Học vần
Bài 100 : uân- uyên
I. Mục tiêu :
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Em thích đọc truyện.
- Giáo dục HS yêu thích môn tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy- học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá. Từ, câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Chào cờ --------------------------- Học vần Bài 100 : uân- uyên I. Mục tiêu : - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Em thích đọc truyện. - Giáo dục HS yêu thích môn tiếng việt. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá. Từ, câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ -Học sinh đọc bài: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya . từ và câu ứng dụng 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Dạy vần mới *.Dạy vần uân - Nhận diện vần - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm x vào vần uân tạo tiếng mới. mùa xuân : GV giới thiệu tranh mùa xuân * Vần uyên dạy như trên - So sánh vần uân, uyên bóng chuyền : GV giới thiệu tranh . *Luyện đọc từ ứng dụng GV giải nghĩa một số từ * Viết: Hướng dẫn và viết mẫu uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền. Tiết 2: 3. Luyện tập : a. Luyện đọc .Đọc câu ứng dụng b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu c.Luyện nói: chủ đề: Em thích đọc truyện. - Trong tranh vẽ gì ? - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các em có thích đọc truyện không? - Kể tên câu chuyện mà em thích? d. Đọc bài SGK 3.Củng cố, dặn dò: * Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài *Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 101 - Nhận xét tiết học -2 em học sinh lên bảng đọc lại bài HS phân tích cấu tạo vần uân : uâ + n - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Ghép tiếng xuân : phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT - Nhận biết mùa xuân qua tranh vẽ Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT) - Giống : n (cuối vần ) - Khác : uâ,uyê (đầu vần) HS đọc CN - ĐT - HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần uân, uyên. - Đọc vần, tiếng, từ - HS viết bảng con - Đọc bài tiết 1 - HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT - Viết bài vào vở tập viết HS quan sát tranh vẽ; nói từ 2 - 3 câu về nội dung tranh. Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đọc toàn bài SGK 2 HS đọc lại bài Đạo đức Đi bộ đúng quy định ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích củaviệc đi bộ dúng quy định. - Giáo dục học sinh biết thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở mọi người thực hiện -GDKNS: KN an toàn khi đi bộ, kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định. II. Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập Đạo đức 1 - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em cần đối xử với bạn nh thế nào? + Em có thường xuyên cùng học cùng chơi với bạn không? Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Bài tập 3 H:Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không? Điều gì có thể xảy ra? Vì sao?Em xẽ làm gì khi thấy bạn mình nh thế? -> GVKL: Đi dới lòng đờng là sai qui định,có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác. *Hoạt động 2: Bài tập 4 - GV giải thích yêu cầu . ->GVKL: Tranh 1,2,3,4,6 đi đúng quy định.Tranh 5,7,8 đi sai quy định.Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và ngời khác. *Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh,đèn đỏ. -GV nêu cách chơi,hớng dẫn HS chơi. 3.Củng cố - Dặn dò: - Ở nông thôn, khi đi bộ phải đi vào đường phần đường nào? tại sao? - Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định t2 Thực hiện đúng như nội dung bài học Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên bảng trả lời HS nêu yêu cầu. HS trả lời. Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét,bổ sung. - Lắng nghe HS chơi - HS trả lời Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố đọc,viết,so sánh các số tròn chục. - Củng cố cấu tạo của các số tròn chục từ 10,..,90. - Giáo dục cho học sinh tự làm toán II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các số tròn chục từ 10 -> 90,90 -> 10. + Nhận xét, sửa sai ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Bài 1 : - Gọi HS đọc đề toán - GV gợi ý Cho hs làm bài tập , nêu kết quả nhận xét. -Nhận xét, chữa bài * Bài 2 : - Gọi HS nêu bài toán : Gọi HS nêu lại cách làm bài a. Các số còn lại tương tự : gọi hS lần lượt đứng tại chỗ nêu. -Nhận xét, chữa bài *Bài 3 : - Nêu yêu cầu bài Cho HS làm và nêu kết quả -Nhận xét, chữa bài *Bài 4 : Gọi 1HS nêu bài tập 2 HS lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi -Nhận xét, chữa bài. Bài 5: Gọi 1HS nêu bài tập 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi -Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố dặn dò : - Gọi HS đếm xuôi, đếm ngược các số tròn chục - Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm vào vở BT và Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên bảng đọc - Nối theo mẫu - Hs làm bài và chữa bài - Viết theo mẫu + 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị - HS nêu kết quả : Câu b, c - Khoanh vào số lớn nhất bé nhất. HS làm : a. Số bé nhất là : 30 b. Số lớn nhất là : 80 - Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ bé đến lớn 10 30 40 60 80 - Viết theo thứ tự từ lớn đến bé 90 70 50 40 20 - HS dếm Học vần Bài 101 uât- uyêt I. Mục tiêu: - Đọc được : uât, uyêt, sản xuất,duyệt binh, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất,duyệt binh. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp. - Giáo dục học sinh có ý thức tự luyện đọc nhiều để đọc lưu loát hơn. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ -Học sinh đọc bài 100: GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Dạy vần mới *.Dạy vần : uât - Nhận diện vần uât. - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm x vào vần uât. tạo tiếng mới. Sản xuất: GV giới thiệu tranh sản xuất. * Vần uyêt dạy như trên - So sánh vần uât, uyêt. Duyệt binh : GV giới thiệu tranh duyệt binh. * Luyện đọc từ ứng dụng GV giải nghĩa một số từ * Viết: Hướng dẫn và viết mẫu :uât, uyêt, sản xuất,duyệt binh. Tiết 2: 3. Luyện tập : a. Luyện đọc .Đọc câu ứng dụng b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu c.Luyện nói: chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. Đất nước ta tên gọi là gì? Quan sát tranh cho biết đó là cảnh ở đâu trên đất nước ta? Em biết những cảnh đẹp nào trên đất nước ta? d. Đọc bài SGK 3.Củng cố, dặn dò: * Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài *Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 102. - Nhận xét tiết học -2 em học sinh lên bảng đọc lại bài HS phân tích cấu tạo vần uât: uâ + t - HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn - Ghép tiếng xuất : phân tích, đánh vần và đọc CN ĐT - Nhận biết sản xuất tranh vẽ Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT) - Giống : t (cuối vần) - Khác : uâ, uyê (đầu vần) - HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần :uât, uyêt. - Đọc vần, tiếng, từ - HS viết bảng con - Đọc bài tiết 1 - HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT - Viết bài vào vở tập viết 1 số HS trình bày trớc lớp. Một bộ phim hoạt hình - Đọc toàn bài SGK -2 HS đọc lại bài Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: giúp HS củng cố - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 10 ->90 - Biết so sánh các số tròn chục. II.Đồ dùng dạy học : vở viết, bảng con, bút chì, vở BT. III. Nội dung luyện tập : GV ghi các bài lên bảng – HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài 1 : Viết theo mẫu. - Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. - Số 70 gồm ... chục và ... đơn vị. - Số 90 gồm ... chục và ... đơn vị. Bài 2 : a) khoanh vào số bé nhất : 40, 80, 30, 10, 60. b) khoanh vào số lớn nhất : 50, 20, 90, 40, 70. Bài 3 : Số tròn chục? 90 70 40 IV. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Mục tiêu: : Giúp học sinh: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. - Biết cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán. - Yêu thích, chăm học toán. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS Viết các số thích hợp vào chổ chấm +Số 30 gồm ...chục ..đơn vị . +Số 90 gồm chục .dơn vị - Gv nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Cách cộng các số tròn chục: - Lấy 3 bó que tính là 30 que tính.Lấy tiếp 2 bó que tính là 20 que tính.Tất cả là bao nhiêu que tính? - Gv hướng dẫn HS làm: 30 + 20 50 Vậy: 30 + 20 = 50 c.Luyện tập: Bài 1(129) Tính. Đặt các phép tính thẳng hàng chục,đơn vị. Bài 2(129) Tính nhẩm. GV hướng dẫn mẫu: 20 + 30 = ? Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục. Vậy: 20 + 30 = 50 Bài 3(129) H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Chấm điểm,chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Thi đua nêu nhanh kết quả phép tính: 10 + 60 =? 70 + 20 = ? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học 2 học sinh lên viết Học sinh nhắc tựa. HS cùng thực hiện. 50 que. - Quan sát HS nêu yêu cầu, cách làm. HS làm bảng con. HS nêu yêu cầu,cách làm,làm miệng. 50+10=60 40+30=70 50+40= 90 20+20=40 20+60=80 40+50= 90 30+50= 80 70+20= 90 20+70=90 -HS đọc nội dung bài toán,nêu tóm tắt. - HS giải vào vở,1 HS lên bảng làm. Bài giải: Hai thùng có tất cả là: 20+30=50(gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh. 2 HS - Lắng nghe. Học vần Bài 102 uynh - uych I. Mục tiêu: - Đọc được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang - Giáo dục học sinh đi đứng cẩn thận để không bị ngã. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ -Học sinh đọc bài 101: GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Dạy vần mới *.Dạy vần :uynh - Nhận diện vần uynh. - Tiếng từ khoá: ghép thêm âm h vào vần uynh t ... (cá nhân, nhóm, ĐT) - Giống : uy (đầu vần) - Khác : ch, nh (cuối vần) - HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần :uynh, uych. - Đọc vần, tiếng, từ - HS viết bảng con - Đọc bài tiết 1 - HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT - Viết bài vào vở tập viết 1 số HS trình bày trước lớp. - Đọc toàn bài SGK 2 HS đọc lại bài Thủ công Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đặt tính,làm tính , cộng nhẩm số tròn chục. - Bước đầu biết về tính chất phép cộng. - Biết giải toán có phép cộng. - Giáo dục học sinh có tính độc lập khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: * Bảng phụ. * Sử dụng vở Toán trắng, bảng con III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Tính 50 + 40 = 20 + 70 = - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(130) Đặt tính rồi tính. Viết thẳng hàng. Tính từ trái qua phải. Bài 2(130) Tính nhẩm. *Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. Bài 3(130) H:Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? Bài 4: Trò chơi -> Tuyên dương đội thắng. 3. Củng cố - dặn dò: - Giải một bài toán có mấy bước? - Vê nhà làm bài vào vở bài tập - Nhận xét tiết học: 2 học sinh làm bài HS nêu yêu cầu,cách làm. HS làm bảng con. - HS nêu yêu cầu,làm miệng. a/ 30+20=50 40+50=90 10+60=90 20+30=50 50+40=90 60+10=70 HS đọc nội dung bài toán,giải vào vở. Bài giải Cả hai bạn hái được là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. HS chơi. - Lắng nghe. Học vần Bài 103: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến 102. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài bài 98 đến 102. - Một số HS kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “ Truyện kể mãi không hết ” - Giáo dục học sinh có ý thức chăm học ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ, thầy cô. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ : Câu, Truyện kể mãi không hết. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Đọc từ, câu ứng dụng bài 102 - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Ôn tập * Ghép vần * Luyện đọc từ uỷ ban, hoàn thuận, luyện tập Giáo viên giải nghĩa một số từ *.Luyện viết Tiết 2: 3.Luỵên tập a. Luyện đọc .Đọc câu b.Luyện viết c.Kể chuyện : Truyện kể mãi không hết (SGV) GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện Truyện kể mãi không hết. + Đoạn 1 : Nhà vua ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện như thế nào ? + Đoạn 2 : Những người kể câu chuyện cho nhà vua nghe đã bị nhà vua làm gì ? Vì sao họ bị đối xử như vậy + Đoạn 3 : Em hãy kể câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho nhà vua nghe ? Câu chuyện em kể đã hết chưa ? +Đoạn 4 : Vì sao anh nông dân được thưởng ? - Cho HS kể lại câu chuyện - GV nhắc khi HS còn lúng túng Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? 3.Củng cố, dặn dò: Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài *Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài Trường em Nhân xét tiết học - 2 hs lên bảng đọc bài. - Nhận biết vần am qua tranh. Phân tích, đọc CN - ĐT - Đọc các âm ở bảng ôn - Ghép, đọc các âm thành vần ( lần lượt từng cột) CN- ĐT - Đọc từ ứng dụng Cá nhân, nhóm, ĐT - Viết bảng con: hoàn thuận, luyện tập - Đọc bài tiết 1 - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng và đọc - Viết bài vào VTV Quan sát từng tranh, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4 -Những người kể chuyện phải kể mãi, không có kết thúc câu chuyện -Bị tống vào ngục . -Vì câu chuyện dẫu có hay rồi cũng có kết thúc -Một con chuột bò từ trong hang vào kho lương . Nó đào xuyên qua tường vào kho chuột liền tha thóc về hang và từ hang đến kho và lại . - Câu chuyện chưa hết - HS nhắc lại -HS kể Tự nhiên và xã hội Bài 24: Cây gỗ I. Mục tiêu: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ. - Chỉ được rễ,thân,lá,hoa của cây gỗ. - HS So sánh các bộ phận chính,hình dạng,kích thước,ích lợi của cây rau và cây gỗ. - HS Nhận biết được cây gỗ. GDKNS: Kĩ năng kiên định, kĩ năng tư duy phê phán, Kĩ năng tìm kiếm và xữ lý thông tin về cây gỗ, Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động. II. Đồ dùng dạy - học: Hình ảnh cây hoa bài 24. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bộ phận của cây hoa ? - Người ta trồng hoa để làm gì ? Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. - GV cho HS quan sát tranh vẽ một số cây gỗ H:Cây gỗ này tên gì? Hãy chỉ thân ,lá của cây?Em có nhìn thấy rễ cây không? Thân cây có đặc điểm gì? GVKL: Giống như các cây đã học , cây thân gỗ.. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. - GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm. GVKL: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm đồ dùng và nhiều việc khác.. 3. Củng cố, dặn dò: H:Nêu ích lợi của việc trồng cây gỗ? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 học sinh lên bảng trả lời HS quan sát và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét,bổ sung. - lắng nghe - HS làm việc theo nhóm đôi. - Một số nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét,bổ sung. -Lắng nghe 1 HS - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 Tập viết: hoà bình,quả soài,hí hoáy,tàu thuỷ,giấy pơ-luya,tuần lễ,... I/Mục tiêu : Viết đúng các chữ: hoà bình,quả xoài,hí hoáy,...kiểu chữ thường,cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1,tập hai. - Viết đúng quy trình, trình bày sạch đẹp. - Rèn luyện tính cẩn thận, ngồi viết đúng tư thế khi viết bài. II/Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ, phấn màu III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS .Bài cũ : Viết tuốt lúa, hạt thóc, đôi guốc - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ - Giới thiệu từ: hoà bình - Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ. - Hướng dẫn viết bảng con: * Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như trên. c. Hướng dẫn HS viết vào vở Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con chữ o - Giới thiệu từ: tàu thủy - Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ. - Hướng dẫn viết bảng con * Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như trên. c. Hướng dẫn HS viết vào vở Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con chữ o 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài. - Đọc cho HS viết lại 1 số từ sai lỗi nhiều - Về nhà viết lại bài, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 hS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con - Quan sát từ hoà bình - Con chữ o, a, i, n, có độ cao 2 ô li con chữ b, h có độ cao 5 ô li - HS viết bảng con: hoà bình - Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. HS viết mỗi từ 1 dòng.HS khá viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết - Tập 1 Quan sát và trả lời: - Con chữ a,u có độ cao 2 ô li - con chữ y, h có độ cao 5 ô li - con chữ t có độ cao 3 ô li - HS viết bảng con: - Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. HS viết mỗi từ 1 dòng.HS khá viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết - Tập 1 2 HS đọc bài. HS viết bài. Toán Trừ các số tròn chục I.Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Biết đặt tính,làm tính,trừ nhẩm các số tròn chục. - Biết giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh có tính độc lập khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Tính 20 + 30 = 30 + 30 = - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục B1: Hướng dẫn thao tác trên que tính. -GV hướng dẫn để HS nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị. B2: Cách tính: 50 - 20 30 Vậy: 50 – 30 = 20. b.Thực hành: Bài1(131) Tính đặt phép tính thẳng hàng. Bài2(131) Tính nhẩm GV hướng dẫn HS cách trừ nhẩm hai số tròn chục: 50 – 30 = ? Nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục. Vậy : 50 – 30 = 20 Bài3(131) H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Chấm điểm , chữa bài. Bài 4 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài + HD : Nhẩm trước rồi so sánh -Nhận xét , chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: H: Nêu cách đặt tính và tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 2 học sinh Học sinh nhắc tựa. HS tao tác trên que tính. HS quan sát. HS nêu yêu cầu, cách làm. - HS làm bảng con. HS nêu yêu cầu, cách làm. HS làm miệng. HS nêu yêu cầu, cách làm. HS tự giải. Bài giải An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo. 1 HS nêu HS làm phiếu bài tập - HS nêu SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I. Mục tiêu: - Củng cố nề nếp học tập và sinh hoạt cho HS , HS biết giúp đỡ nhau trong học tập - Rèn luyện cho HS có ý thức học tập, tự nhận xét bản thân của mình và của bạn, đánh giá các phong trào và hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá tuần 24: - GV cho các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động về : học tập, thể dục, vệ sinh, truy bài đầu giờ - HS lắng nghe và bổ sung thêm. - GV nhận xét chung: * Ưu điểm: + Duy trì tốt nhóm “ Đôi bạn cùng tiến”, giúp đỡ nhau trong học tập. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trực nhật lớp sạch sẽ. + Giữ gìn sách vở sạch sẽ, có ý thức rèn viết chữ đẹp : Quốc Anh, Thương, Cường,Tâm. * Khuyết điểm: + Đi học chưa đều và chưa đúng giờ, chưa xếp hàng thẳng,còn lộn xộn khi tập thể dục và chào cờ. + Còn 1 số em giữ gìn sách vở chưa sạch, chữ viết chưa đẹp, cần cố gắng rèn luyện thêm: Lương, Quỳnh Lan, Bình, Hải, + Còn 1 số em đi học muộn : Thương, Duy, Hùng 2. Phương hướng tuần 25: - Phát huy những mặt đã đạt được, sửa chữa những sai sót. - Tiếp tục thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao chào mừng ngày 8/3 - Thực hiện tốt phòng chống dịch bệnh, có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi mùa đông đến. - Tiếp tục kèm HS yếu, kém - Nhắc nhở các em đi học đúng giờ, đều đặn,giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Tham gia giải toán trên mạng vào chiều thứ 2 ( Cường, Anh, Huy) - Tăng cường kiểm tra bài ở nhà vào 15’ đầu giờ. - Sinh hoạt 15 phút có chất lượng
Tài liệu đính kèm: