Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 13

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 13

I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )

- Đọc được : uông – ương ; quả chuông – con đường từ và các câu ứng dụng

- Viết được : uông – ương ; quả chuông – con đường

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồng ruộng .

III. CHUẨN BỊ :

- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Học vần 
Tuần: 13; Bài: Bài 56 uông – ương 
Tiết : 1, 2 (KTKN:, SGK :  )
Thứ hai , ngày 14 tháng 11 năm 2011
I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc được : uông – ương ; quả chuông – con đường từ và các câu ứng dụng
- Viết được : uông – ương ; quả chuông – con đường 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồng ruộng .
III. CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐT
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Viết.
1.Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta học vần uông, ương.GV viết lên bảng uông, ương
_ Đọc mẫu: uông, ương
2.Dạy vần: uơng
a) Nhận diện vần: 
_Vần uơng được tạo nên từ những am gì?
b) Đánh vần:
* Vần: 
_GV hỏi: Phân tích vần uơng?
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng chuông ?
_Cho HS đánh vần tiếng: chuông
_ GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc: uơng, chuơng, quả chuơng.
c) cài bảng uông, chuông,.
-GV nhận xt bổ sung
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
_ Chủ đề: Đồng ruộng
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ những gì? 
+Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
+Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
_Viết: lưỡi xẻng.
_ Đọc theo GV
_uơ và ng
_âm uơ đứng trước ng đứng sau
_Đánh vần: uơ-ngờ-uơng
_ Âm ch đứng trước vần uơng đứng sau.
_Đánh vần: ch- uông- chuông
_ quả chuơng
_Đọc: quả chuông
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, lớp.
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: uơng, quả chuông, ương, con đường.
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
G
Y
G
Y
G
Y
G
4.Củng cố – dặn dò:
- Cho đọc lại bài.
- xem bài tiếp theo
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 13; Bài: Phép cộng trong phạm vi 7 
Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . )
 Thứ hai , ngày 14 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng .
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 .
B/ CHUẨN BỊ :
Bộ đồ dùng toán.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1.Bài mới:
Gv giới thiệu và ghi tựa
2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 :
 a/ Phép cộng 6 + 1 = 7 :
+ 6 hình thêm 1 hình là mấy hình ?
+ 6 và 1 là 7 .
- Viết bảng : 6 + 1 = 7
b/ Các phép cộng còn lại :2 + 5 ; 5 + 2 ; 4 + 3 ; 3 + 4 
Tiến hành tương tự .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
- Lưu ý cách tính dọc
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tính ( Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính ngang
- Nhận xét kết quả .
 Bài 3: Tính (Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính có hai dấu phép tính .
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HD qua sát tranh và nêu bài toán 
- Nhận xét sửa bài .
- Quan sát tranh và nêu bài toán “ Nhóm bên trái có 6 hình tam giác ,nhóm bên phải có 1 hình tam giác .Hỏi tất cả có mấy hình tam giác ?”
- Đếm số hình tam giác .
+ Là 7 hình .
+ “Sáu cộng một bằng bảy”
- Quan sát và nêu phép tính 1 + 6 = 7
- Đọc lại cả hai bài . .
- Đọc cá nhân toàn bảng
6 + 1 = 7
1 + 6 = 7
5 + 2 = 7
2 + 5 = 7
4 + 3 = 7
3 + 4 = 7
- Làm bảng con .
- Sửa bài .
Hs trả lời miệng
- Làm trên bảng lớp .
5 + 1 + 1 = 4 + 2 + 1 =
3 + 2 + 2 = 3 + 3 + 1 = 
- Nhắc lại .
- a/ Bài toán “ Có 6 con bướm đang bay , thêm 1 con bướm nữa bay đến .Hỏi tất cả có bao nhiêu con bướm ?”
6
+
1
=
7
- b/ Tiến hành tương tự .
Y
G
Y
Y
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng cộng trong phạm vi 7 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần
Tuần: 13; Bài: Bài 57 ang – anh 
Tiết : 3, 4 (KTKN:., SGK : . ) 
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần ang – anh ; cây bàng – cành chanh và câu ứng dụng 
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông ?
Không có lá có cành 
Sao gọi là ngọn gió ?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Buổi sáng .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét – ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : ang – anh 
2/ Dạy vần : 
 * vần ang :
 a/ Nhận diện vần :
- Vần ang được ghép bởi âm a và ng .
+ So sánh ang và an .
 b/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : a – ngờ – ang 
- Tiếng khóa , từ khóa .
+ Vần ang ghép thêm âm bờ và thanh huyền ta được tiếng gì? 
 - Đánh vần :
 a – ngờ – ang 
 bờ – ang – bang – huyền – bàng 
 cây bàng 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 * Vần anh :
 Tiến hành tương tự như vần ang .
 c/ Cài và Tập viết :
- Viết mẫu ang – anh - ; cây bàng ; cành chanh và hướng dẫn qui trình viết chữ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành 
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/ Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng :
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông ?
Không có lá có cành 
Sao gọi là ngọn gió ?
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
 b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ ang – anh - ; cây bàng ; cành chanh
- Nhận xét sửa chữa .
 c/ Luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Mọi người thường làm gì vào buổi sáng ?
+ Em thường làm việc gì vào buổi sáng ?
- Đọc cá nhân toàn bài uông – ương 
+ Giống : đều có a .
+ Khác : ang có ng đứng sau .
- Phát âm ang : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng bàng
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
Cài và Viết bảng con : ang – anh - ; bàng ; cành chanh 
- Đọc thầm .
- Đọc cá nhân .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ cánh diều và con sông .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Kể theo hiểu biết của mình .
Y
Y
Y
G
Y
G
Y
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 13; Bài: Phép trừ trong phạm vi 7 
Tiết : 2 (KTKN:., SGK : . )
 Thứ ba , ngày 15 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ .
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 .
B/ CHUẨN BỊ :
Bộ đồ dùng toán
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1. Bài mới:
GV giới thiệu và ghi bảng
2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 :
 a/ Phép cộng 7 – 1 = 5 :
+ 7 hình bớt 1 hình còn mấy hình ?
- Viết bảng : 7 – 1 = 6 
b/ Các phép trừ còn lại :7 – 2 ; 7 – 3 ; 7 – 4 ; 7 – 5 ; 7 – 6 
Tiến hành tương tự .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
- Lưu ý cách tính dọc
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tương tự bài 1
- HD cách làm tính ngang .
- Nhận xét kết quả .
 Bài 3: Tính (Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính có hai dấu phép tính .
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HD qua sát tranh và nêu bài toán 
- Nhận xét sửa bài .
- Quan sát tranh và nêu bài toán “ Có 7 hình tam giác , bớt đi 1 hình tam giác . Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?”
- Đếm số hình tam giác .
+ Là 6 hình .
+ “Bảy trừ 1 bằng 6 ”
- Đọc cá nhân toàn bảng
7 – 1 = 6
7 – 2 = 5
7 – 3 = 4
7 – 4 = 3
7 – 5 = 2
7 – 6 = 1
- Làm bảng con .
- Sửa bài .
- Làm vào SGK .
- Làm trên bảng lớp .
7 – 3 - 2 = 
7 – 6 - 1 = 
- Nhắc lại .
- a/ Bài toán “ Trên mâm có 7 quả táo , bé lấy ra 2 quả . Hỏi trên mâm con lại mấy quả ?”
7
-
2
=
5
- b/ Tiến hành tương tự .
Y
Y
Y
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng trừ trong phạm vi 7 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Đạo đức 
Tuần: 13; Bài: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2) 
Tiết : 13 (KTKN:., SGK : . )
 Thứ ba , ngày 15 tháng 11 năm 2011
I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
TTHCM: yêu nước.
II. CHUẨN BỊ :
-Vở bài tập ĐĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐT
1. Kiểm tra bài cũ :
-T hỏi:+Hãy tả lại Quốc kì Việt Nam?
+Khi chào cờ cần phải làm gì?
-T nhận xét , cho điểm
2. Bài mới:
@ Giới thiệu bài: Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho thích hợp.
@.Hoạt động 1:Học sinh tập chào cờ
-T làm mẫu
-T gọi H lên tập chào cờ
-T nhận xét
-T cho cả lớp tập đứng chào cờ theo lệnh.
Lồng ghépTTHCM: Vì sao ta phải nghiêm trang khi chào cờ?
Nghỉ giữa tiết
@.Hoạtđộng 2:Thi “Chào cờ”giữa các tổ
-T phổ biến yêu cầu cuộc thi
-T cho các tổ thi đua
-T gọi H nhận xét
-T nhận xét, cho điểm
 @ .Hoạt động 3:Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4)
T yêu cầu H vẽ và tô màu Quốc kì : đúng , đẹp, không quá thời gian quy định 
-T gọi 1 số H giới thiệu tranh
-T gọi H nhận xét
-T nhận xét, khen ngợi
-T cho H đọc câu thơ cuối bài Nghiêm trang chào lá quốc kì 
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng
Kết luận :
-Trẻ em có quyền có quốc tịch.Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
-2 H trả lời:
+Màu đỏ ,ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
+bỏ nón,đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì
-H quan sát 
- 4H lên bảng tập chào cờ
Cả lớp theo dõi và nhận xét
-Cả lớp thực hiện
-H quan sát
-Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
-H quan sát và tô màu
-H giới thiệu tranh vẽ của mình
-Cả lớp nhận xét
-H đọc ĐT
-H quan sát
Cả lớp đứng lên thực hiện chào cờ và đọc lại câu thơ
G
Y
G
Y
Y
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Khi chào cờ các em đứng như thế nào ? .
-Nhận xét tiết học .
Rút kinh n ...  của công việc đó .
- Thảo luận nhóm .
- Trình bày kết quả .
-Em làm những công việc ở nhà vừa sức của mình như: quét nhà, rửa chén, giữ em nhỏ.
-Em làm giúp mọi người
- Nhận xét .
- Thảo luận theo cặp .
- Trình bày kết quả .
- Nhận xét .
 - Theo dõi.
Y
G
Y
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại nội dung bài học và giáo dục lòng yêu quý ngôi nhà .
- Chuẩn bị cho bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 13; Bài: Bài 59 ôn tập 
Tiết : 7, 8 (KTKN:., SGK : . ) 
Thứ năm , ngày 17 tháng11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học trong tuần kết thúc bằng ng và nh .
- Đọc đúng từ và câu ứng dụng . Nghe , hiểu và kể chuyện Quạ và Công.
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
a/ Ôn tập :
 */ Ôn các vần vừa học :
 */ Ghép âm thành vần :
- Theo dõi chỉnh sửa giọng phát âm của học sinh .
 */ Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết các từ ngữ ứng dụng lên 
 bình minh nhà rông
 nắng chang chang 
 */ Tập viết từ ngữ ứng dụng :
- Theo dõi chỉnh sửa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/Luyện đọc :
- Theo dõi chỉnh sửa .
+ Trong tranh vẽ những gì ?
- Ghi câu ứng dụng : 
 Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây .
 Mấy cô má đỏ hây hây 
Đội mây như thể đội mây về làng .
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ bình minh – nhà rông . 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Kể chuyện:
- Kể chuyện : Diễn cảm .
- Kể chuyện theo tranh .
+ Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước  óng ánh rất đẹp .
+ Tranh 2: Vẽ xong Công còn phải xòe đuôi cho khô .
+ Tranh 3: Công khuyên mãi , Quạ  làm theo lời bạn .
+Tranh 4: Cả bộ lông của Quạ xám xịt nhem nhuốc .
* Ý nghĩa : Vội vàng hấp tấp , tham lam thì chẳng được việc gì .
- Mở SGK đọc cá nhân bài inh – ênh 
- Lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần ở bảng ôn .
+ Chỉ chữ – đọc vần .
- Đọc các vần do các chữ ở cột dọc ghép với chữ ở dòng ngang tạo thành (trong bảng ôn – bảng 1)
- Đọc cá nhân – Nhóm - ĐT
- Đọc cá nhân – Nhóm 
-Viết bảng con : bình minh – nhà rông .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
- Đọc tiếng ứng dụng .
Quan sát tranh câu ứng dụng .
+ Vẽ cô gái đội thúng bông về làng .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Nêu tên câu chuyện : Quạ và Công 
- Thảo luận nhóm , cử bạn nêu nội dung theo tranh .
Y
Y
Y
G
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 13; Bài: Phép cộng trong phạm vi 8 
Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 17 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng .
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 .
B/ CHUẨN BỊ :
Bộ toán
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1Bài mới:
Gv giới thiệu và ghi tựa
/ Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 :
 a/ Phép cộng 7 + 1 = 8 :
+ 7 hình thêm 1 hình là mấy hình ?
+ 7 và 1 là 8 .
- Viết bảng : 7 + 1 = 8
b/ Các phép cộng còn lại :3 + 5 ; 5 + 3 ; 5 + 3 ; 3 + 5 ; 4 + 4 
Tiến hành tương tự .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
- Lưu ý cách tính dọc
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tính ( Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính ngang
- Nhận xét kết quả .
 Bài 3: Tính (Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính có hai dấu phép tính .
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HD quan sát tranh và nêu bài toán 
- Nhận xét sửa bài .
- Quan sát tranh và nêu bài toán “ Nhóm bên trái có 7 hình vuông , nhóm bên phải có 1 hình vuông .Hỏi tất cả có mấy hình vuông ?”
- Đếm số hình vuông .
+ Là 8 hình .
+ “Bảy cộng một bằng tám ”
- Quan sát và nêu phép tính 1 + 7 = 8
- Đọc lại cả hai bài . .
- Đọc cá nhân toàn bảng
7 + 1 = 8
1 + 7 = 8
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
4 + 4 = 8
- Làm bảng con .
- Sửa bài .
- Làm trên bảng lớp .
1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 =
2 + 3 + 3 = 2 + 2 + 4 = 
- Nhắc lại .
- a/ Bài toán “ Trong vòng tròn có 6 con cua , bỏ thêm vào 2 con cua nữa . Hỏi tất cả có mấy con cua ?”
6
+
2
=
8
- b/ Tiến hành tương tự .
Y
G
Y
Y
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng cộng trong phạm vi 8 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Tập viết
Tuần: 13; Bài: con ong , cây thông, 
Tiết : 9 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 17 tháng 11 năm 2011
I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Viết đúng các chữ : con ong , cây thông ,vầng trăng , cây sung , củ gừng ,  kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
GHI CHÚ : HS khá giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập một
II. CHUẨN BỊ :
- Vở tập viết
_ Chữ viết mẫu các chữ: con ong , cây thông , vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
_ Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐT
1.Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài con ong , cây thông , vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV viết chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ con ong
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “con ong”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: 
+ đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c nối liền vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2 
+Nhất bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ o nối liền am ng, điểm kết thúc trên đường kẻ 2.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng con
+ cay thong
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cay thong”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu:
+ Đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ c nối liền vần ay, điểm kết thúc ở đường kẻ2. 
+ Nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 2 viết con chữ th nối liền vần ong điểm kết thúc ở đường kẻ 2.
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng con.
+ ầng trăng, cây sung, củ gừng, ủ riềng (Tương tự)
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
- con ong
-Con chữ g cao 5 dòng li; con chữ c, o, n cao 2 dòng li.
-Khoảng cách 1 con chữ o
Viết bảng:
- cay thong
- con chữ c, a, o; y,g,h cao 5 dịng li; t cao 3 dịng li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
 Hs viết VTV
Y
Y
Y
3.Củng cố _Dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Về nhà luyện viết vào bảng con
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại quy trình viết các chữ và độ cao của các chữ vừa học .
- Cần tập viết thật nhiều ở nhà .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
v
Môn : Thủ công
Tuần: 13; Bài: Qui ước cơ bản về gấp giấy 
Tiết : 13 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 17 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Hiểu được các kí hiệu , qui ước về gấp giấy .
- Gấp theo qui ước .
B/ CHUẨN BỊ :
- Các loại giấy màu , thước kẻ , 
- Bài mẫu của GV
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
Giới thiệu một số mẫu :
1/ Kí hiệu đường giữa hình :
- Đường giữa hình là đường có nét gạch chấm .
- HD HS vẽ kí hiệu .
2/ Kí hiệu đường gấp :
- Đường gấp là đường đứt khoảng .
3/ Kí hiệu đường gấp vào :
- Trên đường gấp có thêm kí hiệu mũi tên chỉ hướng gấp vào .
4/ Kí hiệu đường gấp ngược ra sau :
- Trên đường gấp có thêm kí hiệu mũi tên cong chỉ hướng gấp ngược ra sau .
- Vẽ vào vở . 
Y
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 13; Bài: Bài 60 om – am 
Tiết : 10, 11 (KTKN:., SGK : . )
Thứ sáu , ngày 18 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần om – am ; làng xóm – rừng tràm và câu ứng dụng 
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nói lời cảm ơn .
BVMT: GDHS biết chăm sóc cây xanh.
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét – ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : om – am 
2/ Dạy vần : 
 * vần om :
 a/ Nhận diện vần :
- Vần om được ghép bởi âm o và m .
+ So sánh om và on .
 b/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : o – mờ – om 
- Tiếng khóa , từ khóa .
+ Vần om ghép thêm âm xờ và thanh sắc ta được tiếng gì? 
 - Đánh vần :
 o – mờ – om 
 xờ – om – xom – sắc – xóm 
 làng xóm 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 * Vần am :
 Tiến hành tương tự như vần om .
 c/Cài và Tập viết :
- Viết mẫu om – am ; làng xóm – rừng tràm và hướng dẫn qui trình viết chữ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/ Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng :
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng. 
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
BVMT: Em đã làm gì chăm sóc cây xanh?
 b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ om – am ; làng xóm – rừng tràm
- Nhận xét sửa chữa .
 c/ Luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Em có từng nói lời cảm ơn chưa ?
+ Tại sao phải nói lới cảm ơn ?
- Đọc cá nhân toàn bài ôn tập 
+ Giống : đều có o .
+ Khác : om có mđứng sau .
- Phát âm om : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng xóm
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
Cài và Viết bảng con om – am ; làng xóm – rừng tràm 
- Đọc thầm .
- Đọc cá nhân .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ nắng và mưa .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
Tưới cây, không ngắt cành, hái hoa.
- Viết lần lượt vào vở .
- Kể theo hiểu biết của mình .
Y
Y
G
Y
G
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc