Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học số 24

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học số 24

 Tiết 2 HỌC VẦN

 UÂN – UYÊN

A/ MỤC TIÊU :

 - Học sinh đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện

 * Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.

 - GD HS ý thức học tập, yêu thích Tiếng Việt.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1/GV chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ bài học

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

2/HS chuẩn bị:

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1, Bảng con.

 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 	 TUẦN 24
Thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2013
 Tiết 1 Chào cờ 
 Tiết 2 HỌC VẦN 
 UÂN – UYÊN 
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện 
	* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
	- GD HS ý thức học tập, yêu thích Tiếng Việt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1/GV chuẩn bị:
	-Tranh minh hoạ bài học
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1, Bảng con. 
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	 
 1.ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới.
HĐ1: 
Giới thiệu vần uân 
- Chỉ vào sách giáo khoa đọc: mùa xuân .
- Ghi bảng : mùa xuân .
- Trong từ “ mùa xuân ’’, tiếng nào đã học, âm nào đã học ? 
- Ghi bảng : uân 
- Vần uân gồm có mấy âm ? 
- Thêm âm x.
- Ghi bảng : xuân 
Tiết 3
Vần uyên ( hướng dẫn tương tự ) 
- So sánh : uân , uyên .
HĐ 2: Viết bảng con 
HĐ3: 
Đọc , hiểu nghĩa của từ 
- Giới thiệu từ lên bảng 
 TIẾT 4
Hoạt động 3 : Luyện tập 
a/ Luyện đọc sách giáo khoa : 
+ Củng cố bài ở tiết 1 . 
+ Đọc câu ứng dụng : 
 - Giáo viên đọc mẫu .
b/ Luyện viết : 
Yêu cầu lấy vở tập viết ra . 
c/ Luyện nói : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 100 . 
- Đọc tên bài luyện nói 
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề 
Hoạt động nối tiếp: 
- Trò chơi : Chọn đúng từ có vần mới học 
- Tổng kết tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau 
 - 2 em đọc và viết: thuở xưa , thức khuya , mẹ quở , quờ quạng . 
 - 2 em đọc toàn bài 
Hoạt động cả lớp 
- Chỉ và đọc theo 
- Đọc trơn vần nhiều em. 
- Nêu và ghép vần: uân 
- Ghép tiếng : xuân 
- Đọc trơn , phân tích. 
-HS so sánh
-HS viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
Hoạt động cá nhân 
- Đọc thầm , tìm tiếng mới . 
- Đọc trơn từ. Thi đọc từng từ. đọc cả 4 từ . 
- Thi đọc toàn bài trên bảng
Hoạt động cá nhân, nhóm 
- Đọc bài trong sách giáo khoa 
- Học sinh chỉ và đọc thầm theo 
- Đọc từng câu , đoạn , cả bài 
- Thi đọc tiếp sức. 
- Tìm tiếng mang vần vừa học 
Hoạt động cả lớp 
- Viết theo mẫu trong vở tập viết
* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Học sinh nói thành câu . 
-HS tham gia chơi
 Tiết 5 TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
A/ MỤC TIÊU : 
 - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. 
 - Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) 
B/ ĐỒ DÙNG: 
	GV: Bộ học Toán 1
 Tranh minh hoạ SGK
	HS: Bộ Toán
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 4 em so sánh các số tròn chục bằng cách điền dấu.
2. BM. Giới thiệu bài , ghi bảng 
 Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Nối theo mẫu 
Bài 2 : Viết theo mẫu :
- Giáo viên hướng dẫn mẫu : 
Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất , số lớn nhất 
Bài 4 : Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn ,
 từ lớn đến bé . 
- Gọi vài em nêu cách làm.
Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học
- Tổng kết , tuyên dương .
-HS làm bài ở bảng phụ
- 2 học sinh nêu yêu cầu . 
- Tự làm bài,1 em đọc kết quả, lớp tự kiểm tra.
Hoạt động nhóm nhỏ . 
- 2 học sinh nêu yêu cầu . 
- Làm miệng theo cặp tiếp sức.
- 2 học sinh nêu yêu cầu . 
- Các nhóm thi làm bài trên bảng .
Hoạt động cá nhân . 
- 3 học sinh nêu yêu cầu . 
- Viết số bé nhất trước rồi viết các số lớn dần 
- Viết số lớn nhất trước rồi viết các số bé dần 
- Học sinh tự viết số vào bài tập. 
- 1 số em đọc kết quả , đổi bài để kiểm tra. 
Tiết 6 ĐẠO ĐỨC 
 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH 
A. MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
 Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. 
 - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
GDKNS: KN an toàn khi đi bộ, KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
-GD HS ý thức chấp hành Luật ATGT
B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : 
 - Vở bài tập đạo đức, đèn hiệu làm bằng bìa cứng . 
 - Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế quyền trẻ em .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
 Thực hành đi bộ 
2. Bài mới
Giới thiệu bài : Giới thiệu , ghi bảng
Hoạt động 1: 
Làm bài tập 3 
- Yêu cầu mở sgk bài 11 và trả lời theo nhóm
- Các bạn trong tranh có đi đúng quy định khg?
- Điều gì có thể xảy ra , vì sao ? 
- Em sẽ làm gì nếu gặp bạn đi như thế ? 
Chốt ý: Đi dưới lòng đường là sai quy định , có thể gay nguy hiểm cho bản thân và cho người khác . 
Hoạt động 2 : 
 Làm bài tập 4 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 . 
Chốt ý: - Tranh 1, 2, 3, 4, 6 : Đi bộ đúng quy định ( nối với mặt tươi cười ) 
 - Tranh 5, 7, 8 : Đi bộ sai quy định 
 ( nối với mặt buồn ) 
- Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác . 
Hoạt động 3 : 
Trò chơi : Đèn xanh , đèn đỏ .
- Giáo viên tổ chức 2 cách chơi : 
a/ Chơi theo nhóm : 2 nhóm đứng đối diện nhau 
Hoạt động nối tiếp: 
-GV đọc mẫu 1 lần bài thơ trong SGK.
- Tổng kết và tuyên dương .
- 2 em đi bộ trên đường có vỉa hè . 
- 2 em đi bộ trên đường không có vỉa hè . 
Hoạt động nhóm nhỏ . 
- Q/ sát tranh , thảo luận câu hỏi theo nhóm 
- Vài nhóm hỏi đáp trước lớp . 
Hoạt động cá nhân . 
- 2 học sinh nêu yêu cầu . 
- Học sinh làm bài , đổi bài để kiểm tra . 
* Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
Hoạt động cả lớp . 
Cách chơi : 
- Đèn xanh :đi đều tại chỗ . 
- Đèn vàng : đứng im và vỗ tay . 
- Đèn đỏ : tất cả đứng im . 
 Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 HỌC VẦN 
 UÂT – UYÊT 
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp 
	* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
	- GD HS ý thức học tập, yêu thích Tiếng Việt.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1/GV chuẩn bị:
	-Tranh minh hoạ bài học
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1; Bảng con. 
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Dạy vần 
HĐ1: 
Nhận diện vần uât 
-Hãy nhận diện vần uât, uyêt 
-So sánh vần uât với vần uyêt.
- Thêm âm x, dấu sắc . 
- Ghi bảng : xuất 
-GV giới thiệu tranh , hỏi: Tranh vẽ gì?
-GV rút và giảng từ : sản xuất.
-GV ghi bảng: sản xuất
Vần uyêt ( hướng dẫn tương tự ) 
HĐ 2: Viết bảng con 
HĐ3: 
Đọc , hiểu nghĩa từ ứng dụng 
- Giáo viên gắn từ lên bảng 
 TIẾT 3
Hoạt động 3 : Luyện tập 
a/ Luyện đọc : 
- Củng cố bài ở tiết 1 . 
- Đọc đoạn thơ ứng dụng . 
- Giáo viên đọc mẫu trong SGK.
b/ Luyện viết : 
Yêu cầu lấy vở và viết
HD lại quy trình
c/ Luyện nói : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 101 . 
- Đọc tên bài luyện nói . 
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề 
Hoạt động nối tiếp: 
 Trò chơi : Tìm tiếng, từ có vần uât, uyêt 
 Tổng kết tiết học.
- 2 em đọc và viết bảng: bạn Tuấn, huấn luyện, chuyên cần, tuyên dương 
- Vần uât được tạo nên từ u, â và t.
 Vần uyêt được tạo nên từ u, yê và t.
-HS nêu vài em.
-Ghép vần uât , vần uyêt.
- Ghép tiếng : xuất 
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng khoá.
-HS nêu 
-HS đọc trơn từ nhiều em.
-HS đọc lại bài trên bảng.
-HS viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Đọc thầm , tìm tiếng mới 
- Đọc từng từ , cả 4 từ 
- Thi đọc từ tiếp sức . 
- Thi đọc cả bài : tiếp sức . 
Hoạt động cá nhân .
- Đọc bài trong sách giáo khoa nhiều em . 
- Học sinh chỉ vào sách giáo khoa theo lời đọc của giáo viên . 
- Học sinh đọc từng dòng thơ, cả đoạn . 
-Thi đọc cả bài 
- Cả lớp đồng thanh 1 lần .
- Viết vào vở theo mẫu .
* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Quan sát tranh 
Đất nước ta tuyệt đẹp 
- Thi nói thành câu theo chủ đề .
 Tiết 4 Toán 
 CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC 
A/ MỤC TIÊU : 
Giúp học sinh : 
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Các bó chục que tính trong bộ học toán. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 4 em điền dấu > , < , = vào chỗ chấm 
Giới thiệu bài : Giới thiệu , ghi bảng 
HĐ1: Hướng dẫn thao tác trên que tính 
- Yêu cầu lấy 3 bó chục . 
- 3 bó chục là mấy chục que tính ? 
- 30 gồm mấy chục , mấy đơn vị ? 
- Giáo viên viết : 3 ở cột chục.(theo sgk) 
 0 ở cột đơn vị. (theo sgk)
- Yêu cầu lấy 2 bó chục (HD như trên) 
- Giáo viên viết : 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị 
-GV nói: Ta gộp lại được 5 bó chục, 0 que tính rời. 
- Giáo viên viết : 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị 
- Giáo viên nói : 3 chục + 2 chục = 5 chục 
HĐ2: 
Hướng dẫn kỹ thuật làm tính 
- Giáo viên hướng dẫn đặt tính trên bảng . 
- Viết 30, rồi viết 20 sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng đơn vị .
- Viết dấu + , gạch ngang . 
- Tính từ phải sang trái .
- Gọi 4 học sinh lên bảng : 
 2 em tính theo hàng ngang
 2 em đặt tính và tính theo hàng dọc. 
Hoạt động 3 : 
Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Tính (theo hàng dọc) 
Bài 2 : Tính nhẩm . 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu : 20 + 30 = 
- Nhẩm : 2 chục + 3 chục = 5 chục . 
- Vậy : 20 + 30 = 50
Bài 3 : Giải toán 
- Giáo viên kết hợp hỏi và tóm tắt lên bảng.
- Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp . 
Hoạt động nối tiếp
- Tổng kết và tuyên dương . 
 10 40 
 80 = 80 90 > 9 
HS thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh lấy ra 2 bó chục . 
- Gộp 5 bó chục lại . 
- học sinh nhắc lại . 
 30 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0. 
 20 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5. 
 50
 30 + 20 = 50
- Vài học sinh nêu lại cách tính . 
+
+
 40 + 20 = 60 40 10
 10 + 30 = 40 20 30 
- Lớp quan sát , nhận xét 60 40
 - Lớp làm tính vào bảng con .
- Từng cặp nhẩm cho nhau nghe . 
- 1 số nhóm đọc kết quả . 
- Giáo viên và lớp nhận xét . 
- 2 học sinh đọc đề .
- Học sinh giải vào vở . 
Tiết 4 Mĩ thuật 
 VEÕ CAÂY, VEÕ NHAØ
 	I. MUÏC TIEÂU:
 Giuùp hoïc sinh:
- Nhaän bieát hình daùng cuûa caây vaø nhaø
- Bieát caùch veõ caây, veõ nhaø
- Veõ ñöôïc böùc tranh phong caûnh ñôn giaûn coù caây, coù nhaø vaø veõ maøu theo yù thích
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
1. Giaùo vieân: 
 -Tranh, aûnh moät soá caây vaø nhaø
 - Hình veõ minh hoïa moät soá caây vaø nhaø
2. Hoïc sinh:
 - Vôû taä ... häc sinh thùc hiÖn ®óng
 €€€€€€ 
 (GV) €€€€€€ 
 €€€€€€ 
GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i vµ lµm mÉu chËm, sau ®ã cho HS ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc, GV quan s¸t nhËn xÐt
€€€€€ 
 (GV)
€€€€€
3. PhÇn kÕt thóc
- Cói ng­êi th¶ láng
- GV cïng HS hÖ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc
- BTVN: ¤n 7 ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
- C¸n sù ®iÒu khiÓn vµ cïng GV hÖ thèng bµi häc
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
Tiết 2 HÁT 
 Häc h¸t: Bµi Qña.
I. Môc tiªu
- HS h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca. BiÕt bµi h¸t cña t¸c gi¶ xanh xanh
- HSh¸t ®­îc bµi h¸t vµ vç tay theo ph¸ch , theo tiÕt tÊu lêi ca 
- HSyªu thÝch m«n häc
II. §å dïng d¹y häc 
- GV: ph¸ch tre, Gi¸o ¸n, vë tËp h¸t,
- HS: ph¸ch tre, vë tËp h¸t
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò: 
- Líp h¸t l¹i 2 bµi h¸t ®· «n tËp
- GV nhËn xÐt chung 
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi: ghi ®Çu bµi 
2. Néi dung:
* Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t bµi Qu¶.
- Giíi thiÖu bµi h¸t
Bµi h¸t: qu¶ lµ mét s¸ng t¸c cña t¸c gi¶ xanh xanh nãi vÒ c¸c lo¹i qu¶ rÊt hay vµ vui nhén
- GV h¸t mÉu 
- HS ®äc thuéc lêi ca 3 lÇn
- NhËn xÐt 
- GV d¹y h¸t tõngc©u , ®o¹n, c¶ bµi.
* Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hîp vç tay
- GV võa cho HS h¸t võa vç tay , gâ ®Öm theo ph¸ch, theo tiÕt tÊu lêi ca 
- GV chØnh söa uèn n¾n cho HS h¸t ®Òu , râlêi.
- Cho HS h¸t kÕt hîp nhón ch©n
- cho HS h¸t ®èi theo d·y
- NhËn xÐt chØnh söa 
- HS luyÖn tËp theo nhãm 
- NhËn xÐt 
 3. Cñng cè dÆn dß: 
? Em võa häc bµi h¸t g×?
? Do nh¹c sÜ nµo s¸ng t¸c ?
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn HSchuÈn bÞ bµi sau
- HS nghe
- HS ®äc lêi ca 
Qu¶ g× mµ ngon ngon thÕ
Xin th­a r»ng qu¶ khÕ
¡n vµo th× ch¾c lµ chua
V©ng v©ng chua th× ®Ó nÊu canh chua ....
- HS häc h¸t 
- HS h¸t kÕt hîp vç tay theo ph¸ch, tiÕt tÊu 
- HS h¸t kÕt hîp nhón ch©n 
- d·y 1: qu¶ g× mµ ngon ngon thÕ
- d·y 2: Xin th­a r»ngqu¶ khÕ.
- d·y 1: ¨n vµo th× ch¾c lµ chua
- d·y 2: v©ng v©ng.....
- TËp h¸t theo nhãm 
Tiết 3 Học vần
 ÔN TẬP 
A/ MỤC TIÊU : 
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98-103.
	Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98-103.
 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết 
	*Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. 
	-GD HS ý thức học tập, yêu thích môn học.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bảng ôn , tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I/ Kiểm tra bài cũ: 
Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi bài . 
II/ Ôn tập 
HĐ1: Ôn các vần uê , uy , uơ : 
- Tổ chức trò chơi : Xướng âm đối đáp 
Nhóm 1 : đánh vần . 
VD : u – ê ( u – y ; u – ơ .)
 Học bài ôn : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 98 . 
- Giáo viên ghi vào bảng ôn . 
Ghép âm thành vần : 
- Yêu cầu đọc vần dựa vào bảng ôn trong sách giáo khoa . 
HĐ2: Học sinh làm việc trong bảng ôn :
- Yêu cầu làm việc theo nhóm .
- Giáo viên chỉ từ ứng dụng .
- Tổ chức thi viết đúng từ , vần . 
- Các nhóm lên bảng đưa lên cho lớp đọc, nhận xét . 
HĐ3: Mở rộng vốn từ qua luyện đọc 
- Yêu cầu làm việc theo nhóm . 
- GV gắn các bài viết của nhóm lên TIẾT 5
Hoạt động 3 : Luyện tập 
a/ Luyện đọc : 
- Đọc trơn bài ứng dụng 
- Giáo viên đọc mẫu .
b/ Luyện viết : 
- Yêu cầu mở vở tập viết 
c/ Kể chuyện : 
- Giáo viên giới thiệu tên chuyện . 
- Giáo viên kể lần 1 theo tranh . 
- GV kể lần 2 theo từng tranh và kết hợp câu hỏi . 
Hoạt động nối tiếp: 
-Đọc toàn bài
Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- 2 em đọc và viết bảng: chim khuyên, tuyệt đẹp, tuần lễ, nghệ thuật
- HS tham gia chơi
- Học sinh đọc vần của từng bài (uê, uy, uơ). 
- Học sinh đọc vần trong bảng ôn . 
- Học sinh đọc trơn vần . 
- Thi đọc vần .
- Học sinh tự ghép và đọc lên .
VD : u - ê - uê – uê 
- 1 em chỉ , 1 em đọc ( ngược lại ) 
- Đọc cá nhân 
- Từng nhóm làm việc : 
Nhóm 1 : Viết tiếng , từ có vần uê , uy . 
Nhóm 2 : Viết tiếng , từ có vần uân , uât .
Nhóm 3 : Viết tiếng , từ có vần uyên , uyêt 
Nhóm 4 : Viết tiếng , từ có vần uynh, uych 
- Các nhóm khác nhận xét về kiểu chữ, đúng chính tả , đẹp  
- Thi tìm , viết tiếng , từ có vần vừa ôn 
 ( tiếng từ ngoài bài ) 
- Học sinh thi đọc và tìm hiểu nghĩa các từ 
- