Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 24

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 24

Tập đọc: SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng .

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 22
Tiếng Việt
Ngaøy soaïn 23/01/2010 
Ngaøy daïy: 25/01/2010
	Tập đọc: SẦU RIÊNG 
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS:
 	- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 	- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng .
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bè xuôi Sông La " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.-Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Nhận xét và cho điểm HS .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ vẽ chủ điểm và hỏi nội dung giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 
 b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:Gọi HS đọc bài, chia 3 đoạn.
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2-3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).Y/c tìm tiếng từ khĩ luyện đọc
- Gọi HS đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó, đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài.
- GV đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài:
-Y/c HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
-Y/c HS đọc thầm toàn bài , trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
+ Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
+ Em hiểu " hao hao giống " là gì ? 
+Lác đác có nghĩa thế nào ? 
*Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Y/c HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ?
+ Em hiểu “ mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào ?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
* Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Y/c HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời CH.
+Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
*Nêu nội dung chính của bài?
* Đọc diễn cảm:
-Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc " Sầu riêng ...lạ kì"
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn,
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:-
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Chuẩn bị bài Chợ Tết.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
-1 em đọc bài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ . 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
- Luyện đọc: quyến rũ, lủng lẳng,dáng nghiêng, chiều quằn chiều lượn...
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS theo dõi. 
+ Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta .
- Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo luận và trả lời :
+ Hoa : - Trổ vào dạo cuối năm , mùi thơm ngát ... giữa mỗi cánh hoa .
+ Hao hao giống có nghĩa là gần giống - giống như - gần giống như , ...
+Lác đác là nhuỵ thưa thớt , lâu lâu mới có một nhuỵ .
* Ý 1: Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng .
-2 HS đọc thành tiếng., lớp đọc thầm bài 
+Quả: -Lủng lẳng duới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm; vị ngọt đến đam mê 
+"mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt . 
-" vị ngọt đam mê " là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
* Ý 2: Miêu tả hương vị của quả sầu riêng
- 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Dáng cây :
+ Thân nó khẳng khiu , cao vút , cành ngang thẳng đuột , ... như lá héo .Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng . 
+ HS tiếp nối phát biểu: 
- HS đọc thầm tìm ND của bài:
* ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-HS cả lớp.
Ngaøy soaïn 23/01/2010 
Ngaøy daïy: 26/01/2010
Chính tả: ( nghe – viết )
 Bài 22: Sầu riêng
I. Mục tiêu
	- HS nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
 	- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
 	- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ viết các dòng thơ trong bài tập 2b cần điền vần vào chỗ trống .
	- HS: VBT, 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: ròng rã, dạt dào , dồn dập, dữ tợn , giông bão , giục giã...
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc đoạn văn .
- Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều gì ?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết, sau đó viết vào vở nháp.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- GV đọc cho HS viết từng câu ngắn hoặc cụm từ. 
- Đọc lại toàn bài 1lượt để HS soát lỗi tự chữa lỗi.
c.Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài của HS.
- GV nhận xét, giúp HS chữa lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng .
- Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp hao hao giống cánh sen con, vài nhuỵ li ti...
+HS viết vào bảng lớp, vở nháp.
- Viết bài vào vở .
- HS tự soát lỗi.
- HS giở SGK trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ: Nắng - trúc xanh-cúc- lóng lánh- nê - vút - náo nức.
- 2HS đọc bài vừa điền ở BT3.
- HS cả lớp .
Ngaøy soaïn 23/01/2010 
Ngaøy daïy: 26/01/2010
Luyện từ và câu
 Bài 43: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
I. Mục tiêu:
	 - HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? ND cần ghi nhớ).
	- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).
	* HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
II. Chuẩn bị: 
	- GV: + Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1 , 2 , 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận xét ( viết mỗi câu 1 dòng )
 	 + 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào? 3 , 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện tập , mỗi câu viết 1 dòng .)
	- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. KTBC:
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : 
- Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
 *Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:Xác định câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS tìm câu kể trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, 
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn . HS đối chiếu kết quả .
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
+ Trong tranh vẽ những loại cây trái 
 - GV:Các em viết đoạn văn ngắn về một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? Không bắt buộc tất cả các câu văn trong đoạn đều là câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai thế nào ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS thực hiện 
- Lắng nghe.
- Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi .
- Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng - Đọc lại các câu kể :1.2 .4,5
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 
1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ .
 CN
2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ , đèn và hoa 
 CN
4. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang .
 CN
5. Những cô gái thủ đô / hớn hở , áo màu rực rỡ .
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người , tên địa danh và tên của sự vật ( cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu .)
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành . Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành .
* Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Chỉ những sự vật có đặc điểm tính chất hoặc trạng thái đực nêu ở vị ngữ.
 Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- HS tiếp nối nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trong rừng , chim chóc hót vớ von .
 CN
- Màu trên lưng chú / lấp lánh .
 CN
-Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng .
 CN
-Cái đầu / tròn và hai con mắt / long lanh như thuỷ tinh
-Thân chú/ nhỏ và thon... nắng thu.
 CN
- Bốn cánh/ khẽ rung rung...phn v.
