Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 19

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 19

NHẬN XÉT TUẦN 18

I. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần:

1. Đạo đức:

- Các em đều ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, biết yêu quý và kính trọng các chú bộ đội.

- Có ý thức vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.

2. Học tập:

- Trong lớp các em chú ý nghe giảng, học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp sứng đáng được tuyên dương. Cụ thể như: Long,Đình,Miền

* Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chú ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài, Cụ thể như: Nhẫn,Tân

3. Các hoạt động khác:

- VSCN tương đối gọn gàng sạch sẽ. Một số em còn chưa mặc đủ áo ấm những hôm trời rét

- Vệ sinh trực nhật tương đối sạch sẽ.

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Bài 3: Miệng
3. Củng cố, dặn 
dò: (2')
-HD Hs đếm từ 1 – 10 và điền vào số tương ứng.
- GV nhấn mạnh nội dung bài 
học
-N/xét, dặn dò.
- Hs nêu các số cần điền .
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
- Về nhà học bài xem trớc bài học sau. 
*********************************
Tiết 5:Sinh hoạt:
§ 18: NHẬN XÉT TUẦN 18
I. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần:
1. Đạo đức:
- Các em đều ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, biết yêu quý và kính trọng các chú bộ đội. 
- Có ý thức vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
2. Học tập:
- Trong lớp các em chú ý nghe giảng, học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp sứng đáng được tuyên dương. Cụ thể như: Long,Đình,Miền
* Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chú ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài, Cụ thể như: Nhẫn,Tân
3. Các hoạt động khác:
- VSCN tương đối gọn gàng sạch sẽ. Một số em còn chưa mặc đủ áo ấm những hôm trời rét 
- Vệ sinh trực nhật tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng hoạt động tuần 19:
+ Duy trì ý thức ngoan ngãn, biết vâng lời thầy cô giáo và kính yêu các chú bộ đội. Đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ.
+ Đi học đầy đủ ,đúng giờ 
+ Tích cực ôn bài, c/bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Mang đầy đủ đồ dùng , sách vở 
+ Về nhà đọc, viết , ôn lại âm, vần đã học và luyện làm toán đã học .
	+ Tham gia LĐ – VS trường lớp đầy đủ, nhanh nhẹn, có chất lượng.
	+ Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp .
	+ Phát huy những mặt đã làm được, sửa chữa những mặt yếu kém.
+ Tự giác tham gia LĐ VS trường lớp. Trồng, chăm sóc hoa và cây xanh.
+ Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
.
TUẦN 19
 Ngày soạn: 11/ 1/ 2013 
Ngày giảng: Thứ hai ngày: 14 / 01/ 2013
Tiết 1+2:Tiếng việt.
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề chung
************************************
Tiết 3:Đạo đức:
Tiết 19: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
 * HS khá, giỏi :
- Hiểu thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
- Biết nhắc nhở các bạn phải với thầy giáo, cô giáo .
 * KNS: KN giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Tài liệu và phương tiện :
* Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: - SGK, vở bài tập.
III. phương pháp:
 	- Hỏi đáp, Giảng giải, Thảo luận nhóm, Đóng vai, Động não.
IV. Các hoạt động Dạy học.
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTbài cũ: (4')	
2. Bài mới: (27')
2.1. Giới thiệu bài. 
2.2. Nội dung.
a.Hoạt động1: 
Đóng vai (BT1)
b. Hoạt động 2: 
Bài tập 2
3. Củng cố - dặn dò
(3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét chung.
- Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi em đóng một tình huống trong tranh.
- GV theo dõi , hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét, tuyên dương
-KL: Khi gặp thầy giáo, cô giáo thì phải chào hỏi lễ phép. Khi được nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo thì phải nhận bằng hai tay. Khi đưa vật gì cho thầy g iáo , cô giáo thì phải nói:Thưa thầy, cô đây ạ.
- Cho học sinh tô mầu vào tranh. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét và nhấn mạnh ý học sinh trả lời
*KL: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó khăn để chăm sóc, dạy dỗ chúng ta vì thế chúng ta phải biết nghe lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- CN – L đọc đầu bài.
- Các nhóm thảo luận tranh và đóng vai theo tình huống ở trong tranh.
- các nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nêu bài tập.
- Học sinh tô mầu vào tranh.
- Thảo luận nhóm. Bạn nhỏ ở tranh 1, 4 biết vâng lời thầy giáo cô giáo dạy.
Tranh 2, 3 các bạn chưa biết làm theo lời cô giáo dạy.
Về học bài. đọc trước bài sau.
********************************************
Tiết 4:Tự nhiên và xã hội
Tiết 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH. (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nét đẹp về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở .
* Học sinh khá, giỏi: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở
 nôngthôn và thành thị.
 * BVMT:HS có hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
 *KNS: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin.
	 - Phát triển KNS hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Đồ dùng dạy – học :
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, đồ dung dạy học.
* Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III.Phương pháp:
 	- Quan sát hiện trường- tranh ảnh, Thảo luận nhóm, Hỏi đáp trước lớp.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ: (4')
2. Bài mới: ( 28')
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
a. Hoạt động 1: 
Làm việc với sách giáo khoa
b. Hoạt động 2: 
Thảo luận, thực hành.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu những hoạt động của địa phương nơi em ở mà em đã biết.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Tiết hôm nay chúng ta học bài 19 (phần tiếp theo bài 18), ghi tên đầu bài.
+ Mục tiêu: nhận ra đây là bức vẽ về cảnh thành thị
+ Tiến hành: cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung tranh.
? Em nhìn thấy gì trong tranh
? Bức tranh vẽ về cảnh cuộc sống ở đâu.
? Vì sao em biết.
? Tranh vẽ có đẹp không.
+KL: Cuộc sống xung quanh ta ở đâu cũng có cây cối, nhà cửa và con người.
- Mục tiêu: Biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
- Tiến hành: Chia lớp thành 2 nhóm.
? em đang sống ở đâu.
? Hãy nói về cảnh vật nơi em sống.
- GV nhận xét, tuyên dương.
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Đi làm nương, buôn bán
- HS thảo luận nhóm quan sát tranh nói về từng hoạt đọng ở nội dung mỗi tranh. Đại diện nhóm nói trước lớp về nội dung của từng tranh.
- Tranh có trường học, nhà tầng, đường nhựa, có nhiêu ô tô,, xe máy, có cửa hàng ăn, có chợ, có cửa hàng bàn đồ chơi trẻ em, có nhiều cây xanh.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận theo 2N, trả lời câu hỏi.
- HSTL và nhận xét.
- HSTL và nhận xét.
- HSTL 
- Lớp VN học bài, xem trước bài học sau
.................................................................................................................................................................................................
======================================
 Ngày soạn: 13 /1/2013 
 Ngày giảng:Thứ ba ngày: 15/1/2013
Tiết 1:Thể dục
Gv chuyên dạy.
********************************************
Tiết 2+3:Tiếng việt.
§ 77: ĂC - ÂC
I. Mục tiêu :
- Đọc được : ăc , âc , mắc áo , quả gấc ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ăc , âc , mắc áo , quả gấc .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Ruộng bậc thang .
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: Sgk, vở TV, bảng con
III. Phương pháp:
- Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : 5' 
2.Dạy bài mới :30’
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Dạy vần mới
* Dạy vần ăc:
a. Nhận diện vần: 
b. Đánh vần và phát âm: 
* Dạy vần âc:
c. Hướng dẫn viết bảng con: 
d. Đọc từ ứng dụng 
e. Củng cố T1: 5’
2.3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 10'
b. Luyện viết: 14'
c. Luyện nói: 6'
d.Đọc bài sgk:7’
3. Củng cố - dặn dò: 5'
- Cho hs đọc bài 76 SGK
- Đọc cho hs viết bảng con:
- Nhận xét- ghi điểm
- Hôm nay cô dạy lớp 2 vần mới đó là vần ăc và vần âc. chúng ta học vần thứ nhất đó là vần ăc.
- Ghi đầu bài.
- Y/c HS ghép vần ăc.
- Nêu cấu tạo vần ăc ?
- Vậy vần ăc được đ/vần ntn?
- Cô ghép thêm m vào trước vần ăc thêm dấu sắc ta được tiếng gì?
- Y/c HS ghép tiếng mắc.
- Nêu cấu tạo tiếng mắc ?
- Tiếng mắc được đ/vần ntn?
* GV cho hs quan sát tranh, nêu. 
- GV giảng-ghi bảng: mắc áo
* Đọc toàn vần:
- Dạy tương tự như vần ăc
- So sánh vần ăc và vần âc ?
- Đọc toàn vần
- Đọc cả 2 vần
- GV viết mẫu trên bảng 
 ăc âc mắc áo quả gấc
- Nhận xét- sửa sai
- Ghi từ ngữ lên bảng
 màu sắc gấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
- GV giải nghĩa từ 
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- GV n/xét, khen
- Cô dạy lớp mấy vần, vần gì ?
Tiết 2
- Cho hs đọc lại bài tiết 1
- Đọc không theo thứ tự.
* Đọc câu ứng dụng :
- Tranh vẽ gì?
- Gv giảng - ghi bảng:
 Những đàn chim ngói
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa.
 - Chỉ cho hs đọc 
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ những gì ?
- Chỉ cho hs đọc: Ruộng bậc thang
? Ruộng bậc thang thường có ở đâu
? ở chỗ các em có ruộng bậc thang không
 ? Xung quanh ruộng còn có gì
? Ruộng đẻ trồng gì
- Chỉ cho hs đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn đọc bài SGK
- Dặn dò : VN đọc, viết bài - tìm tiếng, từ có vần ăc-âc
- Xem trước bài 78.
- 2 hs đọc 
- Lớp viết bảng con: 
hạt thóc, bản nhạc
- CN – N – ĐT
- HS ghép và đọc trơn.
- Gồm 2 âm ghép lại ă đứng trước, c đứng sau
 - CN – ĐT: ắ-cờ-ắc
- Tiếng mắc.
- HS ghép và đọc
- Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ắc đứng sau, dấu sắc trên ắ.
-CN–N–L: mờ-ắc-măc-sắc-mắc.
- Q/S tranh rút ra từ: mắc áo
- CN – ĐT
- CN – ĐT
-Giống:đều kết thúc bằng c
- Khác:
+ăc bắt đầu bằng ă
+âc bắt đầu bằng â
- CN – ĐT
- CN – ĐT
- Quan sát gv viết
- Viết bảng con 
- Nhận xét
- Lớp nhẩm 
- 2 HS đọc các TNƯD
- Đọc từ : CN –N- ĐT
- 2 hs lên bảng thi gạch chân tiếng có vần mới.
- Lớp n/xét.
- 2 vần : ăc - âc
- CN – ĐT 
- CN – N – L
- CN – L
- Vẽ con chim
- 2 HS G đọc. Lớp nhẩm.
- CN - N- L
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ ruộng
- CN- CL
- Có ở miềm núi
- Có ruộng bậc thang
- Có nước và người
- Để trồng lúa
- CN – L
- CN – L
**************************************
Tiết 4:Toán:
§ 74: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được cấu tạo các ... V: nhận xét, ghi điểm.
- GV: Ghi đầu bài.
Học sinh viết bảng con
2.2. Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu
2.3. Hướng dẫn học sinh viết vào bảngcon
2.4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò(5')
- GV treo bảng chữ mẫu lên bảng
? Em nêu cách viết chữ “ tuốt lúa”
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li.
? Em hãy nêu cách viết chữ “ hạt thóc”
? Những chữ nào cao 3 li
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
 tuốt lúa hạt thóc
 màu sắc giấc ngủ
 máy xúc lọ mực
nóng nực
- N/xét , sửa sai.
- Cho HS viết bài vào vở.
- HD thêm những em viết chưa đúng q trình.
- GV thu bài chấm, nhận xét một số bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Học sinh quan sát, nhận xét
- HSTL
- Chữ th, l, h, gi, ng, y 
- HSTL
- Chữ t.
- Học sinh nêu độ cao của từng con chữ cho GV viết
- QS GV viết 
- Lần lượt viết vào b/con
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
******************************************
Tiết 2:Tập viết:
Tiết 18: CON ỐC, ĐÔI GUỐC, THUỘC BÀI,
 CÁ DIẾC,CÔNG VIỆC, CÁI LƯỢC, THƯỚC KẺ.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ : con ốc , đôi guốc , cá diếc , kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết .	 
* Học sinh khá,giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở tập viết .
II. Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu.
* Học sinh: 	- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
III. Phương pháp: 
 	- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ: (5')
2. Bài mới: (30')
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu trên bảng
2.3. Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con
2.4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
(5')
- Đọc cho hs viết: giấc ngủ, màu sắc
- GV: nhận xét, ghi điểm.
- GV: Ghi đầu bài.
- GV treo bảng chữ mẫu lên bảng
? Em nêu cách viết chữ “ vui thích”.
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li.
? Em hãy nêu cách viết chữ “ xe đạp”
? Những chữ nào cao 4 li.
- GV viết mẫu, HD q/trình viết
 con ốc đôi guốc
 thuộc bài cá diếc
 công việc cái lược
 thước kẻ
- GV n/xét, sửa sai.
- Cho hs viết bài vào vở tập viết
- GV theo dõi – uồn nắn thêm hs viết yếu
- Thu chấm - 1 số bài
- GV nêu lại cách viết bài
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà
-Học sinh viết bảng con
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Chữ th, ch, y, b, k
- Chữ đ, p 4li
- HSQS, nêu độ cao của từng con chữ cho GV viết
- Lần lượt viết vào bảng con từng từ ngữ.
Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
======================================
 Ngày soạn: 15/01/2013 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày: 18/01/2013
Tiết 1:Mĩ thuật.
Gv chuyên dạy
*************************************
Tiết 2+3:Tiếng việt.
Bài 80: IÊC – ƯƠC
I. Muc tiêu :
- Đọc được : iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xiếc , múa rối , ca nhạc .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Xiếc , múa rối , ca nhạc .
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: sgk, vở TV, bảng con
III. Phương pháp:
 	- Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
IV. Các hoạt động Dạy học.
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ: 5' 
2. Dạy bài mới: 30’
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Dạy vần mới
* Dạy vần iêc:
a. Nhận diện vần: 
b. Đánh vần và phát âm: 
* Dạy vần ươc:
c. Hướng dẫn viết bảng con: 
d. Đọc từ ứng dụng 
e. Củng cố T1: 5’
2.3. Luyện tập:
a. Luyện đọc :10’
b. Luyện viết: 14'
c. Luyện nói: 6'
d.Đọc bài sgk :7’
3. Củng cố - dặn dò: 3'
- Cho hs đọc bài 79 SGK
- Đọc cho hs viết bảng con:
- Nhận xét- ghi điểm
- Hôm nay cô dạy lớp 2 vần mới đó là vần iêc và vần ươc. chúng ta học vần thứ nhất đó là vần iêc.
- Ghi đầu bài.
- Y/c HS ghép vần iêc.
- Nêu cấu tạo vần iêc?
- Vậy vần iêc được đ/vần ntn?
- Cô ghép thêm x vào trước vần iêc thêm dấu sắc ta được tiếng gì?
- Y/c HS ghép tiếng xiếc.
- Nêu cấu tạo tiếng xiếc ?
- Tiếng xiếc được đ/vần ntn?
* GV cho hs quan sát tranh, nêu. 
- GV giảng-ghi bảng: xem xiếc
* Đọc toàn vần:
- Dạy tương tự như vần iêc
- So sánh vần iêc và vần ươc ?
- Đọc toàn vần
- GV viết mẫu trên bảng 
 iêc ươc xem xiếc rước đèn
- Nhận xét- sửa sai
- Ghi từ ngữ lên bảng
 cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ
- GV giải nghĩa từ 
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- GV n/xét, khen
- Cô dạy lớp mấy vần, vần gì ?
Tiết 2
- Cho hs đọc lại bài tiết 1
- Đọc không theo thứ tự.
* Đọc câu ứng dụng :
- Tranh vẽ gì?
- Gv giảng - ghi bảng:
 Quê hương là con diều biếc
 Chiều chiều con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm khua nược ven sông.
- Chỉ cho hs đọc 
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ những gì ?
-Chỉ cho hs đọc: Xiếc,múa rối,ca nhạc
? Em đã được xem xiếc, múa , ca nhạc chưa
? Em xem ở đâu
? Em thích xem loại nào
- Chỉ cho hs đọc bài trên bảng
- Hướng dẫn đọc bài SGK
- Dặn dò : VN đọc, viết bài - tìm tiếng, từ có vần iêc - ươc
- Xem trước bài 81.
- 2 hs đọc 
- Lớp viết bảng con: 
con ốc, đôi guốc
- CN – N – ĐT
- HS ghép và đọc trơn.
- Gồm 2 âm ghép lại iê đứng trước, c đứng sau
 - CN – ĐT: iê-cờ-iếc
- Tiếng xiếc.
- HS ghép và đọc
- Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu sắc trên ê.
- CN–N–L: xờ-iếc-xiếc-sắc-xiếc. 
- Q/S tranh rút ra từ: xem xiếc
- CN – ĐT
- CN – ĐT
- Giống:đều kết thúc bằng c
- Khác:+iêc bắt đầu bằng iê
 +ươc bắt đầu bằng ươ
- CN – ĐT
- Quan sát gv viết
- Viết bảng con 
- Nhận xét
- Lớp nhẩm 
- 2 HS đọc các TNƯD
- Đọc từ : CN –N- ĐT
- 2 hs lên bảng thi gạch chân tiếng có vần mới.
- Lớp n/xét.
- 2 vần : iêc - ươc
- CN – ĐT 
- CN – N – L
- CN – L
- Vẽ dòng sông
- 2 HS G đọc. Lớp nhẩm.
- CN - N- L
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
-Vẽ đang biểu diễn xiếc,múa rối, ca nhạc
- CN- CL
- Em được xem ca nhạc, xiếc
- Em xem trên ti vi
- Em rất thích xem xiếc,.
- Hs trả lời
- CN – L
- CN – L
*************************************
Tiết 4:Toán:
Tiết 76: HAI MƯƠI - HAI CHỤC.
I Mục tiêu :
- Nhận biết được số hai mươI gồm 2 chục ; biết đọc ; viết số 20 ; phân biệt số choc , số đơn vị
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1,bài 2 , bài 3 .
II. Đồ dùng dạy – học :
* GV: SGK. G. án. các bó QT
* HS: SGK. các bó que tính.
III. Phương Pháp: 
 	- Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành
IV. Các hoạt động dạy và học.
ND.dung– T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ: 4’
2. Bài mới: 33’
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
a, Giới thiệu số 20
b, Thực hành.
* Bài 1: 
 Bảng con
* Bài 2: Miệng
* Bài 3.
Bài 4 : Miệng
(Nếu còn TG)
3. Củng cố. Dặn dò: 3’
- Số 19 gồm ? chục ? ĐV.
- Số 16 gồm ? chục ? ĐV.
- Nhận xét. Ghi điểm
- Ghi đầu bài 
- Lấy 1 chục QT rồi thêm 1 chục QT nữa
? Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Ghi bảng 20: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
- Cho HS nêu yêu cầu.
Hướng dẫn cách đọc và cách viêt các số
- Gv nhận xét- sửa sai
Trả lời câu hỏi
?Số 12 gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số 16 gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số11gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số10 gồm mấy chục mấy đơn vị
?Số 20 gồm mấy chục mấy đơn vị
- Gv nhận xét- sửa sai
- Thực hành điền các số từ 10 -> 20.vào dưới mỗi vạch của tia số. theo 
thứ tự tăng dần.
- Gv nhận xét- sửa sai
Trả lời câu hỏi.
- Số liền sau của 15 là số nào.
- Số liền sau của 10 là số nào.
- Số liền sau của 19là số nào.
- Gv nhận xét- sửa sai
- Về học lại bài.
 - Viết các số từ 10 -> 20 vào bảng con.
- GV nhận xét tiết học
- Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- 1 chục QT và 1 chục QT nữa là 2
chục QT
10 que tính và 10 QT là 20 QT
- HS nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Số 20 có 2 chữ số: chữ số 2và chữ số 0
- Viết bảng con: 20
- Đọc CN - ĐT.
- Viết các số.
- Viết các số từ 10 -> 20
+10,11,12,13,14,15,16,17,18,19, 20
và viết từ 20 đến 10:
+20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10
 - Đọc CN- CL
- HS trình bày miệng:
- Số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị
- Số 16 gồm 1 chục 6 đơn vị
- Số 11 gồm 1 chục 1 đơn vị
- Số 10 gồm 1 chục 0 đơn vị
- Số 20 gồm 2 chục 0 đơn vị
- Điền số vào dưới mỗi vạchcủa 
tia số
10 11 12 13 14 15 16 1718 19 20 
 - nhận xét.
- Số liền sau của 15 là16.
- Số liền sau của 10l à11.
- Số liền sau của 19 là 20.
- Nhận xét. 
- Đọc : hai mươi
 **********************************************
Tiết 5:Sinh hoat lớp:
NHẬN XÉT TUẦN 19
I. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần:
1. Đạo đức:
- Các em đều ngoan ngoãn, đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. 
- Có ý thức vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
2. Học tập:
- Trong lớp các em chú ý nghe giảng, học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp sứng đáng được tuyên dương. Cụ thể như: Long,Đình,Miền,Thể 
* Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chú ý trong giờ học, còn nhìn ra ngoài,Chưa làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp Cụ thể như: Nhẫn,Tân. 
3. Các hoạt động khác:
- VSCN tương đối gọn gàng sạch sẽ. Một số em còn chưa mặc đủ áo ấm những hôm trời rét 
- Vệ sinh trực nhật tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng hoạt động tuần 19:
+ Duy trì ý thức ngoan ngãn, biết vâng lời thầy cô giáo và kính yêu các chú bộ đội. Đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ.
+ Đi học đầy đủ ,đúng giờ 
+ Tích cực ôn bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Mang đầy đủ đồ dùng , sách vở 
+ Về nhà đọc, viết , ôn lại âm, vần đã học và luyện làm toán đã học .
	+ Tham gia LĐ – VS trường lớp đầy đủ, nhanh nhẹn, có chất lượng.
	+ Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp .
	- Phát huy những mặt đã làm được, sửa chữa những mặt yếu kém.
- Tự giác tham gia LĐ VS trường lớp. Trồng, chăm sóc hoa và cây xanh.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Cố gắng khắc phục những tồn tại của tuần qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 Tuan 19 chuan.doc