Tiết 1: Toán
Tiết 87: LUYỆN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS đã biết về bài toán có lời văn - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
2. Kỹ năng: Giải toán
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. SGK Toán
2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013. (Dạy bù bài sáng thứ 5/7/2/2013) Tiết 1: Toán Tiết 87: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS đã biết về bài toán có lời văn - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. 2. Kỹ năng: Giải toán 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. SGK Toán 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đo đọ dài quyển sách? đọc số đo? - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài * Bài 1 (121) : GV treo tranh - Gọi HS đọc bài toán trong SGK - Hướng dẫn tìm hiểu bài +, Bài toán cho biết gì? +, Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt: Có : 12 cây Thêm : 3 cây Có tất cả: ... cây? - Muốn biết có bao nhiêu cây chuối phải làm tính gì? * Gọi HS nêu cách giải GV ghi bảng Bài giải Trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối * Bài 2 (121): Gọi HS đọc bài toán trong SGK - Hướng dẫn HS phân tích đề - GV ghi tóm tắt: Có : 14 bức tranh Thêm : 2 bức tranh Có tất cả: ... bức tranh? - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ *Bài 3 (121): Giải bài toán theo tóm tắt sau - GV ghi tóm tắt: Có : 5 hình vuông Có : 4 hình tròn Có tất cả : ... hình vuông và hình tròn? - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát HS làm bài - Chấm bài, nhận xét 3. Kết luận - Nêu các bước giải toán có lời văn. - Về xem lại các bài tập. - Hát 1, 2 em. - HS quan sát tranh, nhận xét - HS đọc bài toán trong SGK - Bài toán cho biết có 12 cây chuối, thêm 3 cây chuối - Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu cây chuối - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - Làm tính cộng - HS làm miệng - HS đọc bài toán - Phân tích đề bài + Bài toán cho biết trên tường có 14 bức tranh, treo thêm 2 bức tranh + Bài toán hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ Bài giải Trên tường có tất cả là: 14 + 2 = 16 (bức) Đáp số: 16 bức tranh - Nhận xét, đánh giá - HS đọc tóm tắt - Phân tích đề bài - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ Bài giải Có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 93: OAN,OĂN Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và câu ứng dụng. - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - LuyÖn nãi tõ 2 - 4 c©u theo chñ ®Ò: Con ngoan, trß giái. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và câu ứng dụng. - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: quả xoài, gió xoáy - Đọc câu ứng dụng bài 92. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài Dạy vần: oan * HS nhận diện vần oan. - GV viết vần oan lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần oan gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần - oan: o - a - nờ - oan (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: oan. - Có vần oan muốn có tiếng khoan thêm âm gì? - Cài: khoan - Tiếng khoan gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: khoan: khờ - oan - khoan - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng: giàn khoan - Tìm tiếng, từ có vần oan ? - Dạy vần oăn (Tương tự vần oan) ? So sánh oăn và oan - Đánh vần oăn: o -ă - nờ - oăn ? Tìm tiếng, từ có vần oăn. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. Ξn, Ξn, giàn khΞn, tΟ xΞn - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh oan và oăn - Chuyển tiết 2. - B/c: quả xoài, gió xoáy 2 em. - Đọc CN - ĐT - Âm o, a và n. - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cài oan, đọc. - Thêm âm kh. - Cài: khoan - Đánh vần CN - N - ĐT. - giàn khoan - HS đọc từ mới - CN - N - ĐT. - Đọc CN - ĐT - Giống nhau âm o đứng trước, âm n đứng cuối. Khác nhau âm đứng giữa. - HS quan sát đọc thầm. 2, 3 em đọc. - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS viết bảng con. - oan và oăn - Giống nhau âm o đứng trước, âm n đứng cuối. Khác nhau âm đứng giữa. Tiết 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Bạn nữ đang làm gì? - Cô giáo đang làm gì? - Bạn là người như thế nào? - Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi em cần làm gì? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp( 3 phút ) c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài 2 HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK. - HS đọc CN - ĐT - ngoan; phân tích. - Đọc CN- ĐT - HS quan sát, nhận xét - Bạn, mẹ, cô giáo - Đang quét sân giúp mẹ... - Cô giáo trao phần thưởng cho bạn - Bạn là con ngoan, trò giỏi - Phải chăm chỉ học tập và làm việc - HS đọc tên bài: Con ngoan, trò giỏi - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét - Viết bài vào vở. 1, 2 HS ************** Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội: Bài 22: CÂY RAU Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HS biết một số cây rau - Kể tên và nêu được một số lợi ích của cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. - Nêu tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ,rau ăn quả, rau ăn hoa,... I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được một số lợi íchcủa cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. - Nêu tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ,rau ăn quả, rau ăn hoa,... * GDKNS: Nhận thức hậu qủa không ăn rau và ăn rau không sạch - Kỹ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau và ăn rau sạch - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây rau - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II. Đồ dung/ Phương tiện dạy học - SGK Tự nhiên và Xã hội. Các loại cây rau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: khụng * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài *. Hoạt động 1: Quan sát cây rau. - Thảo luận nhóm đôi ? Cây rau này tên gì? Nó trồng ở đâu? - Quan sát cây rau và chỉ ra đâu là rễ, thân, lá, hoa...? trong đó bộ phận nào ăn được? ? Em thích loại rau nào? GV kết luận: - Có nhiều loại rau (kể tên..............) - Các cây rau đều có rễ, thân, lá, hoa... - Có loai ăn lá (bắp cải, xà lách...) - Có loai ăn cả lá, thân (rau cải, rau muuống.....) - Có loại ăn thân (su hào...) - Có loại ăn củ (cà rốt, củ cải......) - Có loai rau ăn hoa (thiên lý......) - Có loại rau ăn quả (cà chua, bí.....) */ Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Bước 1: Quan sát + Bước 2: Trả lời (đại diện cặp) + Bước 3: Cả lớp; - Các em thường ăn loại rau nào? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi dùng rau ta phải chú ý điêù gì? => GV kết luận : - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh chảy máu chân răng. - Rau được trồng ở vườn, ruộng, khi ăn cần rửa thật kỹ. */ Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn rau gì? - GV hướng dẫn HS cách chơi 3. Kết luận - Cây rau gồm các bộ phận nào? - Ăn rau thường xuyên có lợi gì? - Trước khi ăn rau ta phải làm gì? - Nhắc HS ăn rau thường xuyên . - Rửa sạch rau trước khi ăn - Tập ăn nhiều loai rau. Hát - HS để cây rau mình mang đến lên bàn. - HS quan sát trả lời câu hỏi. - Trình bày phần thảo luận. - Nhận xét đánh giá. - Thảo luận nhóm đôi. - Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Bịt mắt sờ đoán rau gì? 1, 2 em. ------------------------@&?----------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013. (Dạy bù bài sáng thứ hai) Tiết 1: Chào cờ Tập trung tại sân trường **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 95: OANH, OACH Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, từ và câu ứng dụng. - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, từ và câu ứng dụng. - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. . 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ đoạn thơ. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt ... mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. - Đọc CN - ĐT - xuê; phân tích. - Đọc CN - ĐT - HS quan sát, nhận xét - Các loại PT giao thông - HS chỉ và giới thiệu - HS kể - Đi trên sông, trên biển - Ngồi ngay ngắn.... - HS đọc tên bài: Tàu thủy, ô tô, xe máy. - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét - Viết bài vào vở. 1,2 HS ************** Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội: Bài 23: CÂY HOA Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HS biết một số cây hoa - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa - Kể một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. I. Mục tiêu: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa - Kể một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. * GDKNS: Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng - Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây hoa - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II. Đồ dung/ Phương tiện dạy học - SGK Tự nhiên và Xã hội. Các loại cây hoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Cây rau có những bộ phận nào? - Ăn rau có lợi gì? - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2. Phát triển bài - Để cây hoa em mang lên bàn? * Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. - HS làm việc theo nhóm ? Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa. ? Các bông hoa thường có những đặc điểm gì mà ai cũng thích ngắm nhìn? ? Sự khác nhau của các bông hoa? * Đại diện nhóm trình bày. => Kết luận. - Các cây hoa đều có đặc điểm chung là: rễ, thân, lá, hoa. - Có nhiều loại khác nhau. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK ? Kể tên các loài hoa có trong bài SGK ? Kể tên các loài hoa khác mà em biết? ? Hoa được dùng để làm gì? * Kết luận: ? Kể tên một số cây hoa có ở điạ phương * Hoạt động 3. Trò chơi: Đố bạn hoa gì? 3. Kết luận - Cây hoa có những bộ phận nào? - Nêu ích lợi của cây hoa? - Trồng và chăm sóc cây hoa. - Hát - thân, rễ, lỏ, hoa - tốt cho cơ thể, bổ sung vitamin - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát tranh trả lời - HS bịt mắt ngửi hoa đoán đó là hoa gì? - Rễ, thân, lá, hoa - Làm cảnh, làm nước hoa ------------------------@&?----------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên **************** Tiết 2: Toán Tiết 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS đã biết về bài toán có lời văn, biết về đoạn thẳng, giải toán - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. 2. Kỹ năng: Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 2. Học sinh: SGK, vở ô li III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng 15 + 3 = 8 + 2 = 19 - 4 = 10 - 2 = - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài * Giíi thiÖu c¸c sè trßn chôc: (tõ 10 ®Õn 90) Giíi thiÖu 1 chôc: - GV lÊy 1 bã 1 chôc que tÝnh theo yªu cÇu vµ gµi lªn b¶ng. 1 bã que tÝnh nay lµ mÊy chôc que tÝnh? 1 chôc cßn ®îc gäi lµ bao nhiªu? 2 HS lªn b¶ng 15 + 3 = 18 8 + 2 = 10 19 - 4 = 15 10 - 2 = 8 - HS lÊy ra bã 1 chôc que tÝnh. 1 chôc que tÝnh. - Mêi. - GV gài 2 bó que tính lên bảng. 2 bó que tính này là mấy chục que tính ? - GV viết 2 chục vào cột chục. 2 chục còn gọi là bao nhiêu? - GV viết số 20 vào cột viết số. - HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính 2 chục que tính. - Hai mươi. - Ai đọc được nào? - GV viết 20 vào cột đọc số. - Hai mươi. Giới thiệu 3 chục (30): - HS lấy 3 bó que tính theo yêu cầu . - HS lấy 3 bó que tính. - GV gài 3 bó que tính lên bảng gài. 3 bó que tính làm mấy chục que tính? 3 chục que tính. - GV viết 3 chục vào cột chục trên bảng. - GV nêu: 3 chục còn gọi là bao nhiêu 3, 4 HS nhắc lại + GV viết bảng : . - Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi viết 0 ở bên phải ở số 3. Giới thiệu các số 40, 50,90 (tương tự như số 30) GV viết: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 - Các số này có gì giống nhau? * Kết luận: Các số từ 10, 20, 30... 