Thiết kế bài giảng lớp 4 - Tuần 2 - Người thực hiện: Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Xuân Thiện

Thiết kế bài giảng lớp 4 - Tuần 2 - Người thực hiện: Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Xuân Thiện

1.Tập đọc - Tiết số: 3

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp)

 I. MỤC TIÊU.

1. Luyện đọc:

 - Đọc đúng các từ khó: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp míp, quang hẳn,

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các cụm từ gợi tả và gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

2. Đọc - Hiểu:

 - Hiểu các từ: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng,

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn(HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được vì sao lại lựa chọn) – TLđược các CH SGK.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - GV bảng phụ viết sẵn câu LĐ

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 4 - Tuần 2 - Người thực hiện: Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Xuân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
1.Tập đọc - Tiết số: 3 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp)
 I. Mục tiêu.
1. Luyện đọc:
 - Đọc đúng các từ khó: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp míp, quang hẳn,  
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các cụm từ gợi tả và gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
2. Đọc - Hiểu:
 - Hiểu các từ: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng,
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn(HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được vì sao lại lựa chọn) – TLđược các CH SGK.
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - GV bảng phụ viết sẵn câu LĐ
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
3’
1’
11’
12’
9’
3’
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc thuộc lòng bài "Mẹ ốm" và nêu nội dung.
- 1 HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1) và ý nghĩa.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chủ yếu của bài học.
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV treo tranh: ? Nhìn tranh em hình dung ra cảnh gì?
GV gọi 1 HS đọc cả bài rồi chia đoạn
+3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (1 lượt)
+ GV nhận xét cách đọc (chung)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-1HS đọc đoạn 1 "...hung dữ"
- GV sửa từ đọc sai - HD đọc
? Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
? Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
GV: Nhện gộc "sừng sững" trong "lủng củng nhện" , giảng từ
? Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
- Giọng đọc ntn: "căng thẳng hồi hộp"
+1HS đọc
+ HS đọc đoạn 2
- Giải nghĩa từ "chóp bu","nặc nô"
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? -> Đọc câu "giọng thách thức"
? Thái độ bọn nhện ra sao?
? Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh của mình ra sao?
Đoạn 2 cho em thấy Dế Mèn ra sao?
+ Đọc câu thể hiện sự oai vệ?
- 2HS đọc đoạn 2 (lời nhân vật)
1HS đọc 5 dòng cuối (3 lượt)
? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế, bọn nhện hành động ra sao?
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
- 2 HS đọc 2 ý để phân biệt lời nói nhện và sự khiếp sợ của nhện.
- GV kết hợp HD đọc đúng
- Thảo luận danh hiệu của Dế Mèn - ý nghĩa truyện
- 3 HS đọc lại 3 đoạn, nêu giọng đọc từng đoạn.
- 3 HS đọc lại theo lời nhân vật
- 1số HS đọc lại toàn bài
4. Củng cố - Dặn dò:
 ? Em thấy Dế Mèn là người bạn thế nào?
 ? Em học tập gì ở cậu Dế?
 - Dặn dò về tìm đọc truyện
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Luyện đọc: 
- sừng sững giữa lối đi
 lủng củng những nhện.
- Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, trừng trị bọn nhện độc.
II. Tìm hiểu bài 
1) Trận địa mai phục của bọn Nhện
+ sừng sững
+ lủng củng
- Trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
2. Dế Mèn ra oai với bọn nhện
- Chủ động hỏi: “Ai đứng chóp bu...Ta hỏi”.
- Nhảy ra ngang tàng
- Quay phắt lưng, phỏng càng đạp.
3. Kết cục câu chuyện
- Bọn Nhện giàu có, béo múp > < nợ của Nhà Trò bé tẹo.
- Nhện béo tốt, kéo bè > < Nhà trò yếu
+ Sợ hãi, dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, sốt rít lo lắng.
Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp...(mục I)
II. Luyện đọc diễn cảm.
Đ1: giọng chậm, căng thẳng
Đ2: giọng mạnh mẽ của Dế
Đ3: giọng hả hê khi tả nhện rút lui.
2.Khoa học - Tiết số: 3
trao đổi chất ở người (Tiếp)
 I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS có khả năng:
 - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. 
 - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. 
 - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - Phiếu học tập - Hình T8, 9.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
3’
1’
12’
20’
3’
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng trả lời 3 CH:
? Thế nào là quá trình trao đổi chất?
? Con người, động vật, thực vật sống được là nhờ những gì?
? Nêu quá trình trao đổi chất qua sơ đồ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chủ yếu của bài học.
Hoạt động 1: Chức năng của quá trình trao đổi chất.
GV yêu cầu HS:
+ Quan sát H8 SGK và TLCH:
? Hình minh hoạcơ quan nào trong quá trình trao đổi chất?
? Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?
- HS trình bày - bổ sung
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
- HS thảo luận nhóm 5 theo nội dung ghi trong phiếu “Điền từ...”
- Nhìn phiếu rồi TLCH:
? Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện? Nó lấy vào và thải ra những gì?
? Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện? Nó diễn ra ntn?
? Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện? Nó diễn ra ntn?
- Dán sơ đồ phóng to T9 SGK - gọi HS đọc phần thực hành; HS suy nghĩ viết từ vào các tấm thẻ ( bảng con) - giơ nhanh - 1 em đính thẻ từ vào bảng.
+ HS thảo luận CH:
? Quan sát sơ đồ : Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- Rút ra kết luận - Đọc.
4. Củng cố – dặn dò:
 - HS nêu được tên các c/quan thực hiện trao đổi chất - vai trò.
 - N xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau .
Khoa học
trao đổi chất ở người (Tiếp)
1. Chức năng của quá trình trao đổi chất
- Cơ quan tiêu hoá: trao đổi thức ăn
- Cơ quan hô hấp: trao đổi khí
- Cơ quan bài tiết: thải chất thừa, cặn bã.
2. Sơ đồ quá trình trao đổi chất
3. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
* Ghi nhớ (SGK)
3.Toán - Tiết số: 6
các số có sáu chữ số
 I. Mục tiêu.
Qua bài học, giúp HS:
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
 - Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
 - GD học sinh ý thức tự giác tích cực trong học tập. BT: 1;2;3;4(a,b)
 II. Đồ dùng dạy học. 
	Bảng nhóm các hàng có 6 chữ số.	
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
3’
1’
17’
15’
3’
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập về nhà.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chủ yếu của bài học.
Hoạt động 1: Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.
HS quan sát hình vẽ ý a, b. Thảo luận nhóm 4 các câu hỏi , trình bày 
? Mấy đơn vị = 1 chục ? Mấy chục = 1 trăm ? Mấy trăm = 1 nghìn ? mấy nghìn = 1 chục nghìn ?Mấy chục nghìn = 1 trăm nghìn?
- Hãy viết số (10 chục nghìn hay 1 trăm nghìn)
? Số 100 000 có mấy chữ số? Là những số gì?
- GV treo bảng các hàng của số có 6 chữ số
- GV gắn các thẻ vào bảng như (T8).
- Nhìn từng hàng đếm số lượng thẻ, có mấy trăm nghìn (4), mấy chục nghìn (3)... 
- HS lên lập số - viết số, đọc số
? Viết số 432516 bắt đầu từ đâu?
Đọc số này như thế nào? (HS đọc - nêu)
- GV viết bảng 1 số số có 6 chữ số HS đọc (gắn thẻ số - viết số - đọc số)
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV gắn thẻ số như BT1 - HS viết và đọc số - Nhận xét
- HS làm bút chì vào SGK - chữa - NX
HS lần lượt đọc nối tiếp; nêu cấu tạo thành phần của số.
- GV đọc - HS thi viết đúng – NX.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Đọc tên các hàng 1 số có 6 chữ số
