Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần1

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần1

TOÁN: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I/Mục tiêu:

 Giúp HS ôn tập: Cách đọc,viết các số đến 100 000; Phân tích cấu tạo số.

II/Chuẩn bị: -Bảng kẻ sẵn bài tập 2/3, bài 4/3

 III/ Lên lớp:

 

doc 145 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1:
Thø t­ ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2012
TOÁN: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập: Cách đọc,viết các số đến 100 000; Phân tích cấu tạo số.
II/Chuẩn bị: -Bảng kẻ sẵn bài tập 2/3, bài 4/3
 III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Ktra:
Gv kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của học sinh.
 Gv nhận xét – Nhắc nhở
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Để ôn lại cách đọc, viết các số các số trong phạm vi 100 000 các em đã học ở lớp 3. Hôm nay các em học bài:Ôn tập các số trong phạm vi 100 000.
Gv ghi tựa lên bảng.
a/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng:
Gv viết số 87543, yêu cầu HS đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
Gv viết: 54008, 78009, 40970, 10900
Gv cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu.
Gv nhận xét.
1 chục bằng mấy đơn vị?
1 trăm bằng mấy chục?
1 nghìn bằng mấy trăm?
Vậy hai hàng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần?
Gv viết: 140, 19 000, 14 600, 20 000.
Các số: 140, 19 000, 14 600, 20 000. Số nào là số tròn chục, số nào là số tròn trăm, số nào là số tròn nghìn, số nào là số tròn chục nghìn? Gv nhận xét.
Gv gọi HS nêu vài số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. GV nhận xét.
b/ Thực hành:
Bài 1:
Gv cho HS /3. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1/3.
Gv kẻ tia số lên bảng.
0 10 000  30 000   Gv gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm – HS ở lớp làm bảng con 
( mỗi lần viết 2 số). HS đọc số vừa viết và chỉ ra mỗi chữ số trong số đó ở hàng nào? Gv nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1b/3.
Gv cho học sinh làm bảng con – 1 HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Bài 2: Gv treo bảng đã kẻ sẵn lên bảng.
Gv cho HS thảo luận nhóm đôi, sau đó gọi HS lên bảng điền vào bảng.
Gv nhận xét.
Khi viết số em viết bằng chữ số hay chữ?
Khi đọc số em viết bằng chữ số hay chữ?
Gv nhận xét.
Bài tập 3: Gv gọi HS đọc bài 3a.
Gv hướng dẫn HS làm: Khi thực hiện các em cần xác định giá trị của mỗi chữ số để viết.
Gv vừa nói vừa chỉ và viết để HS theo dõi.
Số 8723 chữ số 8 ở hàng nghìn nên có giá trị là 8000, chữ số 7 ở hàng trăm nên có giá trị là 800, chữ số 2 ở hàng chục nên có giá trị là 20, chữ số 3 ở hàng đơn vị nên có giá trị là 3.
Gv cho học sinh làm vào vở - 1 HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b.
Gv hướng dẫn HS: Khi thực hiện các em dựa vào cấu tạo của số để viết.
Gv vừa nói, vừa chỉ và viết để HS theo dõi.
9000 thì ở hàng nghìn em viết số 9, 200 thì ở hàng trăm em viết số 2, 30 thì ở hàng chục em viết số 3, 2 thì ở hàng đơn vị em viết số 2. Khi viết, các em viết số từ hàng lớn nhất, trong trường hợp hàng liền sau không có, em viết thêm chữ số 0.
Gv cho HS làm bảng con -1 HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
Gv treo bảng các hình đã vẽ sẵn.
Muốn tính chu vi cảu 1 hình ta làm thế nào?
Gv cho học sinh thảo luận nhóm tính và nêu cách tính – Thi đua nhóm.
Gv nhận xét - Tuyên dương
4/ Củng cố: Hôm nay học bài gì?
Gv viết: 43000, 45098, 45678, 50000.
Gọi HS đọc và chỉ ra mỗi chữ số ở hàng nào? Số nào là số tròn nghìn, số nào là số tròn chục nghìn? 
5/ Dặn dò: Về nhà các em tập đọc và viết các số trong phạm vi 100 000, xem trước bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt). Tuyên dương - nhắc nhở
 Hát
Để sách vở, đồ dùng học tập lên bàn
 Nghe
 3 HS nhắc lại
 Đọc và nêu –Nhận xét
Thảo luận nhóm đôi – nêu
 Nhận xét
10 đơn vị
10 chục
10 trăm
10 lần
HS trả lời
HS nêu
Đọc bài 1/3
Bảng con –1 HS lên bảng
làm – HS nhận xét
 Đọc
Bảng con – 1HS lên bảng làm –HS nhận xét
Thảo luận nhóm đôi lên điền vào bảng –Nhận xét
Viết bằng số
Viết bằng chữ
Đọc
Nghe và theo dõi
Làm vào vở - 1 hs lên bảng làm –Nhận xét
 Đọc
Nghe và theo dõi
HS làm bảng con -1 HS lên bảng làm – nhận xét
Đọc
HS trả lời
Thảo luận nhóm – Thi đua nêu bài làm –Nhận xét
HS trả lời
HS đọc và trả lời câu hỏi
Nghe
Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2012
TOÁN: Bài 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II/Chuẩn bị:
- Bài tập 5 như SGK.
III/ Lên lớp:
1/ K/tra:
Tiết trước em học toán bài gì?
Gv viết: 3478, 28009, 40 000
Gọi HS đọc và chỉ ra các chữ số ở mỗi hàng (mỗi em 1 số)
 Nhận xét –ghi điểm.
2/Bài mới:
Giới thiệu bài –Gv ghi tựa.
Gv viết: 4000 + 7000 9000 – 5000
 8 000 x 2 24 000: 3
Gv hướng dẫn HS nhẩm:Gv đọc:” Bảy nghìn cộng hai nghìn”, ta chỉ lấy 7 cộng 2 bằng 9.Như vậy bảy nghìn cộng hai nghìn bằng chín nghìn.
Gv cho HS sinh nhẩm và nêu cách nhẩm. 
Thực hành:
Bài 1:
Gv cho Hs /4
Gọi HS đọc bài 1
Cho Hs nêu miệng.
 Gv nhận xét.
Bài 2:
Gv gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
Gv gọi học sinh nêu cách đặt tính, ở lớp làm bảng con và 1HS lên bảng làm- nêu lại cách thực hiện.
 Gv nhận xét.
Bài 3:
Gv gọi HS đọc bài 3.
Để so sánh 2 số tự nhiên ta làm thế nào?
Gv cho học sinh làm bảng con – 1 HS lên bảng làm.(Mỗi lần làm 1 cột).
 Gv nhận xét.
Bài 4:
Gọi HS đọc bài 4.
Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé ta làm như thế nào?
Gv cho học sinh làm vào vở -2 học sinh lên bảng làm và nêu lại cách làm.
 Gv nhận xét.
Bài 5:
Gv treo bài tập 5 lên bảng.
Gv cho học sinh thảo luận nhóm 4 – nêu bài làm của mình.
Gv nhận xét.
Để tính được số tiền của Bác Lan còn lại bao nhiêu không giải bằng 3 lời giải như các bạn em còn cách giải nào khác?
 Gv nhận xét –Tuyên dương
3/ Củng cố:
Hôm nay học bài gì?
Gv viết: 
 62678 3 62678 3
 026 2892 026 20892 
 27 27
 08 08
 2 2
Gv cho học sinh phát hiện phép tính nào đúng, phép tính nào sai? Sai chỗ nào và sửa lại cho đúng.
 Gv nhận xét –Tuyên dương
 4/ Dặn dò:
 Về nhà các em ôn lại nội dung bài học hôm nay và xem trước bài:
Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo) 
Tuyên dương - nhắc nhở
HS trả lời
Đọc và chỉ ra các chữ số ở mỗi hàng
–Nhận xét
3 HS nhắc lại.
HS nghe và theo dõi.
Nhẩm và nêu cách nhẩm.
Đọc
HS nêu miệng – Nhận xét
Đọc
Nêu cách đặt tính – làm bảng con -1HS lên bảng làm –Nhận xét.
Đọc
HS trả lời
HS làm bảng con- 1 HS lên bảng làm –Nhận xét.
HS đọc
HS trả lời
HS làm vào vở- 2 HS lên bảng làm- nêu cách làm -
 Nhận xét
Thảo luận nhóm 4- nêu bài làm – Nhận xét.
HS nêu cá nhân –Nhận xét.
HS trả lời.
HS phát hiện nêu- sửa lại
Nhận xét
HS nghe
Thø s¸u ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2012
Toán: Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Tính được giá trị của các biểu thức.
II/Chuẩn bị:
 -Tóm tắt bài: 5/5
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ K/tra:>
=
 <
 =
 Gv viết: 
 3455 . 3454 
 34567 . 34576 
 45678 . 45678
 43567 . 43567 
 98765 . 98675
Gv gọi HS lên điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và nêu cách thực hiện.
Gv nhận xét - ghi điểm.
3/Bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi tựa.
Gv cho HS /5
Bài 1:
Gv cho học sinh nêu miệng và nêu cách nhẩm.
Gv nhận xét.
Bài 2:
Bài 2 yêu cầu em làm gì?
Gv cho học sinh làm bảng con – 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện.
Gv nhận xét.
Bài 3:
Gv gọi HS đọc bài 3.
Bài 3 yêu cầu em làm gì?
Muốn tính giá trị số của biểu thức ta làm theo thứ tự như thế nào? 
Khi gặp biểu thứ có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào?
Gv cho HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm ( mỗi em 1 cột) và nêu lại cách thực hiện.
Gv nhận xét. 
Bài 4: Gv viết 4 biểu thức lên bảng.
Gv cho HS nêu tìm thành phần gì chưa biết của từng biểu thức.
Gv cho Hs nhắc lại cách tìm từng thành phần chưa biết của mỗi biểu thức.
Gv cho học sinh làm vào vở - 2 HS lên bảng làm và nêu lại cách thực hiện.
Gv nhận xét. 
Bài 5: Gv cho HS đọc bài 5/5. Học sinh tự tót tắt đề toán và nêu. Gv treo bảng tóm tắt.
Gv hỏi: Muốn tính được trong 7 ngày nhà máy sản xuất đựoc bao nhiêu chiếc ti vi trước hết em phải tính được gì?
Gv cho học sinh thảo luận nhóm 4 – HS nêu bài giải.
Gv nhận xét.
Ngoài cách làm của bạn em nào còn cách giải khác không? Gv nhận xét – Tuyên dương.
4/ Củng cố: Hôm nay em học bài gì?
Gv viết: 5560 + 450: 2 4560 + 450: 2
 = 4560 + 225 = 5010 : 2
 = 5785 = 2505
Gv cho HS phát hiện biểu thức nào tính đúng, biểu thức nào tính sai? Sửa biểu thức sai lại cho đúng.
 Gv nhận xét.
5/ Dặn dò:
 Về nhà ôn lại nội dung đã học hôm nay và xem trước bài: Biểu thức có chứa một chữ 
Tuyên dương - nhắc nhở
HS thực hiện và nêu lại cách làm - Nhận xét
 3 HS nhắc lại
Nhẩm và nêu cách nhẩm
Nhận xét
HS trả lời
Làm bảng con -1HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện –Nhận xét
Đọc
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Làm vở -2 HS lên bảng làm và nêu cách làm 
Nhận xét
HS nêu
HS nêu cách tìm
HS làm vở -2 HS lên bảng làm và nêu lại cách thực hiện –Nhận xét
Đọc – Tóm tắt
HS trả lời
HS thảo luận nhóm 4- Nêu bài giải –Nhận xét
HS nêu cá nhân
HS trả lời
HS phát hiện –sửa bài sai
Nhận xét
HS nghe
Khoa học:
 BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.MỤC TIÊU: Giúp HS 
Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 4 & 5. 
-Phiếu học tập nhóm 
-Bộ phiếu cắt hình cài túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác “
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV cho HS đem dụng cụ học tập cho môn Khoa học bày trước bàn GV kiểm tra và nhận xét. 
2.BÀI MỚI: 
-GV giới thiệu chương trình học môn Khoa học và sau đó rút ra tựa ghi lên bảng “Con người cần gì để sống ?”
a) Hoạt động 1: Con người cần gì để mà sống ?
-GV cho HS trang 4 &5 sau đó chia lớp thành nhóm 4. 
-GV yêu cầu cho các nhóm thảo luận: 
+Qua các tranh vẽ trong SGK các em thấy con người cần những gì để duy trì sự sống ?(Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, giường, xe cộ, ti vi )
+Con người cần đi học để làm gì ?( Để hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm. Đi xem phim, ca nhạc giải trí )
+Con người đối với mọi người xung như thế nào?(Cần có tình cảm quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau).
-GV cho c ... B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
-HS theo dõi thao tác của GV.
-Là góc vuông.
-Chung đỉnh C.
-HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, 
-HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. C
 A O B
 D 
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
-HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.
-Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
-Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
-1 HS đọc trước lớp.
-HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
-HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC.
b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD.
-HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV.
KHOA HỌC
 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I- MỤC TIÊU :
HS nêu được chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị tiêu chảy.
HS biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.
HS biết cách tự chăm sóc mình va người thân khi bị bệnh.
* GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh .
II ĐỒ DÙNG:
Tránh ảnh sgk, phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh và khi cơ thể bị bệnh?.
Khi cơ thể bị bệnh em cần phải làm gì?
Em sẽ làm gì khi người thân bị ốm.
2. Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh
GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa tr34,35 SGK và thảo luận.
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
+ Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào?
+ Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.
GV gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp.
* GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh .
Hoạt động 2: thực hành chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy.
GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô- rê- dôn.
GV đặt câu hỏi: Bác sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
GV gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát.
Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn uống bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối va dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.
Hoạt động 3: Trò chơi “Em tập làm Bác sĩ”:
GV tiến hành cho HS đóng vai.
GV yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
GV cho HS hoạt động theo nhóm
GV gọi các nhóm lên thi diễn.
GV nhận xét tuyên dương những HS diễn tốt nhất.
HS tiến hành thảo luận nhóm
HS đại diện từng nhóm sẽ bốc thăm để trả lời câu hỏi
- Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành
- Đối với người bị ốm nặng cần nên cho ăn thức ăn loãng như cháo, cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
- Đối với người ốm không muốn ăn hoặc quá ít thì ta nên dỗ dành, động viên cho họ ăn nhiều bữa trong ngày. 
- Đối với người bệnh cần ăn kiêng cần kiêng thì tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
HS nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc to trước lớp.
HS tiến hành hoạt động theo nhóm.
HS quan sát và 2 HS đọc lời thoại.
HS trả lời.
3 đến 6 nhóm lên trình bày.
Nhóm 1: Cách nấu cháo muối: Ta cho 1 nắm gạo, một ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát để nguội dần rồi cho người bệnh uống.
Nhóm 2: Ngoài ra vẫn phải cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng như: cá, thịt, trừng, rau xanh, hoa quả.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiến hành trò chơi
HS các nhóm tham gia giải quyết tình huống.
HS đóng vai thể hiện nội dung.
Các nhóm lên thi diễn.
 3. Củng Cố, dặn dò : ( 4 phút)
Vừa rồi chúng ta chúng ta học bài gì ?
Nhận xét tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, và nhắc nhỡ những HS còn chưa chú ý
	 - Về nhà các em hãy học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 SGK. Các em phải luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
*********************************
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TT)
MỤC TIÊU:
Học xong bài này , HS có khả năng 
 - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao phải tiết kiệm tiền của 
 - Học sinh biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi  trong sinh hoạt hằng ngày 
 - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với hàng vi , việc làm làng phí tiền của .
