LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 .
- Viết các số theo thứ tự cho biết
- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh và tóm tắt bài tập 3a), b)
+ Bộ thực hành dạy toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài tập 4 . Giáo viên treo bảng phụ, ghi tóm tắt bài a,b . Lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa bài : Nêu bài toán, lời giải và viết phép tính phù hợp với mỗi bài toán(Vở Bài tập toán / 68 )
+ Học sinh nhận xét, bổ sung – Giáo viên nhận xét, sửa sai
Thø hai, ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2012 Hướng đạo sinh: CHƯƠNG TRÌNH GIỊ NON Tốn : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 . - Viết các số theo thứ tự cho biết - Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh và tóm tắt bài tập 3a), b) + Bộ thực hành dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài tập 4 . Giáo viên treo bảng phụ, ghi tóm tắt bài a,b . Lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa bài : Nêu bài toán, lời giải và viết phép tính phù hợp với mỗi bài toán(Vở Bài tập toán / 68 ) + Học sinh nhận xét, bổ sung – Giáo viên nhận xét, sửa sai + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố cấu tạo và viết số trong phạm vi 10. Mt :Học sinh nắm tên đầu bài .Ôn cấu tạo số trong phạm vi 10 -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của các số 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 , 9 , 10 . -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài . Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố cấu tạo số, thứ tự số, xem tranh và nêu bài toán, ghi phép tính phù hợp. -Hướng dẫn SGK Bài 1 : Điền số còn thiếu vào chỗ trống . -Giáo viên hướng dẫn mẫu 2 phép tính đầu -Lưu ý : học sinh tính chính xác trong toán học Bài 2: Xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần -Cho học sinh xác định các số 7 , 5 , 2 , 9 , 8 . -Cho học sinh suy nghĩ sắp xếp các số (làm miệng ) sau đó cho học sinh làm bài tương tự vào vở Bài tập toán -Sửa bài chung cả lớp Bài 3 : -a) Học sinh quan sát tranh tự nêu bài toán và viết phép tính phù hợp -Giáo viên hỏi lại câu hỏi của bài toán để hướng dẫn học sinh đặt lời giải bài qua câu trả lời -b) Gọi học sinh đặt bài toán và phép tính phù hợp -Giáo viên chỉnh sửa cau cho học sinh thật hoàn chỉnh -Hướng dẫn đặt cau trả lời bài giải -Lưu ý : học sinh cách đặt bài toán, cách tóm tắt bài toán. Hoạt động 3 :Trò chơi . Mt : Rèn kỹ năng tính toán nhanh -Hỏi đáp các công thức cộng trừ trong phạm vi 10 -Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng. -Lần lượt từng em nêu cấu tạo 1 số -Học sinh lần lượt đọc lại đầu bài -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài . Dựa trên cơ sở cấu tạo các số để điền số đúng -Học sinh tự làm và chữa bài -Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán với các số : 8, 6, 10, 5, 3. -a) Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa . Hỏi có tất cả mấy bông hoa ? 4 + 3 = 7 -b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ .Hỏi còn lại bao nhiêu lá cờ ? 7 - 2 = 5 -Ví dụ : A hỏi B : - 5 + 5 = ? , 10 – 3 = ? 8 + 2 = ? , 10 - 2 = ? B trả lời nhanh kết quả của các phép tính 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh ôn bài - Làm bài tập ở vở Bài tập toán Rút kinh nghiệm: Học vần: Bài 69: ĂT - ÂT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. 2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ngày chủ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót, ca hát ( 2 – 4 em) -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ăt, ât – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăt -Nhận diện vần:Vần ăt được tạo bởi: ă và t GV đọc mẫu -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mặt, rửa mặt -Đọc lại sơ đồ: ăt mặt rửa mặt b.Dạy vần ât: ( Qui trình tương tự) ât vật đấu vật - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: đôi mắt mật ong bắt tay thật thà 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: c.Đọc SGK Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ngày chủ nhật”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? -Em thấy gì trong công viên? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ăt Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mặt Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt: ®äc viÕt : «t, ¬t I. Mơc tiªu: - Giĩp HS n¾m ch¾c vÇn «t, ¬t, ®äc, viÕt ®ỵc c¸c tiÕng, tõ cã vÇn «t, ¬t. - Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vë bµi tËp . IiI. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 1. ¤n tËp: «t, ¬t - GV ghi b¶ng: «t, ¬t, cét cê, c¬n sèt, xay bét, qu¶ ít, ngít ma, c¸i vỵt, ... Hái c©y bao nhiªu tuỉi C©y kh«ng nhí th¸ng n¨m... - GV nhËn xÐt. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: a. Bµi 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi. - Cho HS tù lµm bµi. - GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS. b. Bµi 2: - Cho HS xem tranh vÏ. - Gäi 3 HS lµm bµi trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt. c. Bµi 3: - Lu ý HS viÕt ®ĩng theo ch÷ mÉu ®Çu dßng. - GV quan s¸t, nh¾c HS viÕt ®ĩng. 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. - DỈn: luyƯn ®äc, viÕt bµi - HS luyƯn ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp. - 1 HS nªu: nèi ch÷. - HS nªu miƯng kÕt qu¶ ® nhËn xÐt. - HS xem tranh BT. - 1 HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt. - HS viÕt bµi: xay bét ( 1 dßng) ngít ma ( 1 dßng) - HS nghe vµ ghi nhí. Rút kinh nghiệm: Thø ba, ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2012 Học vần: Bài70: ƠT - ƠT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Những người bạn tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà( 2 – 4 em) -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôt, ơt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôt -Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô và t GV đọc mẫu -So sánh: vần ôt và ot -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cột, cột cờ -Đọc lại sơ đồ: ôt cột cột cờ b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự) ơt vợt cái vợt - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: c.Đọc SGK Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Những người bạn tốt”. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ôt Giống: kết thúc bằng t Khác: ôt bắt đầu bằng ô Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: cột Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. Tìm và đọ ... ếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược Theo dõi qui trình Viết b.con: ut,ưt, bút chì, mứt gừng Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đi sau cùng còn gọi là đi sau rốt Rút kinh nghiệm: Đạo đức: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC I . MỤC TIÊU : Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp . Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập , quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em . Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ. 2.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 2 Hoạt động 1 : Thảo luận–Quan sát tranh bài tâp 3 Mt : Hiểu được việc làm đúng sai qua quan sát thảo luận Cho Học sinh quan sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ? + Mời đại diện lên trình bày . * Giáo viên Kết luận : Hoạt động 2 : Tô màu . Mt : Học sinh biết nhận xét những bạn có hành vi sai , tô màu vào quần áo của các bạn đó Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo viên hỏi : + Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ? + Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đúng ? Em hãy tô màu vào quần áo của 2 bạn đó . + Chúng ta có nên học tập 2 bạn đó không ? Vì sao ? * Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học , vì đó là những người trò ngoan . Hoạt động 3 : Bài tập 5 Cho HS quan sát tranh BT5 . + Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? + Mất trật tự trong lớp có hại gì ? * Giáo viên kết luận :. - Giáo Viên cho Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài . Học sinh lập lại tên bài học Học sinh quan sát trả lời . Các bạn ngồi học ngay ngắn , trật tự . Khi cần phát biểu các bạn đó đưa tay xin phép . Học sinh góp ý bổ sung . Có 5 bạn ngồi học với tư thế đúng . 2 bạn nam ngồi sau dãy bên trái . Để thấy rõ việc làm sai của 2 bạn đó Cả lớp quan sát thảo luận . Học sinh đọc : “ Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn ” 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt : Đäc viÕt : ut, t I. Mơc tiªu: - Giĩp HS n¾m ch¾c vÇn ut, t, ®äc, viÕt ®ỵc c¸c tiÕng, tõ cã vÇn ut, t. - Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vë bµi tËp . iII. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 1. ¤n tËp: ut, t - GV ghi b¶ng: ut, t, bĩt ch×, chim cĩt, sĩt bãng, søt r¨ng, nøt nỴ, møt gõng,... Bay cao cao vĩt Chim biÕn mÊt råi,... - GV nhËn xÐt. 2. Híng dÉn lµm bµi tËp: a. Bµi 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi. - Cho HS tù lµm bµi. - GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS. b. Bµi 2: - Cho HS xem tranh vÏ. - Gäi 3 HS lµm bµi trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt. c. Bµi 3: - Lu ý HS viÕt ®ĩng theo ch÷ mÉu ®Çu dßng. - GV quan s¸t, nh¾c HS viÕt ®ĩng. 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. - DỈn: luyƯn ®äc, viÕt bµi - HS luyƯn ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp. - 1 HS nªu: nèi ch÷. - HS nªu miƯng kÕt qu¶ ® nhËn xÐt. - HS xem tranh BT. - 1 HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt. - HS viÕt bµi: sĩt bãng ( 1 dßng) nøt nỴ ( 1 dßng) - HS nghe vµ ghi nhí. Rút kinh nghiệm: Thø s¸u, ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2012 Tốn : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng” - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Mỗi học sinh đều có thước và bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Nhận xét, bài làm trong vở Bài tập toán của học sinh + Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 2 à 10 + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng . Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nhận biết “ điểm” , “ đoạn thẳng “ -Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm -Đặt tên 2 điểm là AvàB . Ta có điểm A và điểm b -Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB -Giới thiệu tên bài học – ghi bảng Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. Mt : HS biết cách vẽ đoạn thẳng a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng -Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng -Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm và biết đọc tên các điểm , đoạn thẳng -Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung B1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK B2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng đoạn thẳng -Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình. Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng B3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ A B C D P N M O K H G L -Học sinh lặp lại : trên bảng có 2 điểm -Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B -Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng AB -Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm – Đoạn thẳng -Học sinh lấy thước giơ lên -Học sinh quan sát thước – Làm theo yêu cầu của giáo viên -Học sinh theo dõi quan sát và ghi nhớ -Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh -Học sinh mở sách quan sát, lắng nghe -Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N – Đoạn thẳng MN -Học sinh nối và đọc được -Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC . -3 Học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên các đoạn thẳng 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng . Rút kinh nghiệm: Luyện tốn: «n luyƯn tËp chung I. MỤC TIÊU:Sau bµi häc HS cã thĨ: - Lµm ®ỵc tÝnh céng, trõ trong ph¹m vi 10. - Lµm ®ĩng c¸c d¹ng bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vë bµi tËp to¸n. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh I- D¹y - Häc bµi míi: 1- Giíi thiƯu bµi: Ghi ®Çu bµi. 2- Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1: Nèi c¸c chÊm theo thø tù - Cho HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp. - 1 HS nªu. - GV cho HS lµm bµi . - HS lµm vµo bµi vµo vë BT . - GV quan s¸t HS lµm bµi. - Bµi 2: TÝnh - GV cho HS lµm bµi. - Gäi HS ch÷a bµi - GV nhËn xÐt - HS lµm bµi vµo vë BT - HS ch÷a bµi trªn b¶ng . Bµi 3: §iỊn dÊu ><,= - Cho HS tù lµm bµi. - Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt, nªu kÕt qu¶ ®ĩng. - HS lµm bµi. - 3 HS ch÷a bµi trªn b¶ng. Bµi 4: - Cho HS quan s¸t tranh. - Gäi HS nªu ®Ị to¸n theo tranh vÏ. - Cho HS lµm bµi vµo vë. - GV nhËn xÐt. - HS quan s¸t tranh SGK. - 2 HS nªu ®Ị to¸n, nhËn xÐt. - HS ch÷a bµi trªn b¶ng. 3- Cđng cè - DỈn dß: - NhËn xÐt giê häc. DỈn vỊ nhµ «n bµi. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: Tập viết: thanh kiÕm, ©u yÕm I MỤC TIÊU: - H viÕt ®ĩng vµ ®Đp c¸c tõ øng dơng. RÌn kü n¨ng viÕt ®Đp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bµi viÕt mÉu trªn b¶ng líp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Trùc quan, thùc hµnh luyƯn tËp IV C¸c H§ d¹y – häc chđ yÕu GV HS 1 Bµi cị: §äc viÕt : ®á th¾m, mÇm non. 2 Bµi míi: H§ 1: - Giíi thiƯu ghi tªn bµi §äc bµi cÇn viÕt H§ 2: - ViÕt mÉu tõng tõ kÕt hỵp víi viƯc nªu l¹i quy tr×nh viÕt Cho H viÕt b¶ng con Sưa ch÷ cho H ViÕt b¶ng con tõng tõ: thanh kiÕm, ©u yÕm, ao chu«m, b¸nh ngät, b·i c¸t, thËt thµ. H§ 3: H viÕt bµi vµo vë tËp viÕt QS uèn n¾n nh÷ng H ngåi sai t thÕ ChÊm 1 sè bµi NhËn xÐt bµi viÕt cđa H, khen nh÷ng H viÕt ®Đp 3 Cđng cè – dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc ViÕt bµi vµo vë tËp viÕt tõng dßng Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp: TUẦN 17 1. Sơ kết tuần 17: - Ôån định nề nếp học tập và sinh hoạt.Đa số học sinh đi học đầy đủ và đúng giờ. - Lớp trưởng , lớp phĩ nhận xét về nề nếp sinh hoạt, học tập của HS trong tuần 17. - Tuyên dương các em có tiến bộ trong kết quả học tập, một số em có ý thức trong công việc tập thể: Minh Phong, Ngọc Anh, Quỳnh Anh, Quí Hồng, Hà Phương - Phê bình số em còn chưa ngoan, P chăm học : đ 2. Kế hoạch tuần 18: - Noel : đến trường cả ngày, ăn tối ở trường. - Thứ 3 , ngày 25/12 nghỉ học - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt. - Tăng cường luyện đọc và luyện viết chữ nhỏ. - Làm vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Tài liệu đính kèm: