Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 1 năm 2010

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 1 năm 2010

Tiết 3+4: Học vần :

 ổn định tổ chức

A – Mục tiêu

 -Rèn cho các em nề nếp học tập,ý thức thái độ,thói quen trong học tập.

 -Nhận biết kí hiệu,hiệu lệnh trong tiết học,biết sử dụng đồ dùng học tập.

 -Yêu thích môn học,có ý thức tu dưỡng rèn luyện bản thân.

B - Chuẩn bị

 -SGK,vở ,bút,phấn, bảng.

C- Các hoạt động dạy học

 

doc 881 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ NHẤT
Ngày soạn:15-8-2010 Ngày giảng thứ hai: 16-8-2010
Tiết 1
Chào cờ
============================
Tiết 2: Âm nhạc
	GV chuyên soạn giảng
============================
Tiết 3+4: Học vần : 
 ổn định tổ chức
A – Mục tiêu
 -Rèn cho các em nề nếp học tập,ý thức thái độ,thói quen trong học tập.
 -Nhận biết kí hiệu,hiệu lệnh trong tiết học,biết sử dụng đồ dùng học tập.
 -Yêu thích môn học,có ý thức tu dưỡng rèn luyện bản thân.
B - Chuẩn bị
 -SGK,vở ,bút,phấn, bảng.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Tiết1
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra bài cũ
-KT sự chuẩn bị của học sinh.
-Nhận xét chung.
III-Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Tìm hiểu bài
-GV làm quen với học sinh.
-Yêu cầu HS giới thiệu tên,chỗ ở.
-ổn định tổ chức, chỗ ngồi,nội qui.
Tiết 2
3-Thực hiện tập viết và sử dụng đồ dùng.
*Phân công cán sự lớp tạm thời.
*Hướng dẫn vệ sinh cá nhân, lớp.
4-Dạy chơi trò chơi.
*Trò chơi thương nhớ.
-Nêu tên trò chơi, cách chơi.
-Nhận xét-tuyên dương.
IV-Củng cố, dặn dò.
+ Các con hãy giới thiệu về mình cho các bạn cùng biết nào?
-Nhắc nhở tiết học sau.
V- Tổng kết
- Hệ thống lại nội dung tiết học.
-Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
30’
15’
15’
3’
2’
-Hát.
-Để toàn bộ đồ dùng lên bàn.
-Nghe.
-HS giới thiệu trước lớp.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Thực hiện nhóm đôi .
-Chú ý-chơi thử.
- HS lần lượt giới thiệu về mình
===================================
TiÕt 5: To¸n : 
Đ 1: Tiết Học Đầu Tiên
A. Mục tiêu:
 - HS tự giới thiệu về mìmh,bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học toán,các hoạt động trong giờ học toán.
 - xác định đúng đồ dùng học toán ,nhóm học tập.
 - Học sinh hứng thú trong học tập.
B. Đồ dùng :
 - GV: Giáo án. SGK. Bộ đồ dùng học toán.
 - HS: SGK: bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số 
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
III. Bài mới
1. HD sử dụng sách toán 1.
- HD mở sách toán1giới thiệu ngắn gọn 
- Về sách toán1 sau tiết học có 1 phiếu thường có phần BT phần thực hành
2. HD HS làm quen với 1 số hoạt động, học tập toán ở lớp 1.
 + Lớp 1 thường có những hoạt động nào? Sử dụng những đồ dùng nào trong tiết học toán?
3. GV giới thiệu một số yêu cầu khi học toán:
- Cho HS những yêu cầu khi học toán
- Muốn học toán giỏi các con phải đi học đều. Học bài và làm bài đầy đủ chịu khó suy nghĩ tìm tòi.
4.Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng thường dùng để làm gì?
VI. Củng cố, Dặn dò. 
-Khi học toán cần sử dụng những đồ dùng nào?.
-Dặn dò:Thực hành bảo quản tốt sách vở đồ dùng học tập.
V. Tổng kết
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
6’’
8’
12’
6’
4’
2’
- Hát đầu giờ
- HS Lấy sách toán 1 xem ngoài bìa
- HS theo dõi nghe cách hướng dẫn của HS.
- Thực hành mở sách. gấp sách nêu cách giữ gìn sách, mở sách nhẹ nhàng. không viết bẩn ra sách không làm quằn mép sách 
- Thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện trả lời câu hỏi: trong tiết học toán ở lớp 1 cô giáo thường phải giới thiệu, phải giải thích HS học tập với các đồ dùng như: que tính các hình các số, các dấu. Thước kẻ có khi học toán theo nhóm có khi học cá nhân.
- Sau khi học toán 1 phải biết.đọc số. So sánh hai số và nêu được các ví dụ.
- Biết làm tính cộng, tính trừ
- Biết nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán. Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài. xem lịch. đồng hồ
- HS lấy bộ đồ dùng lắng nghe ý kiến của GV: cất đồ dùng vào đúng chỗ quy định,nêu cách bảo quản hộp đồ dùng học toán.
- HS trả lời
======================================
Ngày soạn:15-8-2010 Ngày giảng thứ ba: 17-8-2010
Tiết 1+2
Học vần : Các nét cơ bản
A – Mục tiêu
 - Học sinh viết,học thuộc 13 nét cơ bản của môn Tiếng Việt.
 -Đọc, viết được 13 nét cơ bản.
 -Nhận biết các nét cơ bản trong âm dấu từ.
 -Yêu thích môn học,có ý thức tu dưỡng rèn luyện bản thân.
B - Chuẩn bị
 -Bảng phụ viết sẵn 13 nét cơ bản. 
 -SGK,vở ,bút,phấn bảng.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
HT
Tiết1
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra bài cũ
-KT sự chuẩn bị của học sinh.
III-Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Tìm hiểu bài
2.1- Nhận diện dấu thanh:
-Dùng bộ đồ dùng hình thành 13 dấu thanh cho học sinh nhớ.
+Dùng thước thẳng,ngang,xiên phải,xiên trái làm các nét xiên.
+Dùng sợi dây làm nét móc.
2.2-Phát âm.
+GV đọc mẫu.
+Cho học sinh tự đọc.
+Các nhóm thi đọc.
2.3-Viết các nét cơ bản.
+Hướng dẫn viết bảng.
+Nhận xét sửa sai.
Tiết 2
3-Luyện tập.
3.1-Luyện đọc
-Học sinh luyện đọc lại toàn bài.
3.2- Luyện viết
-Yêu cầu học sinh viết ở vở tập viết.
3.3-Luyện nói
-Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
-Các nhóm trình bày
-NX bổ sung.
IV-Củng cố, dặn dò.
-Nêu tên các nét cơ bản?
-Thi viết một số nét cơ bản vừa học.
-Nhắc nhở tiết học sau.
V- Tổng kết.
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
8’
12’
10’
10’
12’
7’
4’
2’
-Để toàn bộ đồ dùng lên bàn.
-Nghe.
-Học sinh giới thiệu trước lớp.
-Quan sát và nhắc cách làm cùng bạn.
-Đọc theo
-Đọc cá nhân- nhóm ,lớp
-Thi đọc.
-Thực hiện viết theo yêu cầu.
-Đọc CN-N - ĐT
-HS viết trong vở Tập viết.
-Đọc bài cho nhau nghe.
-HS nêu.
- 2 nhóm 5 HS thi viết.
Phát âm
Cách cầm bút
Trình bày vở
Tiết3:Toán
Đ2 : Nhiều Hơn - ít Hơn
A. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh về các nhóm đồ vật.
- Sử dụng từ nhiều hơn,ít hơn đúng với nhóm đồ vật.
- HS vận dụng kiến thực hành toán vào cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng:
- GV: Tranh và 1số đồ dùng: cốc. Thìa. bút. Thước
- HS: Bộ đồ dùng học toán
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
HT
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- KT sự bảo quản sách vở,đồ dùngcủa HS
III. Bài mới.
*Giới tiệu bài:vào bài trực tiếp-Ghi đầu bài.
1. So sánh số cốc và thìa đặt trên bàn
- 6 cốc và 5 thìa (có 1 số cốc và 1số thìa )
- Còn cốc nào chưa có thìa ?
- Ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa.số thìa ít hơn số cốc.
2. GT cách so sánh 2 nhóm đồ vật trong SGK.
- Ta nối 1 với 1.
- Cho HS thực hành
* Kết luận: nhóm nào bị thừa ra thì nhóm đó có lượng nhiều hơn. nhóm còn lại có số lượng ít hơn.
3. Trò chơi: nhiều hơn ít hơn.
- GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượngkhác nhau. 3viên 
phấn. 2 thước kẻ2. mũ. 1cặp. 5 bút 4 vở. 
 III. Củng cố, Dặn dò.
- Các con vừa học bài gì?
- Thực hành nói sau khi nối 1 với 1.
- Làm bài trong vở BT 
V. Tổng kết 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
1’
2’
1’
10’
10’
6’
3’
2’
-Hát đầu giờ
- HS để đồ dùng lên bàn
-Nhắc lại.
- HS lên đặt vào mỗi số cốc 1thìa 
- Chỉ vào cốc không có thìa 
- Còn 1 cốc không có thìa.
-HS nhắc lại số cốc nhiều hơn số thìa. 
- Nhắc lại: số thìa ít hơn số cốc
HS nhắc lại cả 2 câu: 
 - Mở sgk - quan sát
- Nêu tên các nhóm đối tượng: cốc và thìa.
- Chai và nút chai. Thỏ và cà rốt
- Thực hành nối 1với 1.
VD: -Có số chai ít hơn số nút chai
- Số học sinh với số quyển sách
- Thực hành so sánh: số bạn traivới số bạn gái.
- Số học sinh với số quyển sách
- Số lượng: 3 viên phấn. 2 thước kẻ
+ 2 mũ, 1 cặp
+ 5 bút, 4 vở.
- Thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
- HS trả lời
Song ngữ.
Nói nhắc lại
========================================
Tiết5 :Đạo đức
Bài 1: em là học sinh lớp 1 (Tiết) 
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu HS biết được trẻ em 6 tuổi đều được đi học lớp 1.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp, bước đầu biết 
giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi, tự hào vì mình đã là học sinh lớp l .
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
B. Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên : SGK, các điều 7, 28 về quyền trong công ước quốc tế quyền của trẻ em , các bài hát về quyền được học tập như: Trường em ( Phan Đức Lộc ); Đi học (Bùi Đình Thảo); Em yêu trường em (Hoàng Vân).
- Học sinh : SGK, Vở bài tập.	
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dùng sách vở học tập c ủa học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Năm học 2009 - 2010 các con đã là học sinh lớp 1 rồi. Vậy khi bước vào là học sinh lớp 1 các con tự hào như thế nào? Cô cùng các con học bài đạo đức hôm nay.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung bài:
*H Đ1: Trò chơi.
Bài tập1:(Vòng tròn giới thiệu tên )
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết giới thiệu tên của mình và nhớ tên của các bạn trong lớp.
Biết trẻ em có quyền có họ, tên.
- Cách chơi:
- Cho học sinh đứng thành vòng tròn.
- Cho học sinh điểm danh từ 1 đến hết. Đầu tiên em thứ nhất giới thiệu tên mình. Sau đó em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ nhất và giới thiệu tên mình. Đến em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên m ình, cứ như 
vậy cho tới khi tất cả các bạn trong vòng tròn đều được giới thiệu tên.
* Cho Học sinh thảo luận:
? Trò chơi giúp con điều gì
? Con có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên mình với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em có quyền có họ và tên.
*HĐ2: Bài tập 2: giới thiệu về sở thích của mình.
* Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều con biết (có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ)
- Cho Học sinh thảo luận nhóm 2
- Giáo viên mời một số Học sinh giới thiệu trước lớp.
- (?) những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nhau không.
- GV kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích những điều đó có thể giống hoặc khác nhau, giữa người này với người khác, chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của các bạn.
*HĐ3: Bài tập 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
* Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của con.
? Con mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào.
? Bố, Mẹ và mọi ngườ ... 1- Giáo viên: - sách giáo khoa
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
HT
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV: Nhận xét. 
3- Bài mới
3.1- Giới thiệu bài:
Loài cá thông minh.
3.2. Nội dung bài
a- Hướng dẫn chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
b- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài viết
- Về chép lại bài nhiều lần.
5. Tổng kết
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
1’
4’
2’
18’
6’
3’
2'
- HS mở vở...
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS khá đọc bài
- HS viết tiếng khó vào bảng con
- Chép bàivµo vë.
- Soát bài
- Điền ân hay uân:
- Học sinh đọc và điền 
 khuân vác
Phân trắng
- HS trình bày
- Điền g hay gh:
 ghép cây , gói bánh.
- HS trình bày kết quả
- Đọc ĐT
Cách trình bày
Quy tắc chính tả
=========================
Tiết 3: Thủ công
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH. I- MỤC TIÊU:
-Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được. Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có sáng tạo.
- Giới thiệu được sản phẩm của mình, nói được ý nghĩa, công dụng của sản phẩm và được làm bằng chất liệu gì.
- Có tính sáng tạo, biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra.	
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1- Giáo viên: Một số sản phẩm
2- Học sinh: - Một số sản phẩm đã làm được( hình vuông, tam giác,)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV: Nhận xét. 
3- Bài mới
3.1-Giới thiệu bài:
Trưng bày sản phẩm
3.2. Nội dung bài
- Cho HS trưng bày sản phẩm đã học.
- Gọi HS giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp.
- Cho các bạn nhận xét sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét sản phẩm.
- Thu các sản phẩm vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
4- Củng cố, dặn dò
? Hãy kể tên các sản phẩm đã dược cắt dán
? Muốn có hình ngôi nhà cần có những hình nào ghép lại.
- Về nhà trưng bày sản phẩm ở góc học tập
5- Tổng kết.
- Hệ thống lại nội dung bài
- Tuyên dương những sản phẩm làm đẹp
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
20’
3’
2’
- HS để đồ dùng lên bàn
Học sinh trưng bày sản phẩm
- HS trả lời
==============================
Tiết 4: Tập viết:
VIẾT CHỮ SỐ O, 1, 2 ...9
I- MỤC TIÊU:
- Biết viết các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 đúng quy trình và đẹp.
- Viết đúng các vần: ân, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
- Có ý thức luyện chữ viết thường xuyên. 	 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1- Giáo viên: Giáo án, Chữ số viết mẫu.
2- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ dạy
TG
HĐ học
HT
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- Nêu qui trình viết . 
- GV: nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
Ghi đầu bài.
3.2. Nội dung bài
a- Hướng dẫn viết số.
- GV hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng mẫu viết chữ số.
- GV nêu qui trình viết chữ số (Vừa nói vừa viết chữ số trong khung).
b- Hướng dẫn HS viết chữ số
- Gọi học sinh đọc các số.
- Cho học sinh quan sát các số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho HS viết vào bảng con các chữ số .
- GV nhận xét
c- Hướng dẫn tập viết vào vở.
- Cho học sinh tập viÕt các chữ số từ 0 -> 9, c¸c tõ ng÷: th©n thiÕt, hu©n ch­¬ng,
- GV quan sát, uốn nắn, hướng dẫn thêm.
- GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài viết.
- Về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp.
5- Tổng kết.
- Hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
1’
4’
1’
4’
8’
12’
3’
2’
- Học sinh nêu.
-Học sinh nghe giảng
-Học sinh quan sát, nhận xét.
-Các Số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS viết bảng con
-Học sinh viết bài vào vở
- Đọc ĐT
Các nét uốn lượn
Trình bày vở
==============================
Ngày soạn: 02- 5-2011 Ngày giảng thứ sáu: 06-5-2011
Tiết 1: Toán:
 	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II:
 ( Phòng giáo dục ra đề)
==============================
Tiết 2: Chính tả ( nghe- viết)
Ò...Ó... O
I- MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ òóo : 30 chữ trong khoảng 10 đến 15 phút.
- Vận dụng bài thực hành thành thạo bài tập 2, 3( SGK). Điền đúng vần oăt hoặc oăt; chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống.
- Có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài khoa học, vận dụng vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1- Giáo viên: - sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
HT
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
3- Bài mới
3.1- Giới thiệu bài:
ò .. ó.. o
3.2.Nội dung bài
a- Hướng dẫn viết chính tả
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
? Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- GV đọc chậm từng từ cho HS viết
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
b- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
* Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò 
- Đọc lại bài viết, bài tập 3
- Về nhà chép lại bài nhiều lần.
5. Tổng kết.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét bài viết.
- GV nhận xét giờ học
1’
3’
1’
18’
7’
3’
2’
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS khá đọc
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Soát bài
- Điền oăc hay oăt
 Cảnh đêm khuya kho¾t
 Chọn quả bóng hoặc máy bay
- Điền ng hay ngh:
 Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
 Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
- Đọc ĐT
phát âm
trình bày bài
Quy tắc chính tả
==============================
Tiết 4: Tiếng Việt
BÀI LUYỆN TẬP
( Mùa thu ở vùng cao)
I- MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao, đọc đúng các từ ngữ: chảy róc rách, xanh biếc, cuốc đất.Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
- Tìm tiếng trong bài có vần ương, ươc và những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao.
- Hiểu nội dung bài: Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu.
- Có ý thức tự giác học tập, thường xuyên luyện đọc, yêu lao động, biết giúp đỡ cha mẹ nhưng công việc vừa sức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1- Giáo viên: - sách giáo khoa, tranh trong SGK.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
HT
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đọc bài : Gửi lời chào lớp Một
- GV: Nhận xét. 
3- Bài mới
3.1- Giới thiệu bài:
«n tËp
3.2. Nội dung bài
a- Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài.
* Đọc tiếng, tõ, ®o¹n, bµi
- Cho học sinh đọc tiếng:biÕc
- Đọc nhẩm từ:chảy róc rách, xanh biếc, cuốc đất
 - GV gạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn
? Đây là bài văn hay bài thơ.
? Con hãy nêu cách đọc.
-Cho cả lớp đọc bài.
b. Tìm hiểu nội dung bài.
- GV đọc bài
+ Tìm tiếng trong bài có vần ương, ươc?
+ Tìm những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao?
c. Luyện đọc cả bài
- Nêu cách đọc
- Nhận xét chỉnh sửa
4. Củng cố, dặn dò :
- §ọc lại bài : Mïa thu ë vïng cao
- Về đọc lại bài nhiều lần
5. Tổng kết.
- Hệ thống lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
1’
4’
1’
14’
8’
7’
3’
2’
- 2 HS đọc
- Học sinh lắng nghe.
- Nghe, đọc
- 1 HS khá đọc
- Âm b ứng trước vần iªc ®øng sau dÊu s¾c ®Æt trªn ch÷ ª tạo thành tiếng biÕc.
- Đọc nhẩm
- CN - ĐT
- Đọc từng đoạn
- Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc CN- ĐT
- Học sinh đọc thầm
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS trao đổi trả lời
- Nước, nương.
- HS tìm và trả lời
- HS đọc CN- ĐT
- Đọc ĐT
Phát âm
Trả lời Tiếng Việt
==============================
Tiết 4: Mỹ thuật
Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm. 
	- Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy - học Mĩ thuật.
II. Hình thức tổ chức:
- Chọn bài vẽ đẹp (Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài).
	- Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người được xem.
	- Chú ý khi trưng bày thì dán theo từng loại bài học. Có đầu đề cụ thể
III. Đánh giá:
	- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ.
	- Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp
==================================
Tiết 5: Sinh hoạt
TUẦN HỌC THỨ BA MƯƠI LĂM
 A-Mục tiêu
 -Học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần 35
-Biết nhận lỗi và hứa sửa chữa lỗi mình mắc phải..
-GD HS ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức,tính kỉ luật.
 B-Lên lớp
 I-Nhận xét chung
 1- Lớp trưởng nhận xét
	 2- ý kiến của các thành viên trong lớp
	 3- Giáo viên nhận xét chung
 3.1 Đạo đức.
 -Hầu hết các em đều ngoan,đoàn kết,biết giúp đỡ bạn trong học tập.
 3.2-Học tập
 -Có ý thức học tập tốt, có nhiều em đọc tiến bộ rất nhiều: Mô, Daư, Lâu.
 Thay, Xạo, Lu, Dạng, Ly, Chaư, giải toán có lời văn tương đối nhanh .
 3.3-Các hoạt động khác
- Vệ sinh lớp học cũng như cá nhân tương đối sạch sẽ. 
 II-Phương hướng tuần tiếp theo
 - Duy trì nề nếp ra vào lớp.
	 - Vận động HS đi học đầy đủ. 
	 - Thực hiện dạy và học theo sự chỉ đạo của chuyên môn Nhà trường 
 - Tổ chức ôn tập sau kiểm tra định kì.
 - Thông báo kết quả kiểm tra định kì. 
 - Tổ chức họp phụ huynh thông báo kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. 
 - Phụ dạo học sinh yếu kém tất cả các buổi học trong ngày.Tăng cường luyện đọc
 và viết.
	 - Tổ chức tổng kết lớp, trao phần thưởng của lớp cho những học sinh có nhiều cố gắng trong học tập, rèn luyện.
==============================
	Kết thúc năm học: 2010 - 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(11).doc