* GDBVMT :Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* SDNLTK&HQ: - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng như : điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước .
 - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng .
II ĐỒ DÙNG:
Thẻ màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
-Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
Bài mới :
* Hoạt động 1 : Hs làm việc cá nhân ( bài tập 4 )
Tổ chức cho học sinh làm việc 
- Trong các câu trên , việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
- Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ? 
- Gọi một số học sinh chữa bài tập và giải thích .
Kết luận : Các việc làm a, b, g, h , k là tiết kiệm tiền của . Các việc làm a, b, g, h , k là tiết kiệm tiền của- Gv nhận xét , khen những Hs đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những Hs khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày như; điện nước, ga .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai ( bài tập 5 . SGK )
 Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5 
Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi .tuấn sẽ giải quyết như thế nào ?
 Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi .Tâm sẽ nói gì với em ?
Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng .Cường sẽ nói gì với Hà ? 
 - Cách ứng xử như vậy là phù hợp chưa? Có cach ứng xử nào khác không ? Vì sao ?
- Em thấy thế nào về cách ứng xử như vậy ?
 - Kết luận về cách ứng xử trong các tình huống : Các em thực hiện như vậy là đúng vì làm như thế sẽ tiết kiệm được tiền của và không hoang phí 
Kết luận chung: Cho 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ trong SGK
Hs làm việc cá nhân ( bài tập 4 )
Một số học sinh chữa bài tập và giải thích - Cả lớp trao đổi , nhận xét .
Các việc làm a, b, g, h , k là tiết kiệm tiền của
Các việc làm a, b, g, h , k là tiết kiệm tiền của
Hs tự liên hệ .
Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
 a. Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi .tuấn sẽ giải quyết như thế nào ? ( Tuần khuyên bạn không nên làm như vậy vì làm thế sẽ tốn tiền của cha mẹ mà con xả rác nữa .)
Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi .Tâm sẽ nói gì với em ? ( Em đòi mẹ mua nhiều như vậy sẽ làm me tốn tiền mà con làng phí vì còn rất nhiều đồ chơi .)
Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng .Cường sẽ nòi gì với Hà ? ( khuyên ban nên dùng cho hết giấy trắng vì giấy vẫn còn viết được và nếu mua thì sẽ hoang phí và tốn tiền cuả gia đình )
Một vài nhóm lên đóng .
Thảo luận lớp, nhận xét .
 Hs trả lời theo tình huống ứng xử của bạn.
Ghi Nhớ : Tiền bạc , của cải là mồ hôi , công sức bao người lao động .vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm ,không được sử dụng tiền của phung phí
3. Củng cố, dặn dò : ( 5 phút )
Cần phải tiết kiệm như thế nào ?
Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? 
- Thực hành tiết kiệm tiền của , sách vở , đồ chơi , điện nước  trong cuộc sống hằng ngày .
**********************************
 Sinh hoạt TUẦN 8
I/ MỤC TIÊU:
- Qua tiết sinh hoạt giúp các em thấy được những ưu và khuyết điểm trong tuần. Có tinh thần để phát huy trong tuần tới. Nắm được kế hoạch tuần 9.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT
Nhận xét các hoạt động trong tuần.
1. Đạo đức: 
Hầu hết các em trong lớp ngoan, lễ phép, biết tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt.
2. Học tập:
Các em đi học chuyên cần, đúng giờ. Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập. 
Trong lớp học tập sôi nổi, nhiều em tiến bộ về đọc bài và chữ viết.
3. Các hoạt động khác:
- Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
- Thực hiện tốt nề nếp ra về.
- Khâu tự quản có sự tiến bộ.
4.Thông qua kế hoạch tuần 9.
- Giáo dục học sinh tự học bài, làm bài chuẩn bị bài đầy đủ dụng cụ học tập.
- Đi về phải thực hiện đúng luật giao thông.
Học theo chương trình quy định
 - Phụ đạo hs yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Toan Khoa Su Dia.doc