Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 7 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 7 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT

Bài 27: Ôn tập

A- MỤC TIÊU:

 - Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sách tiếng việt 1 tập 1

 - Phóng to bảng ôn trong SGK.

 - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần truyện kể.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tiết 1

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 7 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 27: Ôn tập
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
 - Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
 - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 1
 - Phóng to bảng ôn trong SGK.
 - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần truyện kể.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn 1.
- Cho HS lên chỉ chữ trong bảng ôn và đọc.
- Bây giờ cô đọc âm ai có thể lên chỉ chữ .
- GV chỉ chữ HS đọc lại các âm đã học.
3. Ghép chữ thành tiếng:
 - GV nói ở cột dọc ghi các chữ các em vừa học trong tuần, còn hàng ngang là các chữ các em đã học. Bây giờ các em hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và đọc.
- VD: Ghép chữ ph với chữ o ta được pho; đọc là pho.
+ Bây giờ các em hãy chú ý vào bảng 2.
- Bảng 2 ghi những gì ?
- Yêu cầu HS ghép các tiếng ở cột dọc và các dấu ở dòng ngang bảng 2.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.
- Giải thích một số từ và đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa, phát âm cho HS.
5. Củng cố:
Trò chơi: Thi đọc tiếng có âm vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con:
 chú ý, trí nhớ, cá trê.
- 1 số HS đọc.
- 1 vài em đọc.
- 1 vài em lên chỉ chữ. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Từng cá nhân ghép sau đó đọc.
- HS đọc đồng thanh sau khi đã ghép xong.
- Bảng 2 ghi dấu thanh.
- HS ghép xong đọc cá nhân, nhóm, lớp.
* Lớp trưởng điều khiển.
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
6. Luyện tập:
 + Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- Gọi 4 -> 5 HS đọc lại bảng ôn.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho những HS đọc sai.
+ Đọc câu ứng dụng: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng và hửụựng daón HS ủoùc caõu ửựng duùng: queõ beự haứ coự ngheà xeỷ goó, phoỏ beự nga coự ngheà giaừ gioứ
 + ẹoùc bài trong SGK:
* Giải lao giữa tiết
7. Luyện viết: 
+ GV viết mẫu, nêu quy trình viết từ: tre già, quả nho.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS viết trong vở tập viết.
- GV theo dõi uốn nắn thêm HS yếu.
8. Kể chuyện "Tre ngà".
+ GV kể chuyện lần 1.
+ GV kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ.
Tranh 1: Hãy kể lại nội dung câu chuyện của bức tranh 1.
- GV lần lượt hỏi như vậy với các tranh còn lại.
Tranh 2: Có người rao vua cần người đánh giặc.
Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Có nón sắt, gậy sắt.... chú đánh cho giặc chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gãy, chú nhổ 1 bụi tre làm gậy chiến đấu. 
Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời.
- Truyện nói lên điều gì ?
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp.
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có âm vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.
: Ôn lại bài. 
- HS đọc cá nhân, lớp.
- Vẽ 2 người thợ đang xẻ gỗ và 1 người thợ giã giò.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Thể dục vui khoẻ
- HS viết trên bảng con.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
+ 1 số em đọc lại tên câu chuyện.
- HS thảo luận nội dung câu chuyện theo nhóm 4.
- Một em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói, biết cười.
- 1- > 2 HS kể toàn truyện.
* Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Các nhóm cử đại diện lên thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	 Toán
 Kiểm tra
a. mục tiêu:
 Tập trung vào đánh giá:
 Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
b. Đề bài:	( 35 phút )
1. Số ?
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
2. Số ?
1
2
4
3
6
0
5
 5
 8
3. Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn.
4. Số ?
 - Có .... hình vuông.
 - Có .... hình tam giác.	
C. Hướng dẫn đánh giá:
 - Bài 1: (2 điểm) Mỗi lần viết đúng 1số ở ô trống cho 0,5 điểm.
 - Bài 2: (3 điểm) Mỗi lần viết đúng 1 số ở ô trống cho 0,25 điểm.
 - Bài 3: (3 điểm) Viết đúng các số theo thứ tự 1, 2, 4, 5, 8 .
 - Bài 4: (2 điểm) Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên cho 1 điểm.
 Viết 5 vào chỗ chấm hàng trên cho 1 điểm.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4:	 Tiếng Việt : Ôn luyện bài 27
A- Mục tiêu:
 - Đọc được bảng ôn; các từ ngữ : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ ; câu ứng dụng bài quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò .
 - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài :
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn.
- Cho HS đọc bảng ôn.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
+ Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.
- GV chỉnh sửa, phát âm cho HS.
+ GV viết bảng câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
+ Đọc trong SGK.
- GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS.
3. Kể chuyện "Tre ngà".
+ GV kể chuyện lần 1.
+ GV kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ.
Tranh 1: Hãy kể lại nội dung câu chuyện của bức tranh 1.
- GV lần lượt hỏi như vậy với các tranh còn lại.
Tranh 2: Có người giao vua cần người đánh giặc.
Tranh 3: Chú nhận lời và lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Đủ nón sắt, gậy sắt...chú đánh cho giặc chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gãy, chú nhổ 1 bụi tre làm gậy chiến đấu. 
Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời.
H: Truyện nói lên điều gì ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 số em đọc lại tên câu chuyện.
- HS thảo luận nội dung câu chuyện theo nhóm 4.
- Một em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói, biết cười.
+ 1-> 2 HS kể toàn truyện.
* Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
- HS nghe và ghi nhớ.
===========================================
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm
A- Mục tiêu:
 - Đọc được các âm, tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 27.
 - Viết được 1 số từ ngữ, câu ứng dụng do GV chọn.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 1, vở ô li.
 C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1+ 2
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc bài 27.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
a) Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc các bài đã học từ bài 1 đến bài 27, mỗi bài đọc 1 lần.
- GV nhận xét, sửa sai.
a) Luyện viết:
- GV viết mẫu 1 số từ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ ; câu ứng dụng quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
- Lệnh HS viết vào vở ô li.
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
III. Cũng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tre ngà, nhà ga, quả nho.
- 1 số HS đọc.	
 - HS đọc cá nhân, lớp.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết bảng vở ô li.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Toán
Phép cộng trong phạm vi 3
A- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Các vật mẫu. Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài kiểm tra tiết trước nhận xét ưu, nhược điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (linh hoạt).
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
a. Hướng dẫn phép cộng 1 + 1 = 2.
+ Cho HS quan sát bức tranh 1.
- Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ?
+ Cho HS nhắc lại.
+ GV nói: "1 thêm 1 bằng 2". Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau:
- GV ghi bảng: 1 + 1 = 2.
- Cho HS nhìn phép tính đọc.
b. Hướng dẫn phép cộng 2 + 1 = 3.
+ Cho HS quan sát bức tranh 2.
- Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô ?
- Để thể hiện điều đó ta có phép cộng 
 2 + 1 = 3 (ghi bảng).
c. Hướng dẫn HS phép cộng 2 + 1 = 3 (tương tự).
d. Hướng dẫn HS thuộc bảng cộng trong phạm vi3.
- GV giữ lại các công thức mới lập.
 1 + 1 = 2 ; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3
- GV nhấn mạnh: các công thức trên đều là phép cộng.
+ Giúp HS ghi nhớ bảng cộng.
- 1 cộng 1 bằng mấy ?
- Mấy cộng mấy bằng 2 ?
- Hai bằng bằng mấy cộng mấy ?
đ. Cho HS quan sát 2 hình vẽ cuối cùng.
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ nêu 2 bài toán.
- Cho HS nêu tên 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán.
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính ?
- Vị trí của các số trong 2 phép tính như thế nào ?
GV nói: Vị trí của các số khác nhau, nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3.
- Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng phép tính 1 + 2.
3 . Luyện tập:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- Cho HS làm bảng con.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và ghi kết quả.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Bài toán yêu cầu gì ?
- GV chuẩn bị phép tính và các số ra tờ bìa. Cho HS làm như trò chơi.
- GV nhận xét và cho điểm 2 đội.
III. Củng cố - dặn dò:
- Thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vị 3.
- Nhận xét chung giờ học.
: Học thuộc bảng cộng. Chuẩn bị bài tiết 27.
- HS chú ý lắng nghe.

- HS quan sát.
- Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa tất cả có 2 con gà.
- 1 số em nhắc lại.
- Một cộng một bằng hai.
- Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô.
- HS thực hiện.
- 1 số HS đọc lại:
- HS trả lời sau đó thi đua đọc bảng cộng.
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Kết quả 2 phép tính đều bằng 3.
- Các số đã đổi vị trí cho nhau.
* Tính:
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
* Tính:
- HS làm bài vào bảng con.
+
+
+
 1 1 2
 1 2 1 
 2 3 3
- HS nhận xét, chữa bài. 
* Nối phép tính với số thích hợp:
- HS  ... t trong vở ô li.
- Mỗi em viết 1 từ: thợ xẻ, chữ số. 
- HS quan sát.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Phép cộng trong phạm vi 4
A- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 cột 1; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: 1 số mẫu vật, tranh vẽ như SGK phóng to.
 - HS: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 HS lên bảng làm BT:
2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 =
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (linh hoạt)
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 = 4
- GV gắn bảng 3 bông hoa và 1 bông hoa và hỏi: Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- Cho HS nêu phép tính và đọc.
b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4 (Tương tự như giới thiệu phép cộng: 
3 + 1 = 4).
c. Cho HS học thuộc bảng cộng vừa lập.
d. Cho HS quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán.
- Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính, vị trí các số trong phép tính như thế nào ?
3. Luyện tập:
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS làm bài miệng.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con mỗi tổ 1 cột.
- Nhắc nhở HS viết kết quả cho thẳng cột.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đề bài yêu cầu phải làm gì ?
- Muốn điền đựơc dấu em phải làm gì ?
- Lệnh HS làm cột 1 vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Yêu cầu HS nêu bài toán theo tranh rồi viết phép tính thích hợp .
- Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng với bài toán.
- GV chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Đặt đề toán theo tranh.
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài.
- 3 HS lên bảng làm.
- 1 vài em đọc thuộc.
- Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Tất cả có 4 bông hoa.
3 + 1 = 4 đọc là 3 cộng 1 bằng 4.
- HS thực hiện.
- HS học thuộc bảng cộng. 
Bài 1: Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ?
Bài 2: Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ?
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- Kết quả như nhau, vị trí của số 1 số 3 đã thay đổi.
* Tính:
- HS nêu kết quả nối tiếp.
 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
* Tính:
- HS làm bảng con rồi chữa bài.
+
+
+
+
 2 3 1 1
 2 1 2 1
 4 4 3 2
* Điền dấu ( >, < , = ):
- So sánh vế trái với số bên phải...
- HS làm vào vở và nêu miệng kết quả.
 2 + 1 = 3
 1 + 3 > 3
 1 + 1 < 3
* Trên cành cây có 3 con chim, thêm 1 con chim nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
 3
 +
 1
 = 
 4
- Chơi theo tổ.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 7
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dung bài: Mai Hương, Công Đức, Cường, Nam, Huyền.
 - Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời.
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Nhất, Mỹ, Trang, Quý Đức, Bách, Hoàng, Thuận.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Quý Đức, Tú Oanh, Uyên, Sáng.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Lan Anh, Khánh, Nhật, Xuân.
B. Kế hoạch tuần 8:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
------------------------------------------------------------------------
An toàn giao thông: 
 Bài 2: Tìm hiểu đường phố
A- Mục tiêu:
- Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường gần trường học. Nêu đặc điểm của các đường phố.
- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè; hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.
- Tả con đường nơi em ở, phân biệt các âm thanh trên đường phố, quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.
- Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.
B - Chuẩn bị: 
 - GV chuẩn bị tranh ( như SGK).
c- các hoạt động chính:
 Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu đường phố
- GV phát phiếu BT.
- Cho HS quan sát các tranh vẽ và yêu cầu nhớ lại tên, 1 số đặc điểm của đường phố.
* Câu hỏi gợi ý: 
- Tên đường phố là gì ? Đường phố đó rộng hay hẹp ? Con đường đó có nhiều xe hay ít xe đi lại ? Con đường đó có vỉa hè không ? Con đường đó có đèn tín hiệu không ?
- GV hỏi: Xe nào đi nhanh hơn ?
- Em nghe thấy có những tiếng động nào trên đường ?
- Khi ô tô hay xe máy bấm còi, người lái ô tô, xe máy có ý định gì ?
- Chơi đùa trên đường phố có được không ?
Kết luận: Mỗi đường phố có tên. Có đường phố rộng, có đường phố hẹp, có đường phố đông người và các loại xe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và không có vỉa hè.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- GV treo tranh ảnh đường phố để HS quan sát.
Hỏi: Đường trong ảnh là loại đường nào ?
- Hai bên đường em thấy những gì ?
- Lòng đường rộng hay hẹp ?
- Em hãy tả những âm thanh trên đường phố mà em đã nghe thấy ?
- Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì ?
- GV treo ảnh đường ngõ hẹp cho HS quan sát và hỏi:
Đường này có đặc điểm gì khác với đường phố ở các ảnh trên ?
Kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là hai bên đường có nhà ở, cửa hàng, có cây xanh, có vỉa hè, lòng đường được ..... có đèn chiếu sáng về ban đêm, có đèn tín hiệu. Trên đường có nhiều xe đi lại.
Hoạt động 3: Vẽ tranh
 Hỏi: Em thấy người đi bộ đi ở đâu ?
- Các loại xe đi ở đâu ? 
- Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè ?
* GV hướng dẫn HS vẽ 1 đường phố, tô màu vàng vào phần vỉa hè, màu xanh vào phần lòng đường (vẽ và tô màu trong vòng 5 phút).
Kết luận: Các em đã vẽ và tô màu đúng với yêu cầu đề ra.
Hoạt động 4: Trò chơi hỏi đường
- Cho HS quan sát tranh ảnh và hỏi : Biển đề tên phố để làm gì ? Số nhà để làm gì ?
Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.
D- Cũng cố:
 - Tổng kết lại bài học.
 - Dặn dò về nhà.
- HS nhận phiếu.
- 1 số HS kể cho cả lớp nghe về đường phố.
- HS trả lời.
- ô tô, xe máy đi nhanh hơn xe đạp.
- Tiếng động cơ xe máy, ô tô.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- ... trải nhựa hay bê tông, đất,.
- Vỉa hè, nhà cửa, ...
- HS trả lời.
- HS tả.
- HS nêu.
- Đường ngõ hẹp, không có vỉa hè, ...
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS vẽ tranh theo nhóm 4.
- HS thực hiện trò chơi theo nhóm đôi.
=================================================
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 29
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ia, tía, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được các từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chia quà
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Ghi bảng: ia, tía, lá tía tô
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
? Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu và lệnh cho HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Chia quà
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Hướng dẫn và giao việc.
- Tranh vẽ gì ?
- Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh 
- Bà chia những quà gì ? 
- Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
- Khi được chia quà em có thích không ?
* Để bảo vệ môi trường sạch sẽ nên khi ăn quà chúng ta phải làm gì ?
4. Luyện viết và làm bài tập:
Bài 1: Viết (tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá) mỗi từ viết 1 dòng.
Bài 2: Điền vần: ia
 t..... số b..... đá chia l ..ứ.. 
- Lệnh HS làm bài vào vở ô li. 
- GV chấm, chữa bài. 
5. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần ia.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Phải ngắt hơi.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 số em đọc.
- HS thảo luận N2 nói về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Bà và cháu.
- bà.
- Chuối, cam, ....
- vui.
* ... phải bỏ rác đúng nơi quy định, không được vứt rác bừa bãi.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp viết bài vào vở.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài và chữa bài.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a)1 + 3 = .... 2 + ... = 4 .... + 1 = 2
 3 + .... = 4 ....+ 3 = 4 1 + ... = 3
 .... + 2 = 4	 3 + 1 = ...	 2 + 1 = ....
 +
 +
 +
 +
 +
b) 2 1 ... 3	3
 ... 3 2 1 .....
 4 ... 3 ...	4
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền dấu ( >, < , = ) thích hợp vào chỗ chấm.
 3 + 1 ... 4 2 + 2 ... 3 4 ... 1 + 2
 1 + 2 ... 4 1 + 3 ... 4 4 ... 2 + 2
- Lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Tính
1 + 1 + 1 = ... 2 + 1 + 1 = ...
1 + 2 + 1 = ... 1 + 1 + 2 = ...
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu HS nêu bài toán theo hình vẽ rồi viết phép tính thích hợp .
555
5
- Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng với bài toán.
- GV chấm và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Đặt đề toán theo tranh.
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm phần a, 1 HS lên bảng làm phần b 
- HS khác nhận xét.
 * HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
* Có 1 hình tam giác, thêm 3 hình tam giác nữa. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác ?
 1
 +
 3
 = 
 4
- Chơi theo tổ.
- HS đọc ĐT (1lần).

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T7.doc