Bài 40: Ôn bài: ach
I. Mục tiêu :
- HS đọc và viết đựợc: ach, cuốn sách.
- HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng .
- HS làm các bài tập: Nối, điền vần ach.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con – SGK – Vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 29tháng 12 năm 2012. Ngày dạy : Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2013. ( Chuyển day : ./ .. /..) Tuần 20 : Tiết 40: Học vần ( Tăng cường 1B + 1A) Bài 40: Ôn bài : ach I. Mục tiêu : - HS đọc và viết đựợc: ach, cuốn sách. - HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng . - HS làm các bài tập: Nối, điền vần ach. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con: ach, cuốn sách. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn ôn bài. - Đọc bài trong SGK. - GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV nhận xét . * Luyện viết bảng con . - GV cho HS thi viết bảng con những tiếng có vần ach: bách, tách, phạch, rạch, mạch. - GV nhận xét . * Làm bài tập + Bài tập 1: Nối Mẹ tôi Những cây bạch đàn lớn rất nhanh. mời khách uống nước. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS lên bảng nối - Nhận xét + Bài tập 2: Điền ach Con vịt đi lạch b.. Nhà s.. thì mát, bát s ngon cơm. - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi trò chơi - Cho HS đọc bài vừa điền + Bài tập 3 : Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu. - GV viết mẫu vần ach, nhắc lại cách viết - Nhắc HS ngồi đúng tư thế - GV đọc cho HS viết những từ và câu ứng dụng có trong bài - GV giúp đỡ những HS viết còn yếu - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - HS viết bảng con - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi đọc cá nhân – nhận xét . - HS viết vào bảng con : - HS nhận xét bài của nhau . - HS nêu yêu cầu - HS nối và nêu kết quả: Mẹ tôi mời khách uống nước, những cây bạch đàn lớn rất nhanh. - HS viết vào bảng con: Tổ 1: Con vịt đi lạch bạch Tổ 2: Nhà sạch thì mát, Tổ 3: bát sạch ngon cơm. - HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu - HS viết bài. Tuần 20 : Tiết 20: Chào cờ Ngày soạn : Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày . / ./) Tuần 20 : Tiết 41: Học vần ( Tăng cường 1A) Bài 41 : Ôn bài : ich êch I. Mục tiêu : - HS đọc và viết đựợc: ich, êch, tờ lịch, con ếch. - HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng . - HS làm các bài tập: Nối, điền vần ich hay êch. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch . - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Đọc bài trong SGK. - GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV nhận xét . * Luyện viết bảng con . - GV cho HS thi viết bảng con những tiếng có vần ich, êch. - GV nhận xét . * Làm bài tập + Bài tập 1: Nối Chị tôi mua Nắng chiếu Anh ấy chênh chếch. phích nước mới. chạy về đích đầu tiên. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho đọc và HS lên bảng nối - Nhận xét, cho HS đọc + Bài tập 2: Điền ich hay êch? Diễn k.. đường ngôi l x.. xe - GV cho HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs chơi trò chơi, thi giữa các tổ xem tổ nào điền nhanh và đúng - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . + Bài tập 3: Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu. - GV nhắc lại cách viết và viết mẫu vần ich, êch - Nhắc HS ngồi đúng tư thế - GV đọc cho HS viết những từ và câu ứng dụng có trong bài - GV giúp đỡ những HS viết còn yếu - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi đọc cá nhân – nhận xét - HS viết vào bảng con : - HS nhận xét, đọc bài của bạn - HS nêu yêu cầu - HS nối và nêu kết quả: Chị tôi mua phích nước mới, nắng chiếu chênh chếch, anh ấy chạy về đích đầu tiên. - HS nêu yêu cầu - Thi làm trên bảng con - Kết quả : diễn kịch, đường ngôi lệch, xích xe. Eech] - HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu - HS viết bài. Tuần 20: Tiết 39 : Toán ( Tăng cường 1B + 1 A) Bài 39: Ôn: Luyện tập I. Mục tiêu : - Cấu tạo của các số từ số 11 đến số 20. - Biết đọc viết các số đó thông qua các bài tập. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs cho biết: + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Viết bảng con số 10 đến 20 - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. a) Đọc các số sau: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. b) Viết các số sau: mười ba, mười bảy, mười một, hai mươi. - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách đọc, viết - Cho HS đọc nối tiếp - Nhận xét * Bài 2.:Điền vào chỗ chấm(theo mẫu): Mẫu: Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. Số 10 gồm chục và đơn vị. Số 14 gồm chục và đơn vị. Số 17 gồm chục và đơn vị. Số 19 gồm chục và đơn vị. - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS lên bảng điền. - Nhận xét * Bài 3.> < = ? 10 12 14 13 16 14 19 20 20 18 10 20 10 một chục 20 hai chục 19 một chục - Hướng dẫn cách làm - HS 1 hs làm mẫu - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm 1 số bài, nhận xét * Bài 4. Tuấn có 20 hòn bi. Tú có hai chục hòn bi. Hỏi bạn nào có nhiều bi hơn?: - Cho HS đọc kỹ bài toán - GV hướng dẫn HS trả lời - Cho HS viết vào vở - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc các số từ 0 đến 20 và từ 20 về 0 - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 2 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - HS viết bảng con theo tổ - Nhận xét - HS nêu yêu cầu a) HS đọc nối tiếp VD: mười, mười một, mười hai, b) HS nghe viết vào bảng con VD: 13, 17, - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS đọc bài và làm bài vào vở - HS đổi vở nhận xét - HS đọc Ngày soạn : Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 2 tháng 1năm 2013. ( Chuyển day : Ngày / /) Tuần 20 : Tiết 41: Học vần ( Tăng cường 1B) Bài 41: Ôn bài: ich êch I. Mục tiêu : - HS đọc và viết đựợc: ich, êch, tờ lịch, con ếch. - HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng . - HS làm các bài tập: Nối, điền vần ich hay êch. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch . - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Đọc bài trong SGK. - GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV nhận xét . * Luyện viết bảng con . - GV cho HS thi viết bảng con những tiếng có vần ich, êch. - GV nhận xét . * Làm bài tập + Bài tập 1: Nối Chị tôi mua Nắng chiếu Anh ấy chênh chếch. phích nước mới. chạy về đích đầu tiên. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho đọc và HS lên bảng nối - Nhận xét, cho HS đọc + Bài tập 2: Điền ich hay êch? Diễn k.. đường ngôi l x.. xe - GV cho HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs chơi trò chơi, thi giữa các tổ xem tổ nào điền nhanh và đúng - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . + Bài tập 3: Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu. - GV nhắc lại cách viết và viết mẫu vần ich, êch - Nhắc HS ngồi đúng tư thế - GV đọc cho HS viết những từ và câu ứng dụng có trong bài - GV giúp đỡ những HS viết còn yếu - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi đọc cá nhân – nhận xét - HS viết vào bảng con : - HS nhận xét, đọc bài của bạn - HS nêu yêu cầu - HS nối và nêu kết quả: Chị tôi mua phích nước mới, nắng chiếu chênh chếch, anh ấy chạy về đích đầu tiên. - HS nêu yêu cầu - Thi làm trên bảng con - Kết quả : diễn kịch, đường ngôi lệch, xích xe. Eech] - HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu - HS viết bài. Tuần 20 : Tiết 40: Toán ( Tăng cường 1A ) Bài 40: Ôn bài : Phép cộng dạng 14 + 3 I. Mục tiêu : - Làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. - Cộng nhẩm (dạng 14 + 3) - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện 14 + 2 15 + 3 - 1 số em tính nhẩm: 12 + 3, 14 + 4, 13 + 0, 13 + 6, 12 + 2, 10 + 5. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Tính: + 14 5 + 12 3 + 11 6 + 15 4 + 12 5 + 16 3 + 13 6 + 17 2 + 18 1 + 11 3 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm miệng, làm bảng con - Nhận xét * Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: 12 3 4 5 6 7 2 1 15 - Cho HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn, làm mẫu - Gọi HS làm bài nối tiếp - Nhận xét * Bài 3. > < = ? 10 + 1 12 14 + 2 13 16 14 + 2 20 19 + 1 20 18 + 1 17 15 + 3 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài vào vở - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nêu 1 số phép tính yêu cầu HS nêu ngay kết quả: 11+2, 12+3, 13+4, 14+ 5, - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS lên bảng làm bài và nêu kết quả - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng, làm bảng con 11 8 7 6 5 4 3 2 1 19 15 4 1 3 2 0 - HS làm bài miệng nối tiếp - HS nêu miệng cách làm - HS làm bài vào vở - HS nhẩm và nêu kết quả Ngày soạn : Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013. Ngày dạy : Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013 . ( Chuyển dạy : Ngày ... / . /) Tuần 20: Tiết 40: Toán ( Tăng cường 1B ) Bài 40: Phép cộng dạng 14 + 3 I. Mục tiêu : - Làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. - Cộng nhẩm (dạng 14 + 3) - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện 14 + 2 15 + 3 - 1 số em tính nhẩm: 12 + 3, 14 + 4, 13 + 0, 13 + 6, 12 + 2, 10 + 5. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Tính: + 14 5 + 12 3 + 11 6 + 15 4 + 12 5 + 16 3 + 13 6 + 17 2 + 18 1 + 11 3 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm miệng, làm bảng con - Nhận xét * Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: 12 3 4 5 6 7 2 1 15 - Cho HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn, làm mẫu - Gọi HS làm bài nối tiếp - Nhận xét * Bài 3. > < = ? 10 + 1 12 14 + 2 13 16 14 + 2 20 19 + 1 20 18 + 1 17 15 + 3 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài vào vở - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nêu 1 số phép tính yêu cầu HS nêu ngay kết quả: 11+2, 12+3, 13+4, 14+ 5, - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS lên bảng làm bài và nêu kết quả - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng, làm bảng con 11 8 7 6 5 4 3 2 1 19 15 4 1 3 2 0 - HS làm bài miệng nối tiếp - HS nêu miệng cách làm - HS làm bài vào vở - HS nhẩm và nêu kết quả Tuần 20 :Tập viết : Tiết 39+ 40 ( Lớp 1A) Bài 20: Sách giáo khoa, hí hoáy, hớ hoỏy, khỏe khoắn, ỏo choàng,kế hoạch,mới toanh I. Mục Tiêu: - Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét. - Viết được các từ Sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, ỏo choàng,kế hoạch,mới toanh, đúng mẫu, đúng cỡ, đúng tốc độ. - Trình bày sạch đẹp II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ viết mẫu, phấn màu. - HS: Vở tập viết , bút chì III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Quan sát - nhận xét: - GV đưa chữ mẫu: Sách giáo khoa - Tiếng sách Gồm mấy chữ? - Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau? - Con chữ nào cao 2 ly? - cỏc chữ cũn lại cao mấy ly ? - Các con chữ trong một chữ được viết NTN? - Chữ cách chữ bao nhiêu? - HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. Sách giáo khoa + GV đưa lần lượt các từ khác và giới thiệu tương tự . c. Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài viết. Khoảng cách các chữ được viết như thế nào?. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng: Sách giáo khoa, hí hoáy - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Cho HS đọc lại các từ trong bài viết. b. Hướng dẫn viết vở: - Nêu nội dung bài viết ? - Bài viết mấy dòng? - GV tô (viết) lại chữ mẫu - Hướng dẫn viết từng dòng - 1 dòng Sách giáo khoa, - 1 dòng quả xoài - 1 dòng hí hoáy - 1 dòng khỏe khoắn, - 1 dòng kế hoạch, - 1 dòng mới toanh, - 1 dòng ỏo choàng, - Thu chấm bài - nhận xét - GV chỉnh sửa cho học sinh những chỗ viết sai. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tập viết ra bảng con. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - gồm 4 chữ - HS nêu - Chữ s,a,c. - b cao 5 ly . - Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ - 1 con chữ - HS viết bảng con: Sách giáo khoa - HS theo dõi và viết bảng con - HS nêu - HS viết bảng con - HS đọc - HS nêu - HS viết từng dòng vào vở tập viết - Thu bài tổ 1 - Học sinh chỉnh sửa những chỗ viết sai. Ngày soạn : Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 ( Chuyển dạy : Ngày / ./) Tuần 20 :Tập viết : Tiết 39+ 40( Lớp 1B) Bài 20: Sách giáo khoa, hí hoáy, hớ hoỏy, khỏe khoắn, ỏo choàng,kế hoạch,mới toanh I. Mục Tiêu: - Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét. - Viết được các từ Sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, ỏo choàng,kế hoạch,mới toanh, đúng mẫu, đúng cỡ, đúng tốc độ. - Trình bày sạch đẹp II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Chữ viết mẫu, phấn màu. - HS: Vở tập viết , bút chì III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng: b. Quan sát - nhận xét: - GV đưa chữ mẫu: Sách giáo khoa - Tiếng sách Gồm mấy chữ? - Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau? - Con chữ nào cao 2 ly? - cỏc chữ cũn lại cao mấy ly ? - Các con chữ trong một chữ được viết NTN? - Chữ cách chữ bao nhiêu? - HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. Sách giáo khoa + GV đưa lần lượt các từ khác và giới thiệu tương tự . c. Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài viết. Khoảng cách các chữ được viết như thế nào?. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng: Sách giáo khoa, hí hoáy - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Cho HS đọc lại các từ trong bài viết. b. Hướng dẫn viết vở: - Nêu nội dung bài viết ? - Bài viết mấy dòng? - GV tô (viết) lại chữ mẫu - Hướng dẫn viết từng dòng - 1 dòng Sách giáo khoa, - 1 dòng quả xoài - 1 dòng hí hoáy - 1 dòng khỏe khoắn, - 1 dòng kế hoạch, - 1 dòng mới toanh, - 1 dòng ỏo choàng, - Thu chấm bài - nhận xét - GV chỉnh sửa cho học sinh những chỗ viết sai. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tập viết ra bảng con. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - gồm 4 chữ - HS nêu - Chữ s,a,c. - b cao 5 ly . - Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ - 1 con chữ - HS viết bảng con: Sách giáo khoa - HS theo dõi và viết bảng con - HS nêu - HS viết bảng con - HS đọc - HS nêu - HS viết từng dòng vào vở tập viết - Thu bài tổ 1 - Học sinh chỉnh sửa những chỗ viết sai. Tuần 20: Tiết 20: Sinh hoạt Bài 20: Sơ kết hoạt động tuần 20 I. mục tiêu: - Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại . - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . II. Đồ dùng dạy học: -Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần . III. Các hoạt động dạy học: 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục .. 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS . - GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước . - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3 . Tiến hành buổi sơ kết : a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần . - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. I . Sơ kết : 1 . Đạo đức : - Ưu điểm : ... - Tồn tại : .. 2 . Học tập : - Ưu điểm :. - Tồn tại :. c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. 3 . Nề nếp : - Ưu điểm & Tồn tại :. - Chuyên cần : .. - Các hoạt động tự quản :. - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng . 4 . Đề nghị : - Tuyên dương : - Phê bình ,nhắc nhở :. 4. Phương hướng tuần 21 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau: - Khắc phục những điểm còn yếu trong tuần 1phát huy những mặt mạnh để kết quả đạt cao hơn ( Biểu quyết = giơ tay) - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp . - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp . .... .
Tài liệu đính kèm: