Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 25 năm 2013 (chuẩn)

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 25 năm 2013 (chuẩn)

Ngày soạn: 2/03/ 2013

Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2013

 Tiết 3+4: Tập đọc

TRƯỜNG EM ( 2 tiết )

I. Mục tiêu:

Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.

HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 25 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 2/03/ 2013 
Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2013
 Tiết 3+4: Tập đọc
TRƯỜNG EM ( 2 tiết )
Mục tiêu: 
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. 
HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình..
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc bài 103 ôn tập.Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu
H: Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay?
- Gạch chân tiếng chứa vần ai, ay.
- Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
HĐ2: Hướng dẫn đọc câu.
- Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
- Đánh số câu (5 câu)
- Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu.
- Đọc nối tiếp câu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2
HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn.
- Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được viết thụt vào một chữ. (3 đoạn)
- yêu cầu mỗi em đọc một đoạn.
HĐ4: Ôn vần ai, ay
H: Vần ai, ay giống và khác nhau chỗ nào?
- Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ai, ay?
- Lệnh mỗi tổ tìm một vần
- Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK. Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.
Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài.
- Gọi vài em đọc câu 1.
H: Trường học trong bài được gọi là gì?
Giải thích từ: thứ hai
H: Tại sao trường học trong bài được gọi là ngôi nhà thứ hai. Cô mời 1 em đọc đoạn 2, 3, 4.
H: Em hiểu thân thiết là như thế nào?
Giải thích từ: thân thiết
- Tình cẩm của em đối với mái trường ntn? 
- Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Lệnh HS đọc đồng thanh.
b. Luyện nói theo chủ đề.
- Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Gọi một số cặp lên trình bày.
- Nhận xét chốt lại ý chính.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu 2 em đọc lại bài.
H: Vì sao em yêu mái trường của em?
Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Tặng cháu.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- dạy, hai, mái, hay
- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
- Theo dõi và tìm số câu.
- Đọc từng câu( CN, ĐT)
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc ai, ay
- So sánh ai, ay
- Đọc yêu cầu hai
- Thi tìm và viết vào bảng con.
- Đọc câu mẫu.
- Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu.
- Mở SGK
- Đọc nối tiếp
- Đọc câu.
- Trường học trong bài được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.
- Quan sát tranh
- Hỏi đáp theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày
- Nhận xét.
- Đọc lại toàn bộ bài
-------- cc õ dd --------
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt:
ÔN: TẬP ĐỌC: TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc bài trường em, làm quen cách đọc câu, đoạn và tìm được từ, nói được câu có tiếng chứa vần ai, ay. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Vở bài tập, SGK
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
 Cho HS nhắc tên bài học.
- Luyện đọc câu, đoạn, bài.
- Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài. 
- Cho cả lớp đồng thanh một lần
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 20 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Viết tiếng trong bài
a. Có vần ai: ................................................................
b. Có vần ay: ...............................................................
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài 
a. Có vần ai: ...................................................................
b. Có vần ay: ..................................................................
Bài 3: Trong bài, trường học được gọi là gì? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng:
 ngôi nhà thứ hai
 nơi em học được những điều tốt, điều hay
 Nơi trẻ em sinh ra
- Yêu cầu HS làm vào VBT
HĐ3: Luyện nói. Hỏi nhau về trường lớp
VD: Trường bạn tên là gì? Bạn học lớp mấy? Ở lớp bạn thích ai nhất?
- Gọi một số nhóm thực hiện trước lớp.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ, câu ngoài bài chứa vần ai, ay. Hỏi HS tiếng, từ chứa vần ai, ay. GV gạch chân và cho HS đọc. Nhận xét – đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: Ôn lại bài đã ôn hôm nay.
- Về nhà xem trước bài : Tặng cháu 
- Ôn tập: Trường em.
- Nối tiếp mỗi em một câu.
- HS luyện đọc theo dãy.
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS tham gia trò chơi.
 -------- cc õ dd --------
Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2013
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: 
Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. Giáo viên ghi: 
 – – – Nhận xét
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Nêu yêu cầu ( HS TB lên bảng làm )
GV hướng dẫn mẫu một trường hợp. Nhận xét
70 – 50 60 – 30 90 – 50 80 – 40 
Bài 2: Số?
Tổ chức trò chơi. GV ghi bảng.
90
 -20 -30 -20 +10
Nhận xét
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Nêu yêu cầu. Tổ chức trò chơi
£ 60cm – 10cm = 50
£ 60cm – 10cm = 50cm
£ 60cm – 10cm = 40cm
Nhận xét
Bài 4: Nêu yêu cầu
GV hướng dẫn, lớp làm vở.
Gọi 1 HS khá, giỏi lên tóm tắt và giải
Chấm - Nhận xét
III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở
Bài sau: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 
- 2 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp làm bảng con
- 2 đội tham gia
- Nhận xét
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- 1 học sinh đọc đề
 -------- cc õ dd --------
Tiết 2: Tập viết: 
TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu: 
Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; Các từ ngữ: Mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.). HS khá giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2.
II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét số lượng, kiểu nét. ( Điểm đặt bút, đưa nét, điểm dừng bút. )
- Hướng dẫn quy trình viết. ( GV vừa hướng dẫn vừa dùng bút chỉ tô lại theo quy trình viết chữ mẫu.)
- Cho HS tô tay không theo cô.
Lưu ý: Các chữ Ă, Â tương tự A nhưng chỉ có dấu phụ
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Nhận xét và sửa lỗi.
Tương tự cho HS viết chữ B.
HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng.
- Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng con. Nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
- Cho HS mở vở tập viết ra tô bài.
- GV quan sát uốn nắn HS viết đứng.
Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, không chườm ra ngoài. Viết đúng đều khỏng cách các con chữ.
- HS yếu có thể viết ½ theo chiều dọc.
- GV thu vở chấm. Nhận xét
III. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà tự luyện thêm..
- Quan sát và nhận xét.
- Theo dõi.
- Viết bảng con.
- Đọc bài.
- Viết vần và từ vào bảng con.
- viết bài
 -------- cc õ dd --------
Tiết 3: Chính tả: 
TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu: 
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là  anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. 
Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. 
Làm được bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép.
- GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng
- Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai.
GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. Gọi HS đọc một số chữ trên. 
- GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Gv nhận xét, sửa lỗi.
HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li.
Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu.
- Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
Điền vần “ai” hoặc “ay”
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “c” hoặc “k”
- GV tổ chức trò chơi.
Gắn nội dung bài tập lên bảng
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- GV phhổ biến cách chơi, luật chơi.
- - Gọi HS lên tham gia trò chơi.
- Nhận xét công bố kết quả.
- Gọi HS đọc lại bài tập đẫ hoàn thành.
III. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà chép lại bài.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc ( CN, ĐT )
- Viết vào bảng con.
- Chép vào vở ô li.
- HS soát lỗi chính tả.
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Theo dõi.
- Thi đua lên gắn đúng và nhanh.
- Đọc lại bài.
-------- cc õ dd --------
 Tiết 4+5: Luyện Toán
ÔN: CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và cộng trừ các số tròn chục. Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
 - Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Minh cắt được 20 lá cờ, Mai cắt được 30 lá cờ. Hỏi hai bạn cắt được tất cả bao nhiêu lá cờ?
- Cho HS đọc tìm hiểu và làm bảng con.
Bài giải:
Hai bạn cắt được tất cả số lá cờ là:
20 + 30 = 50 ( lá cờ )
Đáp số: 50 Lá cờ
- Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2 : Đội văn nghệ của khối lớp 1 có 10 bạn . Đội văn nghệ của khối lớp 2 có 30 bạn. Hỏi đội văn nghệ của cả hai khối có tất cả bao nhiêu bạn?
Bài giải:
Đội văn nghệ củaẩ ... oà duøng hoïc taäp ñaày ñuû
 * Thaønh laäp nhoùm hoïc taäp ñeå giuùp ñôõ nhöõng baïn hoïc yeáu.
 * Xaây döïng caùc ñoâi baïn cuøng tieán.
 + Ñaùnh giaù vieäc thöïc hieän:
 * Theo ñònh kì.
 * Ñoäng vieân khen thöôûng kòp thôøi.
 - Moät soá tieát muïc vaên ngheä.
 2. Toå chöùc:
 - GVCN: Thoâng baùo vôùi lôùp noäi dung chæ tieâu thi ñua giöõa caùc toå.
IV. TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG:
 1. Khôûi ñoäng: Gv toå chöùc cho hoïc sinh chôi troø chôi “ Ñeøn xanh, ñeøn ñoû”
 a. Tuyeân boá lí do: Theo lôøi Baùc Hoà daïy, moãi hoïc sinh phaûi phaán ñaáu chaêm ngoan hoïc gioûi. Trong vieäc hoïc taäp cuûa mình, moãi hoïc sinh khoâng chæ töï hoïc maø coøn hoïc baïn, giuùp baïn hoïc taäp. Thaønh tích cuûa caù nhaân gaén lieàn vôùi phong traøo keát quaû chung cuûa lôùp. Hoâm nay lôùp ta thoâng qua chöông trình haønh ñoäng chung cuûa lôùp vaø giao öôùc thi ñua cuûa töøng toå veà hoïc taäp vaø reøn luyeän. Ñoù chính laølyù do cuûa buoåi sinh hoaït hoâm nay.
 b. Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng:
 - Chöông trình hoaït ñoäng cuûa chuùng ta hoâm nay goàm coù:
 + Thaûo luaän.
 + Giao öôùc thi ñua vaø caùc tieát muïc vaên ngheä xen keõ.
 2. Caùc hoaït ñoäng:
 a. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän.
 - GVCN trình baøy chöông trình haønh ñoäng cuûa lôùp.
 - Tieán haønh thaûo luaän noäi dung caâu hoûi:
 + Lôùp ta coù theå thöïc hieän ñöôïcnhöõng chæ tieâu neâu ra khoâng? Taïi sao?
 + Caàn boå sung hay bôùt ñi moät soá noäi dung khoâng? Vì sao?
 + Moãi caù nhaân coù theå laøm gì ñeå giuùp ñôõ baïn cuøng tieán boä?
 - Lôùp tieán haønh thaûo luaän.
 b. Hoaït ñoäng 2: Ñaêng kí giao öôùc thi ñua.
 - GV ñoïc giao öôùc thi ñua cho moãi toå neáu toå ñoàng yù thì thoâng qua.
c. Hoaït ñoäng 3: Vaên ngheä.
 -Ñaïi dieän caùc tieát mục văn ngheä cuûa caùc toå leân bieåu dieãn.
 -Lôùp tuyeân döông nhöõng tieát muïc hay.
V. KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG:
- Ghi nhaän chöông trình giao öôùc thi ñua giöõa caùc toå.
-Ñoäng vieân caùc em thöïc hieän toát döï ñònh cuûa mình.
-------- cc õ dd --------
TiÕt 7: 
 Thủ công:
Cắt, dán hình chữ nhật ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II. Đồ dùng: Hình chữ nhật mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng của HS và nhận xét
Nhận xét tiết học, sản phẩm trước
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Học sinh thực hành:
- Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật
- Gọi học sinh nhắc lại
- Cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự
- Nhắc các em dán hình chữ nhật cho cân đối, đẹp
HĐ2: Đánh giá sản phẩm: 
- Chia nhóm quan sát đánh giá sản phẩm của các nhóm
- Đổi chéo nhóm để nhận xét
Giáo viên đánh giá sản phẩm
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét về tinh thần học tập
Về nhà tập cắt, dán hình chữ nhật
Bài sau: Cắt dán hình vuông
- Học sinh để các đồ dùng thủ công lên bàn. 
- Học sinh nghe
- Học sinh nhắc lại qui trình
- Học sinh thực hành
- HS đánh giá sản phẩm
Tiết 7: ÔN: THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác bụng của bài TD phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường , 1 còi . tranh thể dục
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
TG
TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
Khởi động:
Xoay cổ tay, chân, hông, gối 
Chạy nhẹ nhàng về trước. (2 x 6 m)
6 – 8’
Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * 
 * * * * * * 
 GV
 II/ CƠ BẢN:
a. Học động tác bụng:
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
 Nhận xét
b. Ôn 5 động tác thể dục đã học
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét:
c. Trò chơi: “Nhảy đúng, Nhảy nhanh” 
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi 
 Nhận xét
22 – 24’
GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho hs xem và hô nhịp cho hs tập. 
* * * * * * *
 * * * * * * 
 GV
GV wan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs.
Đồi hình tập luyện như trên.
GV wan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs.
GV nêu tên trò chơi, luật chơi, các trường hợp phạm qui cho hs nắm, có thể gọi 1 – 2 em thị phạm mẫu, nhẫn xét. Sau đó tổ chức cho các em tham gia trò chơi.
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
6 – 8’
Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
-------- cc õ dd --------
 Tiết 6: Luyện đạo đức:
KỂ CHUYỆN ĐẠO ĐỨC 	
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở buổi sáng
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học? 
- GV: Nêu một số câu hỏi - Gọi HS trả lời 
- Khi đi bộ trên đường có vĩa hè, chúng ta phải đi như thế nào?
- Tên đường đi học, em đi như thế nào, kể cho cô và các bạn cùng nghe?
Quan sát tranh và thảo luận
- Các bạn nào đi sai qui định? Vì sao? Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? Nếu thấy bạn mình đi như thế , em sẽ nói gì với bạn?
Giáo viên kết luận.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện đạo đức
- GV kể cho HS nghe câu chuyện chú công an tí hon.
- Chia nhóm yêu cầu HS luyện kể trong nhóm
- Gọi các nhóm kể trước lớp.
- Các nhómn khác nhận xét, bổ sung.
III. Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học
- Xem tiếp bài tiếp theo 
- ôn tập 
- Đi trên vĩa hè về bên phải
- Học sinh kể
- Học sinh thảo luận
-------- cc õ dd --------
Tự nhiên và xã hội:
Bài 25: Con cá
I. Mục tiêu: Kể tên và nêu ích lợi của cá. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. HS khá, giỏi: Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
KN: Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng: Hình ảnh con cá. Sách giáo khoa, vở bài tập Tự nhiên xã hội. 
III. Hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Hôm trước chúng ta học bài gì?
Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
Nhận xét - cho điểm
II. Bài mới: Giới thiệu bài  
HĐ1: Quan sát con cá
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động:
GV hướng dẫn học sinh quan sát con cá
Tên của con cá? Các bộ phận của cá? Cá sống ở đâu, nó bơi bằng bộ phận nào? Cá thở như thế nào?
B2: kiểm tra kết quả hoạt động:
Học sinh trình bày. Giáo viên kết luận
HĐ2: Làm việc với sgk
B1: Thảo luận nhóm đôi.
GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình 53? Em biết những cách nào để bắt cá? Em biết những loại cá nào?
Em thích những loại cá nào? Ăn cá có ích lợi gì?
B2: Trình bày
Nhận xét - kết luận
HĐ3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động:
Con cá gồm các bộ phận gì? Bạn vẽ con cá gì?
B2: kiểm tra kết quả hoạt động:
Học sinh trình bày
Giáo viên kết luận - Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: Em hãy cho biết ích lợi của con cá? Bài sau: Con gà
- Cây gỗ
- Học sinh trả lời
- Nhận xét
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh thảo luận nhóm 4
- Trình bày. Nhận xét
- Thảo luận
- Trình bày
- Nhận xét
- Học sinh thi vẽ cá
Buổi chiều GV chuyên dạy
Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
 -------- cc õ dd --------
Buổi chiều cô Thuỷ B dạy
Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011
-------- cc õ dd --------
Viết đúng - viết đẹp:
Bài tuần 25
I. Mục tiêu: 
HS viết đúng đẹp các con chữ, rèn kỹ năng viết cho HS.Áp dụng để viết vở đúng đẹp. 
II. Đồ dùng: Vở luyện viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở luyện của HS
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
- HĐ1: Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu lên bảng
Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết
- Cho HS viết vào bảng con
- Kiểm tra nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn viết vở
Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con chữ.
- Y/cầu viết vào vở
-Thu chấm và nhận xét.
III. Dặn dò: 
- Tập viết thêm ở nhà.
- HS theo dõi
- HS thực hành viết theo yêu cầu
Buổi chiều cô Thuỷ B dạy
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
-------- cc õ dd --------
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt sao
( Sinh hoạt sao theo chủ điểm GV ra sân quản lí HS cùng phụ trách sao)
I. Mục tiêu: 
Ôn tập một số nội dung đã học trong tuần 
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở luyện của HS
II. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Múa hát tập thể.
Tổ chức múa hát tập thể
- Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt theo chủ điểm.
HĐ2: Trò chơi dân gian.
Tổ chức HS chơi một số trò chơi dân gian.
b. Đánh giá nhận xét các tổ. Tuyên dương các tổ có thành tích cao nhất.
HĐ3: Ôn tập củng cố kiến thức trong tuần.
Trò chơi : Viết nhanh kết quả phép tính.
a. Luật chơi: Mỗi lần chơi , chọn 3 em 3 tổ lên bảng. GV ghi phép tính lên bảng 3 HS đại diện 3 tổ tính nhẩm và ghi kết quả của mình vào bảng con. Em nào viết nhanh và đúng tổ đó thắng.
VD: 
14 + 3 = 15 + 4 = 16 + 3 = 17 + 2 =
14 + 1 = 18 + 0 = 13 + 6 = 12 + 5 = 
11 + 3 = 17 + 1 = 11 + 6 = ...
18 – 7 = 19 – 9 = 17 – 5 = 16 – 6 =
12 – 2 = 13 – 1 = 19 – 6 = .
Tổ chức HS chơi nhiều lần.
II. Dặn dò: 
 Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học trong chương trình
HS sinh hoạt
- HS tham gia chơi
HS thực hiện theo yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25huyenlop1.doc