Thiết kế bài học khối 1 - Tháng 4 - Tuần 1 - Truờng tiểu học B Phú Hưng

Thiết kế bài học khối 1 - Tháng 4 - Tuần 1 - Truờng tiểu học B Phú Hưng

THÁNG 4

 Tuần 1

 Thứ năm ngày 08 tháng 4 năm 2010

Chủ điểm: “Hòa bình và hữu nghị”

 I.Mục tiêu:

 - Học sinh nhận thức được trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.

 - Thấy được vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.

 - Giáo dục học sinh yêu quí mái ấm của gia đình.

II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nội dung buổi sinh hoạt.

- Đàn – Trò chơi, bài hát.

 III. Các hoạt động chính:

 

doc 10 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tháng 4 - Tuần 1 - Truờng tiểu học B Phú Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THÁNG 4
	 Tuần 1
	 Thứ năm ngày 08 tháng 4 năm 2010
Chủ điểm: “Hòa bình và hữu nghị”
	I.Mục tiêu:
	- Học sinh nhận thức được trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.
	- Thấy được vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em.
	- Giáo dục học sinh yêu quí mái ấm của gia đình.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung buổi sinh hoạt.
Đàn – Trò chơi, bài hát.
 III. Các hoạt động chính:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng)
lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ:
Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá:
- Hát tập thể bài “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”.
Học sinh hát
+ Các em hiểu thế nào là gi đình? (Gia đình đối với chúng ta thật là gần gũi thân thương bởi vì chính nơi đây các em được lớn lên từ bầu sữa mẹ, được nâng niu trong vòng tay của cha...)
	+ Vai trò trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em như thế nào? (Chính gia đình là chốn đi về của chúng ta sau những ngày học căng thẳng và nói đến gia đình chúng ta không thể không nói đến trẻ em, bởi chính trẻ em là sợi tơ nhỏ mong manh phản chiếu nét hạnh phúc của gia đình và ngược lại gia đình có ảnh hưởng rất lớn đối với chúng ta.
+ GVCN bắt giọng cho cả trường hát bài: “Ba ngọn nến”
Gia đình phải thương yêu con cái.
+ Ai sẽ kể gia đình của mình cho các bạn nghe?
+ Các em muốn được sống trong một gia đình như thế nào?
+ Ở gia đình các em bố mẹ thương yêu con cái như thế nào?
+ Các em có nhớ trẻ em có những Quyền nào?
1. Thực tế trong xã hội Quyền trẻ em đã thực sự được bảo đảm chưa?
+ Nhà trường ta đã quan tâm đến các em chưa ?
+ Hội phụ huynh đã làm gì cho các em? 
+ Vậy trẻ em cũng phải có trách nhiệm với bổn phận đối với gia đình như thế nào? (Phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, học giỏi, chăm ngoan....)
+GVCN bắt giọng cho học sinh hát bài: Cả nhà thương nhau”
+ Trò chơi: Thử tài đoán vật, Hiểu ý đồng đội.
Giải câu đố: 
 Sông nào chảy giữa thủ đô
 Phù sa đỏ nặng ven bờ xanh tươi.
 Sông Hồng
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi 
Cả lớp cùng hát
Học sinh xung phong
Học sinh trả lời
(Nhà trường đã rất quan tâm đến chúng ta trong việc học tập, vui chơi và bảo vệ chúng ta trong môi trường trong sạch, đoàn kết và thương yêu nhau như anh em trong nhà).
(Hội phụ huynh đã chăm lo cho các em đến trường đầy đủ, chăm lo cho các em đầy đủ các tranh thiết bị đến trường, cho các em học hành vui chơi trong môi trường lành mạnh....)
Cả lớp cùng hát
Các tổ xung phong chơi
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét buổi HĐ
HS nhắc lại buổi hoạt động
Rút kinh nghiệm, bổ sung
 THÁNG 4
	 Tuần 2
	 Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Chủ điểm: “Hòa bình và hữu nghị”
	I.Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu được trong cuộc sống hàng ngày, Bác Hồ sống rất giản dị và Bác là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.
	- Hát những bài hát về Bác Hồ.
	- Giáo dục học sinh làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung buổi sinh hoạt.
- Một số bài hát, trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ
- Hát Quốc ca - Đội ca
- Hô đáp khẩu hiệu Đội
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Tuy Bác đã đi xa nhưng hình ảnh của người vẫn luôn đọng lại trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
	* Học sinh trả lời câu hỏi:
	+ Đây là hình ảnh của ai? 
	+ Bác đang làm gì? 
+Mặc dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành một chút thời gian để chăm sóc cho cây cối nơi Bác làm việc. Để nhớ đến Bác hàng năm cả nước ta lại phát động phong trào nào? 
- Đây là một phong trào mà cả nước ta luôn duy trì và học tập tấm gương của Bác Hồ.
+ Trang phục mặc hàng ngày của Bác như thế nào? 
+ Các em có yêu quí Bác Hồ không? 
+ Yêu quý Bác các em phải làm gì? 
+ Bạn nào thuộc nhiều bài hát về Bác Hồ? 
- Học sinh tự bầu ban giám khảo.
+ GV bắt giọng cho cả lớp hát bài.
 “Em mơ gặp Bác Hồ” 
	Nhạc và lời Xuân Giao
* Trò chơi: Giải Ô chữ
Đây là lối sống của Bác Hồ ô chữ gồm có 6 chữ cái?
I
D
N
A
I
G
*Thi kể chuyện: Học sinh kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
* GVCN hát tặng bài Bác Hồ người cho em tất cả.
GVCN bắt nhịp cho toàn lớp hát bài: “Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
Qua hình ảnh và tấm gương của Bác các em học ở Bác điều gì?
- Nhớ lời Bác các em phải làm gì?
(Bác Hồ)
(Tưới cây).
(Tết trồng cây)
(Quần áo nâu, giản dị, gần gũi với mọi người, gần gũi với thiên nhiên).
(Có)
(Học thật giỏi để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ).
(Gọi 3 nhóm lên hát về Bác Hồ)
Học sinh tham gia chơi
Học sinh tham gia kể
Cả lớp cùng hát
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét buổi HĐ
HS nhắc lại buổi hoạt động
Rút kinh nghiệm, bổ sung
 THÁNG 4
	 Tuần 3
	 Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Chủ điểm: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế”
	I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè trong nước và bạn bè thế giới.
 - Giáo dục học sinh tình đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Nội dung buổi sinh hoạt.
 - Một số bài hát, trò chơi, câu đố.
III. Các hoạt động chính:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ:
Hát Quốc ca - Đội ca
Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: 	
	* Học sinh trả lời câu hỏi:
	+ Đối với các bạn cùng lứa tuổi em phải như thế nào?
	+ Đối với thiếu nhi thế giới em phải làm gì?
+ Vì sao chúng ta phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
+ Nêu những việc làm để thể hiện đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế?
+ Giới thiệu những tư liệu về đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế?
+ Trò chơi vẽ tranh: “Cảnh đất nước hoà bình”
 “Ước mơ hoà bình”
+ Thi kể chuyện: Gặp thiếu nhi Tiệp Khắc
+ GV bắt giọng cho cả lớp hát bài.
 “Trái đất này là của chúng mình”
 Nhạc và lời: Trương Quang Lục 
+ Thi viết thư: Bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
+ Giáo viên bắt giọng cho cả lớp hát bài: “Thiếu nhi Thế giới liên hoan”
* Trò chơi: Dép của mình 
- Cách chơi: Chọn 10 em.
- Cho các em tháo dép ra để chung 1 chỗ.
- Quản trò hô: Các em đi dép vào chân. Em nào tìm dép đúng đi vào chân của mình nhanh nhất thì em đó thắng.
- Em nào thua thì hát 1 bài.
*Giải đố: Cái gì nhỏ bé cầm tay
Nhấn phím là gặp bạn ngay thôi mà
 (Điện thoại di động) 
Bụng to miệng rộng oai ghê
Hét là inh ỏi đáng chê anh hùng.
 (Cái còiC)
Có cửa mà không có nhà
Đưa mắt nhì ra chỉ toàn thấy nước.
(Cửa biển)
GV bắt nhịp hát bài “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” .
Học sinh trả lời
Học sinh tham gia kể chuyện
Học sinh hát
Học sinh hát
Học sinh tham gia chơi
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét buổi HĐ
HS nhắc lại buổi hoạt động 
Rút kinh nghiệm, bổ sung
 THÁNG 4
	 Tuần 4
	 Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Chủ điểm: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế”
	I.Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày 30/4 (Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng) và ngày Quốc tế lao động 1/5.
	- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước.
 II. Quy mô hoạt động :
 - Tổ chức theo quy mo lớp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung buổi sinh hoạt.
- Một số bài hát, trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ:
Hát Quốc ca - Đội ca
Hô đáp khẩu hiệu Đội
3. Hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá:	
	* Học sinh trả lời câu hỏi: 
	+ Đố các bạn tháng 4 có những ngày lễ lớn nào? 
 + Liên đội ta phát động phong trào học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 các em có đồng ý không? Nếu hưởng ứng hãy cho 1 tràng pháo tay.
 + Có rất nhiều bài hát, bài thơ viết về hoà bình như: Hoà bình với bé, bầu trời xanh, em yêu hoà bình...
 + Mời đại diện học sinh lên hát 1 trong 3 bài trên. Dưới vỗ tay.
+ Treo 1 bức tranh có hình ảnh chim bồ câu trắng .
- Chim bồ câu tượng trưng cho hình ảnh nào?
* Trò chơi: Thi hát những bài hát có từ chim.
+ Tổ 1: 
+ Tổ 2: 
+ Tổ 3: 
+ Tổ 4 
+ GV điều khiển ở trên, đội thua thì phải nhảy lò cò trước lớp.
- Trên trái đất chúng ta vẫn còn nhiều nơi có chiến tranh xảy ra, nhiều người vẫn còn khổ cực, trẻ em không được đến trường. Vậy các em có thương các bạn không?.
Có rất nhiều bài hát nói lên tình hữu nghị đoàn kết của các bạn nhỏ trên toàn thế giới, tuy khác về ngôn ngữ, màu da nhưng chúng ta có phân biệt các bạn không?
+ Mời đội văn nghệ của nhà lớp hát bài:
“Thiếu nhi thế giới liên hoan”
Nhạc và lời: Lê Hữu.
+ Giáo viên bắt điệu cho cả lớp hát bài:
 “Trái đất này là của chúng em”
và bài: “Chúng em cần bầu trời hoà bình.
(1/4 ngày giải phóng Phú Yên)
(Ngày 30/4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và 1/5 là ngày Quốc tế lao động.
Hoạc sinh lên hát
Học sinh tham gia chơi
Học sinh theo dõi và trả lời
- Có rất nhiều bài hát nói lên tinh thần hứu nghị, đoàn kết của các bạn nhỏ trên thế giới tuy khác về ngôn ngữ, màu da nhưng các bạn vẫn luôn đoàn kết thân ái.
4. Củng cố – Dặn dò
HS nhắc lại một số nội dung buổi hoạt động
Nhận xét buổi HĐ
Rút kinh nghiệm, bổ sung
THÁNG 9
Tuần 3
	 Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2011
Chủ điểm: “ Vui trung thu”
	I.Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu được tết trung thu đèn lồng và mặt nạ là đồ chơi truyền thống.
	- HS biết làm lồng đèn để chơi.
 II. Quy mô hoạt động:
 - Tổ chức theo quy mô lớp.
 II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên :
Một số mẫu đèn lồng. Mặt nạ.
Một số bài hát về trung thu.
 + Học sinh :
Tấm bìa cứng.
Màu.
III. Các hoạt động chính:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Hoạt động chính :
 * Buớc 1 : Chuẩn bị.
 + Kiểm tra khâu chuẩn bị của HS:
 + Kễ tên một số loại đèn lồng mà em thích?
 + Kể một số loại mặt nạ ?
 +Mặt nạ và đèn lồng làm cho đêm trung thu thêm vui tươi.
+ Mỗi cá nhân suy nghỉ làm cho mình một mặt nạ mà mình thích.
+ GV treo các bức ảnh sưu tầm về mặt nạ cho HS quan sát học tập.
 * Buớc 2 : 
Cách làm mặt nạ :
+ Vẽ kích cở khuôn mặt lên tấm bìa.
+ Vẽ mắt, mồm, mũi, miệng
+ Tô màu theo ý thích.
+ Đục lỗ ở hai ben mang tai để buộc dây.
* Thực hành :
 GV chú ý quan sát giúp đở các em.
 * Buớc 3 : 
 - Giới thiệu một số sản phẩm đẹp.
 - Về tự làm lồng đèn để chơi tết trung thu.
 - Chuẩn bị tiểu phẩm : Phạt vi cảnh. S /25.
- Lớp truởng báo cáo sỉ số + cho cả lớp hát.
- Tấm giấy bì cứng, màu.
- Ông sao, cá 
- Cọp, tề thiên ..
-- HS quan sát 
- Tiến hành làm mặt nạ.
THÁNG 9
Tuần 4
	 Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiểu phẩm : Phạt vi cảnh.
	I.Mục tiêu:
	- Thông qua tiểu phẩm HS hiểu được tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
	- Giáo dục HS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
 - Vận động những ngưòi than cùng đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy.
 II. Quy mô hoạt động:
 - Tổ chức theo quy mô lớp.
 II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên :
Kịch bản : Phạt vi cảnh S/25..
Tranh ảnh về giao thông.
 + Học sinh :
Có tiểu phẩm: Phạt vi cảnh..
Phân vai theoâm3.
III. Các hoạt động chính:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Hoạt động chính :
 * Buớc 1 : Chuẩn bị.
 + GV ghi tiểu phẩm lên bảng.
 + Phân lớp làm ba nhóm.
 + Mỗi nhóm cử ra bốn em.
* Buớc 2 : 
HS đọc và tìm hiểu nội dung tiểu phẩm :
+ Thi đọc truớc lớp :
 Cho HS tự lựa chọn nhân vật mà mình thích.
+ Huớng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm:
 - Vì sao người bố không tán thành khi bị cảnh sát phạt ?
 - Cho biết thái độ chú cảnh sát ?.
- Nếu tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây những thiệt hại gì?
* Buớc 3 : Nhận xét – đánh giá.
 - Khen ngợi nhóm tốt, cá nhân tốt.
 - Nhắc nhở HS khi đi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm.
- Lớp truởng báo cáo sỉ số + cho cả lớp hát.
- Nhóm : 1;2;3.
- Dẫn chuyện; bố; chú cảnh sát; con.
- Đọc rõ ràng, phù hợp với nhân vật. Theo từng nhóm
- Bố cho rằng mình chạy đúng 
- Ôn tồn giảng giải. Kiên trì thuyết phục. Vui vẻ khi người mắc lỗi đã nhận ra.
- HS suy nghĩ trả lời : Thiệt hại người, tài sản, ùn tắc giao thông..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HĐNGLL LOP 2.doc