Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: toán

 Giải toán có lời văn

a- mục tiêu:

 - Hiểu đề toán: cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy học:

 - SGK, tranh, VBT.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.

- Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. - Gọi HS lên bảng viết.

- GV nhận xét và cho điểm.

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài: trực tiếp

2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:

a- Hớng dẫn tìm hiểu bài toán.

- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :

- Bài toán đã cho biết những gì ?

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 22 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: toán
 Giải toán có lời văn
a- mục tiêu:
 - Hiểu đề toán: cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
 - SGK, tranh, VBT.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
16'
2'
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
- Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. - Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng.
b- Hướng dẫn giải bài toán:
H: Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm phép tính gì ? 
- Gọi HS nhắc lại 
c. Hướng dẫn viết bài giải.
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và hướng dẫn HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn gọn.
- GV viết phép tính.
- Hướng dẫn HS cách viết đáp số.
- Cho HS đọc lại bài giải.
+ GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Viết "Bài giải"
- Viết câu lời giải.
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
3- Luyện tập: 
Bài 1: Cho HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS trả lời GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.
- GV viết phần bài giải giống SGK lên bảng rồi yêu cầu HS viết phép tính và đáp số.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt.
- Lệnh HS nêu câu lời giải và phép tính bài toán.
- Cho HS nhắc lại cách trình bày giải. 
Chữa bài: Gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích HS tìm câu lời giải khác).
Bài 3: Tiến hành tương tự như BT2.
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
III- Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải"
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS quan sát và viết bài toán.
- 1 HS viết vào bảng lớp.
- HS quan sát, 1 vài HS đọc.
- Nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ?
- Một vài HS nêu lại tóm tắt.
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- 1 vài em nhắc lại.
- Nhà An có tất cả là: 
- Nhiều HS nêu câu lời giải.
- HS đọc lại câu lời giải.
- HS nêu phép tính của bài giải:
 4 + 5 = 9 (con gà)
- 1 vài em đọc.
- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
- HS viết phép tính và đáp số vào giấy nháp, 1 HS lên bảng.
4 + 5 = 9 (quả bóng)
- 2 HS đọc bài, lớp viết tóm tắt.
- 1 vài em nêu.
+ Viết chữ "Bài giải, câu lời giải, phép tính, đáp số”.
- HS làm bài theo HD.
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)
 Đáp số : 9 bạn
* HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS thi giữa các tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3 + 4: tiếng việt
Bài 90: Ôn tập
A- Mục tiêu:
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 83 -> 90.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 83 -> 90.
 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.
B- đồ dùng dạy - học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ. Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể: Ngỗng và tép.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn.
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu HS ghép các âm ở cột dọc với các âm ở hàng ngang tạo thành vần có nghĩa. 
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
* Nghỉ giải lao giữa tiết
4. Đọc từ ứng dụng:
? Bài hôm nay có những từ ứng dụng nào?
- GV ghi bảng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải thích 1 số từ.
5. Củng cố:
+ Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 2 -> 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS lần lượt ghép và đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
* Lớp trưởng điều khiển
- 1 vài em nêu.
- HS đọc thầm.
- ắp, tiếp, ấp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số HS đọc lại.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
12'
7'
3'
10'
5'
6. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài ôn ở bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
Cá mè ăn nổi Con cua áo đỏ
Cá chép ăn chìm Cắt cỏ trên bờ
Con tép lim dim Con cá múa cờ
Trong chùm rễ cỏ Đẹp ơi là đẹp.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 
- GV nhận xét, đọc mẫu.
+ Đọc bài trong SGK.
7. Luyện viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết: đón tiếp, ấp trứng.
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa và chấm 1 số vở.
 * Nghỉ giải lao giữa tiết
8. Kể chuyện: Ngỗng và tép.
- Yêu cầu HS đọc tên câu chuyện.
- GV kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể bằng tranh).
- Cho HS tập kể theo tranh.
- Chia 4 tranh cho 4 tổ kể.
- GV nhận xét, đánh giá.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
III. Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy đọc lại bài vừa học. 
- Trò chơi: Tìm tên gọi của đồ vật 
- 3 HS đại diện cho 3 tổ chơi thì giáo viên dùng khăn bịt mắt 3 bạn cho các em sờ vào đồ vật mà GV đã chuẩn bị rồi chỉ tên đồ vật đó ghi vào giấy ai nhanh hơn và tìm thấy là thắng.
- Ôn lại bài vừa học. Xem trước bài 91.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ cảnh cá, cua, tép dưới ao
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- chép, tép, đẹp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số em đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS tập viết trong vở theo HD.
* Thể dục vui khoẻ
- 2 HS đọc.
- HS nghe .
- HS kể cá nhân.
- Ca ngợi tình vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS chơi theo tổ.
========================================
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 90
A- Mục tiêu:
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 83 -> 90.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 83 -> 90.
 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc bảng ôn vần. 
- GV treo bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng câu ứng dụng: 
Cá mè ăn nổi Con cua áo đỏ
Cá chép ăn chìm Cắt cỏ trên bờ
Con tép lim dim Con cá múa cờ
Trong chùm rễ cỏ Đẹp ơi là đẹp. 
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Kể chuyện: Ngỗng và tép.
- GV kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể bằng tranh).
- Cho HS tập kể theo tranh.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
đầy ắp
đún tiếp
ấp trứng
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nghe .
- HS kể cá nhân.
- Ca ngợi tình vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Hiểu đề toán: cho biết gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
32'
 2'
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Tóm tắt và giải bài toán sau:
Nhà hồng có 12 con gà, mẹ mua thêm 6 con gà. Hỏi nhà Hồng có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Tóm tắt và giải:
Tổ em có 10 bạn nam và 2 bạn nữ. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Hồng có: 14 nhãn vở
Lan có: 3 nhãn vở
Hai bạn có: nhãn vở ?
- Lệnh HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS đọc đề toán.
- Cả lớp tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Nhà Hồng có tất cả số gà là:
 12 + 6 = 18 (con)
 Đáp số : 18 con gà
* HS đọc đề toán.
- Cả lớp tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Bài giải
Tổ em có tất cả số bạn là:
 10 + 2 = 12 (bạn)
 Đáp số : 12 bạn
* HS đọc tóm tắt.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Hai bạn có tất cả số nhãn vở là:
 14 + 3 = 17 (nhãn vở)
 Đáp số : 17 nhãn vở
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiểu phẩm “ Cây lộc”
A- Mục tiêu:
 - HS hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam. Họ hái chồi non , cành non để cầu may mắn cho một năm.
 - HS biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua cây đem về làm cây lộc.
B- đồ dùng:
 - Kịch bản “ Cây lộc ”.
 C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: GV đọc tiểu phẩm: Cây lộc 
- GV giải thích: Lộc là chồi non.
2- Trình diễn tiểu phẩm:
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. Mời nhóm kịch lên trình diễn. Mời GV lên hướng dẫn cách thảo luận nội dung tiểu phẩm.
1) Cây l ... .
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
Khoõn ngoan ủoỏi ủaựp ngửụứi ngoaứi
Gaứ cuứng moọt meù chụự hoaứi ủaự nhau.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oan, oaờn, giaứn khoan, toực xoaờn.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Con ngoan troứ gioỷi.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
H: Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Như thế nào gọi là con ngoan trò giỏi ?
- Gọi 1 vài HS nói trước lớp cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần oan, oaờn, 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và xem trước bài 94.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - HS nêu.
 - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- ngoài, hoài.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- 1 bạn đang quét nhà, 1 bạn đang nhận phần thưởng của cô giáo.
- HS nêu.
- Vần oan, oaờn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng đã học ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính:
a) 3 cm + 5 cm = 17 cm - 4 cm = 
 12 cm + 6 cm = 18 cm - 8 cm =
b)	12cm + 3cm - 3cm = 15 - 2 + 2 =
 16 cm + 3cm - 9 cm = 12 + 3 + 4 =
 17cm - 5cm - 1cm = 15 + 1 - 6 =
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Có 9 con gà. Đem bán đi 6 con gà. Hỏi còn lại mấy con gà ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
Đoạn thẳng AB: 11cm
Đoạn thẳng BC: 2 cm
Đoạn thẳng AC:  cm ?
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS đọc đề toán rồi tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Tóm tắt:
Có : 9 con gà
Bán đi: 6 con gà
Còn lại:  con gà ?
Bài giải
Số gà còn lại là:
 9 - 6 = 3 (con gà)
 Đáp số: 3 con gà
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
 Đoạn thẳng AC dài là:
 11 + 2 = 13 (cm)
 Đáp số: 13 cm
=====================================
Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 94: oang, oăng
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Aựo choaứng, aựo len, aựo sụ mi.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: hoùc toaựn, khoeỷ khoaộn, xoaộn thửứng.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: oang
- GV ghi bảng vần oang và đọc mẫu.
- Vần oang được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần oang với oai ?
- Đánh vần: o - a - i - oai
- Lệnh HS ghép vần oang.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: hoang
- Phân tích tiếng hoang.
- Đánh vần: hờ - oang - hoang
- Lệnh HS ghép tiếng hoang.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: vụừ hoang
- Cho đọc tổng hợp: oang, hoang, vụừ hoang
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
 oăng (Quy trình tương tự như vần oang).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: áo choaứng, oang oang, lieỏn thoaộng, daứi ngoaỹng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học. 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: oang, oăng
- Vần oang có 3 âm, âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ng đứng sau.
- Giống: âm o đứng trước, âm a đứng giữa.
 Khác: vần oang có âm ng đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần oang.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng hoang.
vụừ hoang
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- choàng, oang, thoắng, ngoẵng.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Coõ daùy em taọp vieỏt
 Gioự ủửa thoaỷng hửụng nhaứi
 Naộng gheự vaứo cửỷa lụựp
 Xem chuựng em hoùc baứi.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oang, oaờng, vụừ hoang, con hoaỹng. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Aựo choaứng, aựo len, aựo sụ mi.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Hãy nhận xét về trang phục của 3 bạn trong tranh cho cô ?
- Hãy chỉ và nói từng loại trang phục ?
- Hãy tìm điểm giống và khác nhau của các loại trang phục trên ?
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần oang, oaờng, 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và xem trước bài 95.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - Cô giáo và HS.
 - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- thoảng.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2.
- Bạn thứ nhất mặc áo sơ mi, bạn thứ hai mặc áo len, bạn thứ 3 mặc áo choàng.
- 1 HS lên bảng chỉ và nói.
- HS nêu.
- Vần oang, oaờng.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Luyện tập 
a- mục tiêu:
 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi; bieỏt thửùc hieọn coọng, trửứ caực soỏ ủo ủoọ daứi.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
c- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
30'
5'
I- Kiểm tra bài cũ: 
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm BT trong SGK:
Bài 1: Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
Tóm tắt
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
- Cho HS đọc bài toán, tự nêu tóm tắt và giảI vào vở ô li.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu.
- GV viết phép tính: 2 cm + 3 cm lên bảng.
- Hướng dẫn HS cộng: Các con hãy lấy số đo cộng với số đo được kết quả bao nhiêu thì viết lại, sau đó viết đơn vị đo ở bên phải kết quả. 
- Với phép trừ cũng thực hiện tương tự. 
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. 
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Ôn lại bài vừa học. 
* 2 HS đọc bài toán.
- HS làm nháp; 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số bóng An có tất cả là:
 4 + 5 = 9 (quả bóng)
 Đáp số: 9 quả bóng
* HS thực hiện theo yêu cầu.
Tóm tắt
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả:  bạn ?
Bài giải:
Số bạn tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn
* Tính (theo mẫu):
- HS làm bài theo HD, 1 HS lên bảng làm bài.
a) 2 cm + 3 cm = 5 cm
 7 cm + 1 cm = 8 cm 
b) 6 cm - 2 cm = 4 cm 
 5 cm - 3 cm = 2 cm 
- HS chơi thi giữa các tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Sinh hoạt lớp TUầN 22
I- Nhận xét chung:
	1- Ưu điểm:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
 - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
 - Vệ sinh khu vực lớp học sạch sẽ.
	2- Tồn tại:
 - Giờ kiểm tra bài cũ HS chưa tự giác.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát.
 - Kỹ năng đọc, viết yếu như: Nam, Quân, Thắm, Phố.
 - Giữ gìn sách vở bẩn như: Nam, Quân, Thắm, Ngân. 
II- Kế hoạch tuần 23:
	 - Khắc phục những tồn tại của tuần 22.
 - Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
 - 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ.
 - Rèn đọc và viết đúng tốc độ.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T22.doc