Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 10 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 10 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1+ 2: tiếng việt

Bài 39 : au, âu

A- Mục tiêu:

 - Đọc đợc: au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết đợc: : au, âu, cây cau, cái cầu.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

B- Đồ dùng dạy học:

 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

I. Kiểm tra bài cũ:

- Viết và đọc bài 38.

- Đọc từ và câu ứng dụng.

- GV nhận xét, cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp

2. Dạy học vần: au

- GV ghi bảng vần au và đọc mẫu.

- Vần au đợc tạo nên bởi những âm nào?

- Hãy so sánh vần au với ao ?

- Đánh vần: a - u - au.

- Lệnh HS ghép vần au.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

3. Dạy tiếng khoá:

- GV ghi bảng: cau

- Hãy phân tích tiếng cau ?

- Đánh vần: cờ - au - cau.

- Lệnh HS ghép tiếng cau.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 10 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1+ 2: tiếng việt
Bài 39 : au, âu
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: : au, âu, cây cau, cái cầu.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc bài 38.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: au
- GV ghi bảng vần au và đọc mẫu.
- Vần au được tạo nên bởi những âm nào?
- Hãy so sánh vần au với ao ?
- Đánh vần: a - u - au.
- Lệnh HS ghép vần au.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: cau
- Hãy phân tích tiếng cau ?
- Đánh vần: cờ - au - cau.
- Lệnh HS ghép tiếng cau.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: cây cau.
- Cho HS đọc tổng hợp: au, cau, cây cau.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 âu (Quy trình tương tự như vần au).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: cái kéo, leo trèo, trái đào.
- 2 HS đọc. 
- HS đọc theo GV: au, âu
- Vần au được tạo bởi 2 âm, âm a đứng trước, âm u đứng sau.
- Giống: Bắt đầu bằng a.
 Khác: vần au kết thúc bằng u.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần au.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau.
 - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng cau.
- Tranh vẽ cây cau.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp.
* HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc thầm.
- rau, lau, châu, chấu, sậu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Chào mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
au, âu, cây cau, cái cầu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Lệnh HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Bà cháu.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Hướng dẫn và giao việc.
+ Gợi ý: 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Người bà đang làm gì ?
- Hai cháu đang làm gì ?
- Em có quý bà không ?
- Em đã giúp bà những việc gì ?
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần au, âu.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
: Đọc lại bài. Xem trước bài 40.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ sáo sậu và cây ổi.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- màu, nâu, đâu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS viết trong vở theo HD.
- 1 số em đọc.
 - HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Bà cháu.
- Đang kể chuyện.
- Đang nghe bà kể chuyện.
- HS trả lời.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 3:	Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu: 
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ;
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 2, 3; bài 2, bài 3 cột 2, 3; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ BT 4 trong SGK.
C - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
3 - 2 =  2 - 1 = 
3 - 1 =  2 +1 = 
- Kiểm tra HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
II- Dạy - Học bài mới: 
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Luyện tập: 
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Lệnh HS làm bài bảng con cột 2, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm tính và ghi kết quả vào vở BT.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Bài toán yêu cầu gì ?
- Lệnh HS làm bài vào vở cột 2, 3.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Bài toán yêu cầu gì ?
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng .
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Làm bài tập (VBT).
- 2 HS lên bảng làm BT.
- 3 HS đọc.
*Tính:
- HS làm bài vào bảng con mỗi tổ làm 2 phép tính, 2 HS lên bảng lớp làm.
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2
2 + 1 = 3 3 - 2 = 1
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai.
* Số ?
- HS làm bài và chữa bài.
3
2
1
3
 - 1 - 2
- HS khác nhận xét bài của bạn.
* Điền dấu (+, -) thích hợp:
- HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo.
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
3 - 2 = 1 3 - 1 = 2
- HS đọc bài của bạn và nhận xét.
* Viết phép tính thích hợp.
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính vào vở:
a) Hùng có 2 quả bóng bay, Hùng cho bạn 1 quả bóng bay. Hỏi Hùng còn lại mấy quả bóng bay ?
 2 - 1 = 1
b) Có 3 con ếch, bớt đi 2 con ếch. Hỏi còn lại mấy con ếch ?
3 - 2 = 1
- Chơi cả lớp.
----------------------------------------------------------------------
 Tiết 4: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 39
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu theo mẫu chữ thường cỡ vừa.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần: 
- Ghi bảng: au, cau, cây cau, âu, cầu, cái cầu.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng : 
 Chào mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần au, âu.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết trong vở ô li.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
==================================================
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 40 : iu, êu
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc bài 39.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: iu
- GV ghi bảng vần iu và đọc mẫu.
- Vần iu được tạo nên bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần iu với au ?
- Đánh vần: i - u - iu.
- Lệnh HS ghép vần iu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng và đọc mẫu: rìu
- Hãy phân tích tiếng rìu ?
- Đánh vần: rờ - iu - riu - huyền - rìu.
- Lệnh HS ghép tiếng rìu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: lưỡi rìu.
- Cho HS đọc tổng hợp: iu, rìu, lưỡi rìu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 êu (Quy trình tương tự như vần iu).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: rau cải, lau sậy, sáo sậu.
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: iu, êu.
- HS đọc cá nhân.
- Vần iu được tạo bởi 2 âm, âm i đứng trước, âm u đứng sau.
- Giống: Kết thúc bằng u.
 Khác: Vần iu bắt đầu bằng i.
- HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần iu.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng rìu có âm r đứng trước, vần iu đứng sau thêm dấu ( ứ) trên i.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng rìu.
- Tranh vẽ lưỡi rìu.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
* HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- líu, chịu, nêu, kêu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu gặp dấu phẩy chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Lệnh HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu HS thảo luận: 
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Theo em các con vật trong tranh đang làm gì ?
- Trong số những con vật đó con nào chịu khó ?
- Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa ?
- Để trở thành con ngoan trò g ... u ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: iêu
- GV ghi bảng vần iêu và đọc mẫu.
- Vần iêu được tạo nên bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần iêu với iu ?
- Đánh vần: iê - u - iêu.
- Lệnh HS ghép vần iêu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: diều
- Hãy phân tích tiếng diều ?
- Đánh vần: dờ - iêu - diêu - huyền - diều.
- Lệnh HS ghép vần diều.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: diều sáo
- Cho HS đọc tổng hợp: iêu, diều, diều sáo.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 iêu (Quy trình tương tự như vần yêu).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: lau sậy, tươi cười, bầu rượu.
- HS đọc theo GV: iêu, yêu.
- HS đọc cá nhân.
- Vần iêu được tạo bởi 2 âm, âm đôi iê đứng trước, âm u đứng sau.
- Giống: Kết thúc bằng u.
- Khác: Vần iêu bắt đầu bằng iê.
- HS đánh vần: nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần iêu.
- HS đọc cá nhân.
- Tiếng diều có âm d đứng trước, vần iêu đứng sau thêm dấu ( ứ) ...
 - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng diều.
- Tranh vẽ diều sáo.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp.
* HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- chiều, hiểu, yêu, yếu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu gặp dấu phẩy chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận: 
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu ?
- Em năm nay lên mấy tuổi ?
- Đang học lớp nào ? 
- Nhà em có mấy anh em ?
III. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần iêu, yêu.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
: Đọc lại bài. Xem trước bài 42.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ tu hú và cành vải thiều.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- hiệu, thiều.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi ở dấu phẩy.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- Bé tự giới thiệu.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS tự giới thiệu về mình.
- Bạn nữ mặc váy đỏ.
- HS nêu.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
A- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 cột 1; bài 3; bài 4a trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học: 
 - Phóng to các hình SGK, bộ đồ dùng.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng:
 4 - 2 - 1 = ... ; 3 - 1 + 2 = ....
- Cho dưới lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: linh hoạt
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
+ Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ: 5 - 1 = 4; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 = 1 
(Tương tự như giới thiệu phép trừ trong phạm vi 3 và 4)
VD giới thiệu phép trừ 5 - 1
- Cho HS quan sát hình vẽ nêu bài toán và phép tính tương ứng.
- GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 và yêu cầu HS đọc.
- Cuối cùng giữ lại công thức:
 5 - 1 = 4 5 - 3 = 2
 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1
+ Bước 2: Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc một vài lượt rồi xoá dần các số, đến xoá từng dòng.
+Bước 3: Hướng dẫn cho HS biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. So sánh thứ tự như phép cộng trong pham vi 4.
3. Luyện tập:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS làm bài vào VBT và nêu kết quả bằng miệng.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Bài yêu cầu gì ?
- Cho cả lớp tính nhẩm bài 2 cột 1 và nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
Lưu ý: Viết các số phải thật thẳng cột với nhau.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo tranh bài 4a cho HS quan sát đặt đề toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III . Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: Thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh lên bảng: 4 - 2 - 1 = 1
 3 -1 + 2 = 4
- HS làm vào bảng con.
- HS quan sát và nêu bài toán: “Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?” ( 5 - 1 = 4 )
- HS đọc '' Năm trừ một bằng bốn''.
- HS thi đua xem ai đọc đúngvà nhanh thuộc.
* Tính:
- HS làm bài và nêu kết quả.
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1
3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2
4 - 1 = 3 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1
5 - 1 = 4
* Tính:
- HS thực hiện.
 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2 5 - 4 = 1
* Tính:
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp.
-
-
-
-
-
-
 5 5 5 5 4 4
 3 2 1 4 2 1
 2 3 4 1 2 3
* Viết phép tính thích hợp:
a) Có 5 quả cam, đã hái đi 2 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?
	5 - 2 = 3
- Chơi theo tổ, mỗi tổ đại diện 1 em lên đọc.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 10
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài: Nam, Hương, Cường, Công Đức.
2. Tồn tại:
 - 1 số em đọc, viết còn yếu: Sáng, Nhất, Trang, Thuận, Quý Đức.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Tuyến, Sáng.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: 
B. Kế hoạch tuần 11:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp học.
 - Khắc phục những tồn tại nêu trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
 - Tiếp tục nộp các khoản tiền.
========================================================
Buổi chiều:
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 41 
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý ; từ và câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: iêu, diều, diều sáo; yêu, yêu quý.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận: 
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu ?
- Em năm nay lên mấy tuổi ? Đang học lớp nào ? 
- Cô giáo nào đang dạy em ? Nhà em ở đâu ? Nhà em có mấy anh em ?
- Em thích học môn nào nhất ? Em có biết hát và vẽ không ?
4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần iêu, yêu.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Bé tự giới thiệu.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS tự giới thiệu về mình.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
a- Mục tiêu: 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Giáo viên
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1 : * Tính.
- Cho HS làm vào bảng con, 3 em lên bảng làm bài.
5 - 1 =  4 - 2 =  5 - 3 = 
5 - 4 =  3 - 1 =  5 - 2 = 
4 - 1 = ... 4 - 2 =  4 - 3 = 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: * Số ?
 Ê - 2 = 3 Ê - Ê = 2 Ê - Ê - Ê = 3
 5 - Ê = 4 Ê - Ê = 1 Ê - Ê - Ê = 2
- Cho cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: * Điền dấu ( >, < , = ) vào chỗ chấm.
- Muốn điền dấu ( >, <, = ) ta phải làm gì ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
 5 - 3  1 + 2 2 + 2  5 - 1 
 4 - 1  5 - 2 3 - 1  5 - 4
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: * Điền dấu ( +, - ) thích hợp.
 3  2  1 = 4 4  1  2 = 3
 2  1  3 = 4 4  1  2 = 5
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài.
3 . Dặn dò: 
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài bảng con, 3 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp.
5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 5 - 1 - 1 = 3
5 - 1 = 4 5 - 4 = 1 5 - 2 - 1 = 2
* HS nêu yêu cầu đề bài.
- Ta phải thực hiện tính kết quả ở vế bên trái và bên phải rồi mới so sánh.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo, 2 HS lên bảng chữa bài.
5 - 3 5 - 4
* HS nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
3 + 2 - 1 = 4 4 + 1 - 2 = 3
 2 - 1 + 3 = 4 4 - 1 + 2 = 5

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T10.doc