Bài 55: Ôn bài: Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần an, at.
- HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập
- HS : Bảng con – SGK – Vở .
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 24 tháng 2 năm 2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013. ( Chuyển day : ./ .. /..) Tuần 26: Tiết 55: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A) Bài 55: Ôn bài : Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần an, at. - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập - HS : Bảng con – SGK – Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con các từ sau: vàng bạc, an khang, hợp tác, - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . ** Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét **Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài *Luyện tập : Bài 1: Viết tiếng ngoài bài : có vần an: có vần at: Bài 2: Đọc và viết lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ: - GV hướng dẫn HS làm bài 4 Củng cố- dặn dò: - Qua bài đọc các em thấy được tình cảm của bạn nhỏ dành cho ai? - Vì sao Bình lại yêu đôi bàn tay mẹ như vậy? - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Cái Bống. - HS hát 1 bài - HS viết bảng con - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - HS viết vào vở - HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét VD:- tan, man, can, cạn, khan, san, . - cát, mát, nát, phát, vát, hát, . - HS tìm đọc câu văn diễn tả tình cảm - HS viết lại vào vở * Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy xương xương của mẹ. HS trả lời HS khác nhận xét Tuần 26 : Tiết 26: Chào cờ Ngày soạn : Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày . / ./) Tuần 26: Tiết 49 : Toán ( Tăng cường 1B + 1 A) Bài 49: Các số có hai chữ số I. Mục tiêu : - Đọc viết các số từ 20 đến 50 - Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhẩm nhanh các phép tính sau: 30+60, 70-20, 40 cm+20 cm. - Gọi HS nêu nhanh kết quả - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Viết (theo mẫu): Hai mươi: 20 Hai mươi sáu: Hai mươi mốt: Hai mươi bảy: Hai mươi hai: Hai mươi tám: Hai mươ ba: Hai mươi chín: Hai mươi tư: Ba mươi: Hai mươ lăm: - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách viết - Cho HS thi tiếp sức - Nhận xét * Bài 2. Đúng ghi đ, sai ghi s: Ba mươi: 30 Ba mươi hai: 32 Ba mươi sáu: 26 Ba mươi chín: 35 Hai mươi bảy: 17 Ba mươi tám: 38 - Nhận xét * Bài 3. Viết các số có 2 chữ số từ 20 đến 50. Theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: thi ai viết đúng - GV đọc số có 2 chữ số, HS viết vào bảng con thật nhanh - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS nhẩm nhanh và nêu kết quả 90, 50, 60 cm - Nhận xét - HS thi tiếp sức giữa 2 tổ, mỗi tổ 5 em - HS nhận xét - HS tiếp nối nhau điền miệng - HS nhận xét - HS viết vào vở rồi đọc bài - HS khác nhận xét - 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 50. - 50, 49, 48, 47, 46, 45, 44, 43, 42, 41, 40, 39, 38, 37, ..20 - HS viết bảng con VD: 30, 43, 50, 41 Tuần 26 : Tiết 56: Tiếng việt ( Tăng cường 1A) Bài 56: Ôn bài : Luyện viết chữ hoa: c, d, đ I. Mục tiêu : - HS tập viết vào vở ô li các chữ c, d, đ hoa. - HS viết đựợc các từ ngữ có tiếng chứa vần an, at, anh, ưa. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : - GV: Chữ mẫu C, D, Đ hoa. - HS : Bảng con –Vở ô li, bút mực. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con theo 3 tổ - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Hướng dẫn viết chữ C, D, Đ hoa: - GV vừa nói vừa viết mẫu trên bảng lớp * Luyện viết bảng con. - GV hớng dẫn HS viết trên bảng con - GV cho HS cả lớp viết bảng con lần lượt từng chữ - GV sửa sai cho HS - GV nhận xét khen những em viết đẹp . * Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu. - GV nhắc lại cách viết - Nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút. - GV cho HS viết mỗi chữ, mỗi từ 1 dòng - GV giúp đỡ những HS viết còn chậm - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Về nhà tập viết mỗi chữ 1 dòng - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ Tổ 1: A Tổ 2: Ă Tổ 3: Â - HS quan sát - HS tập viết tay không trên bảng con. - HS luyện viết trên bảng con - HS nhận xét - HS viết bài vào vở theo yêu cầu - Viết C, D, Đ mỗi chữ 1 dòng - Viết mỗi từ 1 dòng: con ngan, bát cơm, cành tranh, mưa rào. - HS viết bài. - HS về viết bài Tuần 26 : Tiết: GDNGLL ( Lớp 2A) Bài 26 : Chủ điểm: “ Cử chỉ đẹp – Lời nói hay” I.Mục tiêu: - học sinh biết nói lời hay, làm việc tốt. - Rèn cho học sinh thói quen nói năng lịch sự, luôn làm việc tốt. - Giáo dục học sinh ngoan ngoãn luôn là gnười lịch sự có cử chỉ đẹp, lời nói hay. II. Chuẩn bị của giáo viên: - GV : Nội dung buổi sinh hoạt. - HS :Một số bài hát, trò chơi. III. Các hoạt động chính: 1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: Trò chơi hái hoa dân chủ: + Khi ở nhà khi ra trường, khi ở lớp em có những việc làm gì, nói năng thế nào đẻ thể hiện là có cử chỉ đẹp, lời nói hay? Ăn cơm phải mời ông bà, cha mẹ. Khi đi học về phải chào hỏi. Đến trường phải biết chào hỏi các thầy cô giáo, các cô bác cán bộ nhà trường, Giúp đỡ bạn bè, biết nói lời cảm ơn xin lỗi. Không chạy nhảy, xô đẩy bạn. Giúp đỡ người già, em nhỏ. + Những em nào đã có việc làm đó. Tuyên dương và nhắc nhở. + Câu đố: Nếu em mắc lỗi Nếu em đó ngã Thì có từ nào Có người giúp em ý nghĩa biết bao Em thử nói xem Xin em nói thử Từ nào thích hợp (Xin lỗi) ( Cám ơn) GV bắt điệu cho học sinh hát bài: “ Những em bé ngoan” * Trò chơi: Em chơi ở đâu và nên chơi ở chỗ nào? – Em hãy gạch bỏ những nơi không nên chơi. Mỗi lớp 5 phiếu, lớp nào đúng nhiều thì thắng. Dưới bóng cây dâm mát Dưới đống cát Cạnh ao sâu Lòng đường Sân bóng Nhà văn hoá Cạnh hố vôi đang tôi Công trường đang xây dựng Sân nhà Sân trường - TPT: Bắt điệu cho toàn trường hát bài: “ Con chim vành khuyên” 4. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ Ngày soạn : Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày / /) Tuần 26 : Tiết 56: Tiếng việt ( Tăng cường 1B) Bài 56: Ôn bài : Luyện viết chữ hoa: c, d, đ I. Mục tiêu : - HS tập viết vào vở ô li các chữ c, d, đ hoa. - HS viết đựợc các từ ngữ có tiếng chứa vần an, at, anh, ưa. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : - GV: Chữ mẫu C, D, Đ hoa. - HS : Bảng con –Vở ô li, bút mực. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con theo 3 tổ - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Hướng dẫn viết chữ C, D, Đ hoa: - GV vừa nói vừa viết mẫu trên bảng lớp * Luyện viết bảng con. - GV hớng dẫn HS viết trên bảng con - GV cho HS cả lớp viết bảng con lần lượt từng chữ - GV sửa sai cho HS - GV nhận xét khen những em viết đẹp . * Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu. - GV nhắc lại cách viết - Nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút. - GV cho HS viết mỗi chữ, mỗi từ 1 dòng - GV giúp đỡ những HS viết còn chậm - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Về nhà tập viết mỗi chữ 1 dòng - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ Tổ 1: A Tổ 2: Ă Tổ 3: Â - HS quan sát - HS tập viết tay không trên bảng con. - HS luyện viết trên bảng con - HS nhận xét - HS viết bài vào vở theo yêu cầu - Viết C, D, Đ mỗi chữ 1 dòng - Viết mỗi từ 1 dòng: con ngan, bát cơm, cành tranh, mưa rào. - HS viết bài. - HS về viết bài Tuần 26: Tiết 57: Tập đọc ( Tăng cường 1A) Bài 57 Ôn bài: Vẽ ngựa I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần ưa, ua - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK , Bảng chép bài Vẽ ngựa, bài tập - HS : Bảng con – SGK – Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài Cái Bống và trả lời câu hỏi: Bống đã giúp mẹ những việc gì ? - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn luyện đọc. * GV đọc diễn cảm bài văn Giọng vui, lời cô bé hồn nhiên, ngộ nghĩ *Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . * Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét *Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? - Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? GV có thể nối thêm: Em bé trong truyện này còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa nhưng không ra hình ngựa.. - Cả lớp đọc thầm câu hỏi 3, quan sát tranh để điền trông hoặc trông thấy vào chỗ c ... ểm tra bài cũ: - Nhẩm nhanh các phép tính sau: 30+60, 70-20, 40 cm+20 cm. - Gọi HS nêu nhanh kết quả - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Viết (theo mẫu): Hai mươi: 20 Hai mươi sáu: Hai mươi mốt: Hai mươi bảy: Hai mươi hai: Hai mươi tám: Hai mươ ba: Hai mươi chín: Hai mươi tư: Ba mươi: Hai mươ lăm: - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách viết - Cho HS thi tiếp sức - Nhận xét * Bài 2. Đúng ghi đ, sai ghi s: Ba mươi: 30 Ba mươi hai: 32 Ba mươi sáu: 26 Ba mươi chín: 35 Hai mươi bảy: 17 Ba mươi tám: 38 - Nhận xét * Bài 3. Viết các số có 2 chữ số từ 20 đến 50. Theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: thi ai viết đúng - GV đọc số có 2 chữ số, HS viết vào bảng con thật nhanh - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS nhẩm nhanh và nêu kết quả 90, 50, 60 cm - Nhận xét - HS thi tiếp sức giữa 2 tổ, mỗi tổ 5 em - HS nhận xét - HS tiếp nối nhau điền miệng - HS nhận xét - HS viết vào vở rồi đọc bài - HS khác nhận xét - 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 50. - 50, 49, 48, 47, 46, 45, 44, 43, 42, 41, 40, 39, 38, 37, ..20 - HS viết bảng con VD: 30, 43, 50, 41 Tuần 25: Tiết 31: Tiếng việt ( Tăng cường 5A ) Bài 31: Ôn: Luyện tập về vốn từ truyền thống I.Mục tiờu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống. - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS : Vở BT. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập1: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài A B Phong tục tập quỏn của tổ tiờn, ụng bà. Truyền thống Cỏch sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khỏc nhau. Lối sống và nếp nghĩ đó hỡnh thành từ lõu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Bài tập2: Tỡm những từ ngữ cú tiếng “truyền”. Bài tập 3 : - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. Gạch dưới cỏc từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dõn tộc : “Ở huyện Mờ Linh, cú hai người con gỏi tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi vừ nghệ và nuụi chớ giành lại non sụng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sỏch cũng cựng chớ hướng với vợ. Tướng giặc Tụ Định biết vậy, bốn lập mưu giết chết Thi Sỏch”. Theo Văn Lang 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Truyền ngụi, truyền thống, truyền nghề, truyền bỏ, truyền hỡnh, truyền thanh, truyền tin, truyền mỏu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ, - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. “Ở huyện Mờ Linh, cú hai người con gỏi tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi vừ nghệ và nuụi chớ giành lại non sụng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sỏch cũng cựng chớ hướng với vợ. Tướng giặc Tụ Định biết vậy, bốn lập mưu giết chết Thi Sỏch”. - HS chuẩn bị bài sau. Tuần 26: Kĩ thuật : Tiết 26 ( Lớp 4A) Bài 26: Tiết 26: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật( Tiết1) I. Mục tiêu: - Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít, để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học. Hoạt động 1. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - Tổ chức cho Hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép. - Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình. - Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính? - ...có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính. - Nêu tên 7 nhóm chính: - Các tấm nền; - Các loại thanh thẳng. - Các thanh chữ U và chữ L. - Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác. - Các loại trục. - ốc và vít, vòng hãm. - Cờ lê, tua vít. - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1-sgk). - Hs làm việc theo cặp. - Lần lượt Hs nhận dạng gọi tên từng chi tiết. - Nhận xét gì cách sắp xếp các chi tiết trong hộp? - Các loại chi tiết được xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. 4. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít. a. Lắp vít: - Gv lắp vít: - Hs quan sát. - Nêu cách lắp vít? - Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau. - Thao tác lắp vít: - 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít. b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên) - Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn? - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. c. Lắp ghép một số chi tiết. - Gv thao tác mẫu Hình 4a. - Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp? - Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ. - Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép. - Hs quan sát. 4. Củng cố- Dặn dò - GV củng cố nội dung của bài - Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép. - Nêu cách trồng cây, rau hoa? Ngày soạn : Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2013 ( Chuyển dạy : Ngày / ./) Tuần 26: Tiết 57: Tập đọc ( Tăng cường 1B) Bài 57 Ôn bài: Vẽ ngựa I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần ưa, ua - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK , Bảng chép bài Vẽ ngựa, bài tập - HS : Bảng con – SGK – Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài Cái Bống và trả lời câu hỏi: Bống đã giúp mẹ những việc gì ? - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn luyện đọc. * GV đọc diễn cảm bài văn Giọng vui, lời cô bé hồn nhiên, ngộ nghĩ *Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . * Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét *Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? - Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? GV có thể nối thêm: Em bé trong truyện này còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa nhưng không ra hình ngựa.. - Cả lớp đọc thầm câu hỏi 3, quan sát tranh để điền trông hoặc trông thấy vào chỗ chấm. 4 Củng cố- dặn dò: - Tìm tiếng trong bài có vần ưa. - Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua. - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Hoa ngọc lan - HS hát 1 bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó: vẽ, chẳng kể, hỏi, - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa - Vì bạn nhỏ vẽ con ngựa mà chẳng giống con ngựa - HS đọc và trả lời miệng Kết quả: Bà trông cháu Bà trông thấy con ngựa - HS trả lời miệng: ngựa, chưa, đưa - bừa, bữa, cưa, mưa, cua, của, chua, rùa,. - HS về ôn bài Tuần 26: Tiết 26: Sinh hoạt Bài 26: Sơ kết hoạt động tuần 26 I. mục tiêu: - Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại . - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . II. Đồ dùng dạy học: -Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần . III. Các hoạt động dạy học: 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục .. 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS . - GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước . - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3 . Tiến hành buổi sơ kết : a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần . - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. I . Sơ kết : 1 . Đạo đức : - Ưu điểm : ... - Tồn tại : .. 2 . Học tập : - Ưu điểm :. - Tồn tại :. c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. 3 . Nề nếp : - Ưu điểm & Tồn tại :. - Chuyên cần : .. - Các hoạt động tự quản :. - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng . 4 . Đề nghị : - Tuyên dương : - Phê bình ,nhắc nhở :. 4. Phương hướng tuần 27 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau: - Khắc phục những điểm còn yếu trong tuần 1phát huy những mặt mạnh để kết quả đạt cao hơn ( Biểu quyết = giơ tay) - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp . - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp . .... .
Tài liệu đính kèm: