:.......................................................................................
	...................................................................................................................
	Hoạt động 3: 
	- GV nêu công việc tuần tới:
	+ Phát huy những ưu điểm.
	+ Khắc phục những mặt còn tồn tại.	
 - GV nhận xét giờ học
Ký duyệt của Ban giám hiệu:
.................................................................................................................. ..................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2 chuẩn.doc