- HS đọc y/c.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- 3-4 HS đọc bài trước lớp.
- HS lần lượt nêu.
- HS cả lớp.
Ngaøy soaïn 23/01/2010 
Ngaøy daïy: 27/01/2010
Tập đọc 
 Bài : Chợ tết
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
 	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 	- Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH; thuộc một vài câu thơ yêu thích)
II. Chuẩn bị: 
	- GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài "Sầu riêng" và trả lời câu ...  thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách giáo dục, chính sách khuyến học):
	 + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các đia phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; cứ ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,...
	 + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II.Chuẩn bị :
	- GV: Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh, 
	- HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động day 
Hoạt động học 
1. Kieåm tra:
- Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ?
- GV nhận xét và ghi điểm .
2.Bài mới : 
a) Giới thiệu bài:
b) Höôùng daãn: 
 Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS .
- GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận :
+ Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào?
+ Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
+ Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
- GV: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy, thông thạo LS của các vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo
 *Hoạt động cả lớp :
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
.
 * GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt.
3.Củng cố, dặn dò : 
- Cho HS đọc bài học trong khung .
-Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê 
- Nhận xét tiết học .
- HSchuẩn bị bài:“Văn học và khoa học thời Hậu Lê”
- 2 em trình by.
- HS khác nhận xét ,bổ sung .
- HS lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận, và TLCH:
+ Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở .
+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
+ Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại 
- HS trả lời: Nhà Lê đã tổ chức Lễ đọc tên người đỗ,lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu.
- Vài HS đọc .
- HS trả lời .
Ngaøy soaïn 23/01/2010 
Ngaøy daïy: 27/01/2010
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Muïc tieâu: 
	Giuùp HS:
	- HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 	+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
 	+Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
 	+Chế biến lương thực.
 	* HS khá, giỏi biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II.Chuẩn bị : 
	- GV: BĐ nông nghiệp VN.
 	- HS: SGK
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : 
+ Nhà cửa của người dân ở ĐB NB có đặc điểm gì ?
+ Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
 1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
 * Hoạt động cả lớp 
- GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết :
+ ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
+ Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
- GV nhận xét, kết luận : Các điều kiệ để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
* Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm,nguồn ước dồi dào,người dân cần cù chịu khó.
* Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
 *Hoạt động nhóm: 
- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các CH sau :
+ Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ .
+ Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ 
- GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ . 
 2.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản .
 *Hoạt động nhóm 
 - GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: 
 + Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
 + Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
 + Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu?
- GV nhận xét và mô tả: 
ĐBNB có hệ thống sông ngòi chằn chịt, có biển rộng, nhiều đồng ruộng, vuông tôm, nơi ấy là sông ý tưởng của các loài thủy hải sản, như: tôm ,cua cá, mực, 
 3.Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS đọc bài học trong khung. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát bản đồ.trả lời.
+ HS trả lời
+ HS trả lời
- HS trả lời:
+ Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long, 
 + Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại mục bài học.
Ngaøy soaïn 23/01/2010 
Ngaøy daïy: 27/01/2010
Tieát 22
OÂn Taäp Baøi Haùt: Baøn Tay Meï
(Nhaïc : Buøi Ñình Thaûo : Lôøi : Taï Höõu Yeân)
Taäp đoïc nhaïc: TÑN Soá 6
I. Muïc tieâu:
- Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa.
Hs khaù gioûi :
- Bieát ñoïc baøi TÑN soá 6.
II. Chuaån bò: 
- GV: Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
- HS : SGK
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
1.OÅn ñònh toå chöùc
 - Nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
- Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
3. Baøi môùi:
* Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt: Baøn Tay Meï
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Baøi Haùt do ai vieát?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: TÑN Soá 6: “Muùa Vui”
- Giôùi thieäu baøi TÑN Soá 6.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh taäp cao ñoä töø 1-2 phuùt.
- Taäp tieát taáu : Giaùo vieân ghi maãu tieát taáu leân baûng:
- Giaùo vieân goõ maãu vaø yeâu caàu hoïc sinh goõ laïi.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh xung phong goõ laïi.
- TaÄp ñoïc nhaïc: Giaùo vieân ñaøn maãu giai ñieäu caû baøi.
- Giaùo vieân ñoïc maãu töøng caâu moät vaø cho hoïc sinh ñoïc laïi, moãi caâu cho hoïc sinh ñoïc laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå thuoäc tieát taáu.
- Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc caû baøi vaø gheùp lôøi baøi TÑN Soá 6.
- Cho caùc toå chuaån bò vaø cöû ñaïi dieän leân baûng ñoïc laïi.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
4. Cuõng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi.
+ Baøi :Baøn Tay Meï
+ Nhaïc:Buøi Ñình Thaûo
+ Lôøi: Taï Höõu Yeân
- HS nhaän xeùt
- HS laéng nghe.
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS laéng nghe.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
-HS ghi nhôù.
Ngaøy soaïn 23/01/2010 
Ngaøy daïy: 28/1/2010
Kĩ thuật:
TRỒNG CÂY RAU, HOA
I.Muïc tieâu: 
	Giuùp HS:
 	- Biết chọn cây rau, hoa để trồng.
 	- Biết trồng được cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 	- GD HS thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
 	*Ghi chú: Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp.
II. Chuẩn bị:
 	- Cây con rau, hoa để trồng.
 	-Túi bầu có chứa đầy đất.
 	 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ)
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
+Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
 -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường. GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).
- GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu câu kĩ thuật của từng bước một.
 4.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung bài SGK.
+ HS: Phải chọn cây khỏe, không cong queo, già yếu... để sau khi trồng cây nhanh bén rễ và phát triển tốt.
+ Cần chọn cây khỏe, đủ tiêu chuẩn.
- HS đ bài cũ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
- HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
-HS cả lớp theo dõi
- HS về nhà thực hành trồng rau, hoa
Toå tröôûng
BGH
Nguyễn Thị Tâm
Phan Văn Quảng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 2013.doc