 - Nhận xét giờ học - BT về nhà.
Toán
các số có sáu chữ số
1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 10 chục nghìn
2) Viết và đọc số có 6 chữ số
- Mười chục nghìn bằng 1 trăm nghìn hay 1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.
+ Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 bên phải chữ số 1
a- Giới thiệu số 432 516
Viết số: 432516
Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.
b- Giới thiệu cách đọc số 432516 (ntn)
VD: 312 357 ; 632 876 ; 32876 ; 16905
3) Luyện tập
Bài 1: Viết số theo mẫu
Bài 2: Viết theo mẫu
Bài 3: Đọc số
Bài 4a,b: Viết số: Trò chơi “Thi viết chính tả toán”
4. Đạo đức - Tiết số: 2
Trung thực trong học tập (Tiết 2)
 I. Mục tiêu.
 - HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập; HS có 3 thẻ màu (đỏ, xanh, vàng)
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
3’
1’
7’
8’
8’
7’
3’
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
a, Tại sao phải trung thực trong học tập?
b, Nêu những biểu hiện của tính trung thực trong học tập.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chủ yếu của bài học.
Hoạt động 1: Bài tập 3
- HS đọc BT 3.
- Thảo luận nhóm đôi
- Trao đổi, chất vấn - nhận xét bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
- HS đọc yêu cầu
- 1 số HS trình bày, giới thiệu mẩu chuyện.
- Lớp thảo luận: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
Hoạt động 3: Bài tập 5.
+ HS nêu lại yêu cầu
+ Các nhóm thảo luận lạ về tiểu phẩm đã chuẩn bị.
+ Các nhóm sẽ trình bày trước lớp
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem
? Nếu em vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ?
- HS 1 em hỏi - 1 em trả lời theo cặp.
- HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung
Hoạt động 4: Trò chơi.
- HS 3 nhóm mỗi nhóm 1 em lên chơi “Bịt mắt đánh dấu 5 điểm vào vòng tròn”
- Nhận xét tính trung thực.
4. Củng cố - Dặn dò
 - HS đọc lại bài học
 - Sưu tầm mẩu chuyện về "Trung thực".
Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 2)
Bài tập 3:
a) Chịu điểm kém rồi quyết tâm học gỡ điểm.
b) Báo cáo cô giáo biết để chữa lại.
c) Nói bạn thông cảm vì thế là không trung thực.
Bài tập 4:
- Xung quanh ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học  ... m ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT 1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên óc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ốc (BT2).
 - HS khá, giỏi kể đ]ợc toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật(BT2)
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - Bảng nhóm kẻ bảng theo y/c BT1; bảng phụ.
 - Vở BTTV
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
3’
1’
17’
15’
3’
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Qua bài trước, em biết tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? (Qua hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật)
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chủ yếu của bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
3 HS đọc nối tiếp đoạn văn
- HS đọc y/c
- HS hoạt động nhóm 9 mỗi tổ 2 nhóm).
- Dán một số bảng nhóm - đọc bài.
- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung.
? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?
GV: Trong bài văn kể chuyện , nhiều khi cần tả ngoại hình nhân vật.
? Tả ngoại hình nhân vật góp phần nói lên điều gì?
- 3 HS đọc ghi nhớ - Lấy VD minh hoạ
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc y/c bài 1 - TLCH
+ Lớp dùng bút gạch chân chi tiết
+ 1HS lên bảng gạch chân chi tiết trên bảng phụ.
? Chi tiết ấy nói lên điều gì?
- HS làm bài 2 - Đọc bài - nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - HS đọc lại ghi nhớ
 - Nhận xét giờ - nhắc nhở HS biết q/tâm đến người khác.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Nhận xét 
1: Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.
- Sức vóc: gầy yếu quá
- Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
- Cánh: mỏng như cánh bướm no, ngắn chùn chùn
- Trang phục: áo dài thâm, điểm chấm vàng
 2, - Tính cách: yếu đuối
- Thân phận: Tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
2. Ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài 1: Ngoại hình chú bé liên lạc
Bài 2:
2. Toán - Tiết số: 10
triệu và lớp triệu
 I. Mục tiêu.
 - Giúp HS nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. 
 - Biết viết các số đến lớp triệu. 
 - BT: 1;2;3(cột2).
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
3’
1’
17’
15’
3’
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết số 653 720.
- HS đọc số - nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chủ yếu của bài học.
Hoạt động 1: Lý thuyết
- HS kể các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn
- Kể tên các lớp đã học
- Cả lớp viết các số theo lời đọc của GV 
+ 1 HS lên bảng viết.
- Giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là một triệu
? 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
? Số triệu có mấy chữ số? Là những số nào?
- Y/c HS viết số 5 triệu; 10 triệu.
? Số 10 triệu có mấy chữ số , là những số nào?
- HS viết số 1 chục triệu ( hay trăm triệu)
? Số 100 000 000 có mấy chữ số, là những số nào?
- GV giới thiệu lớp triệu: 
? Lớp triệu có những hàng nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc y/c bài 1.
+ HS đếm thêm 1 triệu. Viết các số.
- HS làm bài 2: + Đọc y/c
+ Làm nháp, 2 HS lên bảng; nhận xét; chữa bài.
GV đọc - HS viết bảng nhận xét
HS đọc, phân tích mẫu , làm nhóm.
4. Củng cố - Dặn dò
 - HS đọc lại phần ghi nhớ.
 - Dặn dò làm và chuẩn bị bài sau .
Toán
triệu và lớp triệu
1. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
1 triệu = 10 trăm nghìn
Số 1 triệu có 7 chữ số
10 triệu còn gọi là 1 chục triệu
- Lớp triệu có: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
2. Các số tròn triệu
1 000 000; 2 000 000; 
3 000 000; 4 000 000 ...
3. Thực hành
Bài 2: Các số tròn chục triệu
10 000 000; 20 000 000;
30 000 000;40 000 000; 
50 000 000;.....
Bài 3: Viết số
3. Thể dục - Tiết số: 4
động tác quay sau
Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”
 I. Mục tiêu.
 - Củng cố nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều đúng với khẩu lệnh.
 - Bước đầu biết cách tác quay sau và đi đều theo nhịp. 
 - Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" Yêu cầu HS đúng luật, nhanh nhẹn ,hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện: 
 Sân chơi cho trò chơi "Dẫn bóng", chuẩn bị 1 còi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/gian
 1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- GV nhận xét
 2. Phần cơ bản:
 HĐ1: Đội hình đội ngũ:
- HS ôn quay phải, quay trái, đi đều.
- GV điều khiển
- chia tổ, GVquan sát,nhận xét, sữa chữa
- Học kĩ thuật động tác quay sau: 
- GV làm mẫu động tác 2 lần
- GV theo dõi, sữa chữa sai sót
- Chia tổ tập luyện, GV quan sát chung
HĐ2: Trò chơi vận động.
- Trò chơi "Nhảy đúng nhảy nhanh".
- GV tập hợp lớp, nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi.
GVnêu tên, giải thích cách chơi luậtchơi .GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc: Gv hệ thống lạibài. Nhận xét giờ học, giao BT về nhà.
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
- HS chơi trò chơi
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS tập cả lớp.
- Các tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển.
- HS theo dõi và làm thử.
- Cả lớp tập
- Các tổ tập, tổ trưởng điều khiển.
- HS chơi thử sau đó cả lớp chơi.
- Thi đua chơi 2 lần
- HS hát một bài vỗ tay theo nhịp. 
6-10’
18-22’
12’
9’-10’
4-6’
4. Khoa học - Tiết số: 4
các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đường
 I. Mục tiêu.
 - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, banhd mì, ngô, khoai, sắn,..
 - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
 II. Đồ dùng dạy học. 
 - Phiếu học tập, bảng nhóm - H vẽ SGK trang 10 - 11.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
3’
1’
16’
15’
3’
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các cơ quan tham giác vào QT trao đổi chất. Giải thích sơ đồ HS (T9)
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động chủ yếu của bài học.
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống.
 - HS quan sát H vẽ trang 10,
? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc từ Đ vật, T vật (Cùng suy nghĩa 2’).
+ 2 đội chơi thì gắn thẻ từ T3 trọng tài. (chia bảng 2 cột dọc)
? Người ta có thẻ phân loại thức ăn theo cách nào khác (chia 4 nhóm thức ăn ).
Hoạt động 2: Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
 + HS nêu 4 nhóm.
+ Đọc bóng đèn toả sáng trang 10.
+ HS thảo luận nhóm 4 em câu hỏi:
- Quan sát hình vẽ trang 11.
1. Kể tên những thức ăn giầu chất bột đường ở H vẽ.
2. Hằng ngày em ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường.
3. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? Nêu kết quả thảo luận.
- HS làm nhận xét bổ sung.
4. Củng cố – dặn dò:
 - HS nêu lại ND 2 phần bóng đèn toả sáng SGK.
 - Nhận xét giờ học, về nhà học bài và làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đường
1) Phân loại thức ăn và đồ uống.
T vật: đậu cô ve: nước cam, sữa đậu nành, rau cải, chuối, táo, bánh mì, bún, bánh phở, khoai tây, cà rốt, sắn.
ĐV: Trứng, Tôm, gà, cá, thịt lợn, cua...)
N1: thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
N2: thức ăn chứa nhiều chất đạm.
N3: thức ăn chứa nhiều chất béo.
N4: Thức ăn chứa nhiều vi ta min chất khoáng.
2) Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
- chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì,...
5. Sinh hoạt và hoạt động tập thể - Tiết số: 2
Chủ điểm: ngày quốc khánh 2-9 
Sơ kết tuần 2
 I - Mục tiêu
 1. Hoạt động ngoài giờ: 
 - Giáo dục HS hiểu biết được ý nghĩa ngày Quốc khánh 2-9 
 - Tìm hiểu về ngày Quốc khánh 2/9, truyền thống lịch sử của đất nước; về Đảng và Bác Hồ.
 - GD cho HS yêu thích, biết ơn, giúp đỡ các anh hùng, thương binh, bệnh binh. Học tập làm theo các anh hùng, thương binh, bệnh binh.
 2. Sinh hoạt:
- Giúp học sinh thấy được ưu - nhược điểm của mình và của các bạn ; từ đó có hướng khác phục sửa chữa.
 - Củng cố cho học sinh công tác tuần 2 và đề ra công tác tuần 3, khắc phục những khuyết điểm trong tuần trước, phát huy những ưu điểm trong công tác tuần sau.
 - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, ý thức phê bình và tự phê bình xây dựng tập thể.
 II- Nội dung
I. Hoạt động ngoài giờ:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ngày quốc khánh 2-9
 - GV cho hát một bài. 
 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 - Bài hát có nội dung gì?
 - Trong tháng 9 có ngày kỷ niệm lớn nào của đất nước ?
Học sinh : Trong tháng 9 có ngày kỷ niệm lớn đó là ngày quốc khánh 2/9, ngày bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Gv thuyết trình : Các em ạ ! 
 - Từ khi có Đảng CS Việt Nam chính thức được ra đời vào ngày 3 tháng 2 năm 1930. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền vào mùa thu năm 1945. Trong khi đó cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội là vào ngày 19/8/1945. Tiếp theo đó vào ngày 23/8 giành chính quyền ở Huế và ngày 25/8 giành chính quyền ở Sài gòn. Khi đất nước ta được giành lại chính quyền hoàn toàn thì vào ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
 - GV thuật lại quang cảnh buổi lễ tuyên ngôn độc lập : Ngày 2/9/1945 Hà Nội tưng bừng màu đỏ - một vùng trời bát ngát cờ, hoa. Đồng bào hà Nội già, trẻ gái trai đều xuống đường. Những dòng người từ khắp các ngả đổ về hướng quảng trường Ba Đình.
II. Sinh hoạt:
1. Chi Đội trưởng nhận xét xếp loại các tổ:
Tổ 1: điểm; xếp thứ : Tổ 2: điểm; xếp thứ : Tổ 3: điểm; xếp thứ :
Xếp loại các cá nhân:
 Tổ 1: Tổ 2: Tổ3:
2. GV nhận xét bổ xung các mặt hoạt động: 
3. GV phổ biến công việc tuần 3 : 
4. Hoạt động văn nghệ , trò chơi.
Xuân Thiện, ngày tháng năm 2010
 Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc