Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 20 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 20 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: toán

 phép cộng dạng 14 + 3

a- mục tiêu:

 - Bieỏt laứm tớnh coọng (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; bieỏt coọng nhaồm daùng 14 + 3.

 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 2, 3; Bài 2 cột 2, 3; bài 3 phần 1 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán, que tính, SGK.

C- Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra bà cũ:

Hỏi: 20 ủụn vũ baống maỏy chuùc ?

- 20 coứn goùi laứ gỡ ?

- GV nhận xét và cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3

- Yêu cầu HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.

- Có bao nhiêu que tính ?

- Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.

- GV nói kết hợp gài và viết.

+ Có một chục que (gài lên bảng bó 1 chục viết ở cột chục) và 4 que tính rời (gài 4 que tính rời) viết 4 ở cột đơn vị.

- Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dới 4 que tính rời.

- GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dới 4 cột đơn vị.

- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính?

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 20 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: toán
 phép cộng dạng 14 + 3
a- mục tiêu:
 - Bieỏt laứm tớnh coọng (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; bieỏt coọng nhaồm daùng 14 + 3. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 2, 3; Bài 2 cột 2, 3; bài 3 phần 1 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán, que tính, SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
16'
2'
 I. Kiểm tra bà cũ:
Hỏi: 20 ủụn vũ baống maỏy chuùc ?
- 20 coứn goùi laứ gỡ ?
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- Có bao nhiêu que tính ?
- Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
- GV nói kết hợp gài và viết.
+ Có một chục que (gài lên bảng bó 1 chục viết ở cột chục) và 4 que tính rời (gài 4 que tính rời) viết 4 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dưới 4 que tính rời.
- GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 cột đơn vị.
- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính?
- Để thực hiện điều đó cô có phép cộng:
14 + 3 = 
+ HD cách đặt tính:
- Đầu tiên viết số14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị).
- Viết dấu cộng bên trái ở giữa hai số.
- Kẻ gạch ngang dưới hai số.
+
+ Tính kết quả: Từ phải sang trái 14
- Lấy 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 3
- Hạ 1, viết 1 17
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. 3- Luyện tập: 
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Lệnh HS làm bài cột 1, 2, 3 vào bảng con.
+
HD: HS thực hiện phép tính sao cho các số thẳng cột với nhau.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lệnh HS tính nhẩm và nêu kết quả cột 2, 3.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
- Lệnh HS làm bài và chữa bài phần 1.
14
 1 
15
 2
 3
 4
 5
- GV chấm và chữa bài.
III- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính.
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- 20 ủụn vũ baống 2 chuùc.
- Hai mửụi coứn goùi laứ hai chuùc.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Có tất cả 17 que tính.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi
- Gộp 4 que tính rời với 3 que tính được 7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính.
- HS chú ý theo dõi.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
* Tính :
- HS làm bài bảng con, 2 HS lên bảngthực hiện.
+
+
+
+
+
 14 15 13 12 17 15
 2 3 5 7 2 1
 16 18 18 19 19 16
- HS quan sát và nhận xét.
* Tính :
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
13 + 6 = 19 12 + 1 = 13
12 + 2 = 14 16 + 2 = 18
10 + 5 = 15	 15 + 0 = 15
* Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- HS làm vào vở ô li, 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nhắc lại.
- HS nghe và ghi nhớ.
------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: tiếng việt
Bài 81: ach
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ach ; cuốn sách từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ach ; cuốn sách.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
6'
4'
4'
3'
8'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: coõng vieọc, caựi lửụùc, thửụực keỷ.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ach
- GV ghi bảng vần ach và đọc mẫu.
- Vần ach được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ach với ac ?
- Đánh vần: a - chờ - ach.
- Lệnh HS ghép vần ach.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: sách
- Hãy phân tích tiếng sách ?
- Đánh vần: sờ - ach - sach - sắc - sách.
- Lệnh HS ghép tiếng sách.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Đây là cái gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: cuốn sách
- Cho HS đọc tổng hợp: ach, sách, cuốn sách.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: vieõn gaùch, saùch seừ, keõnh raùch, caõy baùch ủaứn.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ach.
- 3 HS đọc.
- Vần ach được tạo bởi 2 âm, âm a đứng trước, âm ch đứng sau.
- Giống: bắt đầu bằng âm a.
 Khác vần ach kết thúc bằng âm ch.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ach.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng sách có âm s đứng trước,
vần ach đứng sau thêm dấu(`) trên a.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng sách.
- Cuốn sách
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- gạch, sạch, bạch, rạch.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
7'
8'
4'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Meù, meù ụi coõ daùy
 Phaỷi giửừ saùch ủoõi tay
 Baứn tay maứ daõy baồn
 Saựch, aựo cuừng baồn ngay.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
ach ; cuốn sách.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Giữ gìn sách vở.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Tại sao cần giữ gìn sách vở ?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
- Các bạn trong lớp đã biết giữ gìn sách vở chưa?
- Em hãy giới thiệu về 1 quyển sách và vở được giữ gìn đẹp nhất.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ach. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 82.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ ba mẹ con.
 Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- sạch, sách.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- Vần ach.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
===================================================
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 81
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ach ; cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ach, cuốn sách.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. 
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng câu ứng dụng:
 Meù, meù ụi coõ daùy
 Phaỷi giửừ saùch ủoõi tay
 Baứn tay maứ daõy baồn
 Saựch, aựo cuừng baồn ngay.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì ?
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Tại sao cần giữ gìn sách vở ?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
- Các bạn trong lớp đã biết giữ gìn sách vở chưa?
- Em hãy giới thiệu về 1 quyển sách và vở được giữ gìn đẹp nhất.
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
vi ờn g ạch
s ạch s ẽ
k ờnh r ạch
c õy b ạch đ àn
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Bieỏt laứm tớnh coọng (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; bieỏt coọng nhaồm daùng 14 + 3. 
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
12 + Ê = 18 13 + Ê = 16 15 + 2 = Ê
Ê + 5 = 16 16 + Ê = 16 Ê + 14 = 15
- Lệnh HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Tính:
12 + 3 + 4 =  15 + 3 + 0 = 
11 + 5 + 1 =  1 + 2 + 10 = 
2 + 3 + 14 = ... 0 + 4 + 11 = 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
15
14
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp.
16
19
12 + 7 ™ ™ 11 + 6
17
18
10 + 4 ™ ™ 13 + 3
16 + 2 ™ ™ 14 + 1
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tham quan các di tích lịch sử
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS đi tham quan các di tích lịch sử ở địa phương.
B- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 - Tham quan các di tích lịch sử: Khu tưởng niệm mộ liệt sĩ ở địa phương.
 2. Đi tham quan.
 - G ...  Ê = 14 16 - Ê = 16
- Lệnh HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Điền dấu( +, - ) thích hợp:
14 Ê 3 Ê 2 = 15 14 Ê 4 Ê 1 = 19
15 Ê 3 Ê 2 = 14 13 Ê 2 Ê 1 = 12
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Điền dấu ( >, <, =) thích hợp
 12 + 2 Ê 17 - 4 14 - 0 Ê 0 + 14
 19 - 3 Ê 12 + 5 13 + 2Ê 19 - 5
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 - 3 rồi tính kết quả.
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
HS chơi thi theo tổ.
=====================================
	Thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 85: ăp, âp
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong caởp saựch cuỷa em.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: ủoựng goựp, giaỏy nhaựp, xe ủaùp.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: ăp
- GV ghi bảng vần ăp và đọc mẫu.
- Vần ăp được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần ăp với ap ?
- Đánh vần: á - pờ - ăp.
- Lệnh HS ghép vần ăp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: bắp
- Hãy phân tích tiếng bắp ?
- Đánh vần: bờ - ăp - băp - sắc - bắp.
- Lệnh HS ghép tiếng bắp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: cải bắp
- Cho HS đọc tổng hợp: ắp, bắp, cải bắp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 âp (Quy trình tương tự như vần ăp).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: gaởp gụừ, ngaờn naộp, taọp muựa, baọp beõnh.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: ăp, âp
- HS đọc cá nhân.
- Vần ăp được tạo bởi 2 âm, âm ă đứng trước, âm p đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm p.
 Khác: Vần ăp bắt đầu bằng âm ă.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần ăp.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng bắp có âm b đứng trước,
vần ắp đứng sau thêm dấu(`) trên ă.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng bắp.
- cải bắp.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- gặp, nắp, tập, bập.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Chuoàn chuoàn bay thaỏp
 Mửa ngaọp bụứ ao
 Chuoàn chuoàn bay cao
 Mửa raứo laùi taùnh.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Trong caởp saựch cuỷa em.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Trong cặp của em có những gì ?
- Hãy kể tên những loại sách vở của em?
- Em có những loại đồ dùng học tập nào?
- Em sử dụng chúng khi nào?
- Khi sử dụng đồ dùng sách vở của em phải chú ý những gì?
III. Củng cố - dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ăp, âp. 
- Nhận xét chung giờ học.	
- Xem trước bài 86.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ cảnh trời nắng và trời mưa.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- thấp, ngập.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS nêu.
- Vần ăp, âp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Thửùc hieọn ủửụùc pheựp trửứ (khoõng nhụự) trong phaùm vi 20; trửứ nhaồm daùng 17 - 3.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 cột 2, 3, 4; bài 3 dòng 1 trong SGK. 
b- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
26'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Vieỏt theo coọt doùc vaứ tớnh keỏt quaỷ.
18 - 2	 13 - 0 	 17 - 5
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Baứi 1: Cho HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi.
- Cho HS nêu cách thửùc hieọn baứi naứy ?
- Lệnh HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
Baứi 2: Goùi neõu yeõu caàu cuỷa baứi:
- Cho H tớnh nhaồm vaứ neõu keỏt quaỷ.
- GV nhận xét, chữa bài.
Baứi 3: Goùi HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi:
- Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả vào cuối cùng.
VD: 12 + 3 + 1
- Nhẩm 12 + 3 = 15, 15 + 1 = 16
Vậy: 12 + 3 + 1 = 16
Lưu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác.
- GV chấm, chữa bài.
III. Cũng cố, dặn dò:
 - Hoỷi cũng cố baứi.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ tieỏt sau.
- 3 HS lên bảng làm. 
* Đặt tính rồi tính:
- 1HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm vào bảng con, 3 HS lên bảng thực hiện.
-
-
-
-
-
-
 14 17 19 16 17 19
 3 5 2 5 2 7
 11 12 17 11 15 12
* Tính nhẩm:
- HS làm miệng và nêu kết quả cột 2, 3, 4.
15 - 4 = 11 17 - 2 = 15 15 - 3 = 12
19 - 8 = 11 16 - 2 = 14 15 - 2 = 13
* Tính:
- HS làm bài vào vở dòng 1, 1 HS lên bảng làm.
17 - 5 + 2 = 14 15 - 3 - 1 = 11
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 20
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài ( Thành Huy, Lê Na, Nhật Anh, Nam, Hải).
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Thắm, Nam, Quân.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Nam, Thắm, Sơn, Thọ Huy.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Bắc, Thành, Trang.
B. Kế hoạch tuần 21:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
 - Tiếp tục thu các khoản tiền còn lại.
=========================š&›========================
Tuần 21
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: toán
 phép trừ dạng: 17 - 7
a- mục tiêu:
 - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1, 3, 4; bài 2 cột 1, 3; bài 3 trong SGK. 
B- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán, que tính, SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
16'
2'
 I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
-
 17 - 3 19 - 5 14 - 2
- Gọi học sinh dưới lớp tính nhẩm.
 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = 
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ dạng 17 - 7:
a, Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS dùng 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời).
- GV đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu HS cất 7 que tính rời (GV cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài) và hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- Để thực hiện điều đó cô có phép trừ 17 - 7.
b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
3. Luyện tập:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
HD: Bài tập 1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng cột 1, 3, 4.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lệnh HS tính nhẩm và viết kết quả sau dấu bằng cột 1, 3.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- GV hỏi HS kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì ? Đề bài hỏi gì?
HD: Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì ?
- Ai nêu được phép trừ đó ?
- Ai nhẩm nhanh được kết quả ?
- Vậy còn bao nhiêu cái kẹo ?
+ GV hướng dẫn viết vào ô: Các con hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ).
- GV đi quan sát và giúp đỡ.
- Yêu cầu nêu lại phép tính.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- 3 HS lên bảng.
-
-
 17 19 14
 3 5 2
 14 14 12
- HS tính và nêu kết quả.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Còn lại một chục que tính.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Học sinh nhận xét.
* Tính :
- HS làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm. 
- HS quan sát và nhận xét.
* Tính 
- HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết quả.
15 - 5 = 10 16 - 3 = 13
12 - 2 = 10 14 - 4 = 10
13 - 2 = 11 19 - 9 = 10
* Viết phép tính thích hợp.
- 1, 2 HS đọc.
- Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo.
Hỏi còn mấy cái kẹo.
- Phép trừ.
- 15 - 5.
- 15 - 5 = 10.
- Còn 10 cái kẹo.
- HS viết phép tính.
- Còn 10 cái kẹo.
- HS viết câu trả lời.
- 1 HS nêu, 1 HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T20.doc