90 gọi là các số tròn chục, Số tròn chục bao giờ cũng có số 0 ở cuối * Hướng dẫn viết các số tròn chục - GV viết mẫu, nói quy trình viết b. Luyện tập * Bài 1 (127): Viết số (theo mẫu) a, GV hướng dẫn Viết số Đọc số 20 hai mươi 10 mười 90 chín mươi 70 bảy mươi b, GV đọc Ba chục : 30 Bốn chục: 40 Tám chục: 80 Sáu chục: 60 Một chục: 10 Năm chục: 50 * Bài 2(127) :Số tròn chục? a, 10 20 30 40 50 60 70 80 90 - HS làm ý b vào sách, 1 HS làm bảng phụ *Bài 3(127): Điền dấu( >, <, = ) - Hướng dẫn: 20 > 10 30 < 40 50 < 70 - Các ý còn lại HS làm sách, 1 HS làm bảng - Quan sát HS làm bài - Chấm bài, nhận xét 3. Kết luận - Yªu cÇu HS ®äc c¸c sè trßn chôc tõ 10 ®Õn 90 vµ tõ 90 ®Õn 10. - NhËn xÐt chung giê häc - TËp viÕt l¹i c¸c sè võa häc - HS viÕt vµo b¶ng con. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Giống nhau đều có số 0 ở cuối - HS viết bảng con - HS nêu yêu cầu bài - HS làm miệng, 1 HS lên bảng viết - Nhận xét, đọc lại - Viết bảng con 30 ; 80 ; 10 ; 40 ; 60 ; 50 - Đọc lại - Nêu yêu cầu bài - HS làm miệng, 1 HS lên bảng điền b, HS làm sách, 1 HS làm bảng phụ 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - Làm miệng - Làm sách, 1 HS làm bảng phụ 40 60 80 > 40 60 < 90 40 = 40 90 = 90 - Nhận xét, đáng giá - HS đọc ĐT **************** Tiết 3 + 4: Học vần Bài 99: UƠ, UYA Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và câu ứng dụng. - ViÕt ®îc: u¬, uya, hu¬ vßi, ®ªm khuya - LuyÖn nãi tõ 2 - 4 c©u theo chñ ®Ò: S¸ng sím, chiÒu tèi, ®ªm khuya. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và câu ứng dụng. - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ đoạn thơ. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: bông huệ, khuy áo - Đọc câu ứng dụng bài 98. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài Dạy vần: uơ * HS nhận diện vần uơ. - GV viết vần uơ lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần uơ gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần - uơ: u- ơ- uơ (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: uơ. - Có vần uơ muốn có tiếng huơ thêm âm gì? - Cài: huơ - Tiếng huơ gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: huơ: hờ - uơ - huơ - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng: huơ vòi - Tìm tiếng, từ, câu có vần uơ? - Dạy vần uya (Các bước dạy tương tự vần uơ) ? So sánh uya và uơ - Đánh vần uya: u - y - a - uya ? Tìm tiếng, từ có vần uya * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: thuở xưa giấy pơ - luya huơ tay péc - mơ - tuya - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. uơ, uya, huơ vΡ, đêm khuya - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh uơ và uya? - Bảng con: bông huệ, khuy áo 2 em. - Đọc CN - ĐT - Âm u và ơ. - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cài uơ, đọc. - Thêm âm h và dấu nặng. - Cài: huơ - Đánh vần CN - N - ĐT. - huơ vòi - HS đọc từ mới - CN - N - ĐT. - Đọc CN - ĐT - Giống nhau âm u đứng trước. Khác nhau âm đứng cuối. - HS quan sát đọc thầm. 2,3 em đọc. - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS viết bảng con. - uơ và uya - Giống nhau âm u đứng trước. Khác nhau âm đứng cuối. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Nơi ây ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Cảnh buổi sáng có gì đặc biệt? - Buổi sáng sớm em thường làm gì? - Buổi tối em làm gì? - Đêm khuya em làm gì? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phút ) c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK. Nơi ây ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. - Đọc CN - ĐT - Khuya; phân tích. - Đọc CN - ĐT - HS quan sát, nhận xét - Cảnh chiều tối, đêm khuya, - Có ông mặt trời đang nhô lên.. - HS kể - HS kể - Ngủ - HS đọc tên bài: Sáng sớm, chiều tối, đem khuya - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét - Viết bài vào vở. 1, 2 HS ------------------------@&?-----------------------
Tài liệu đính kèm: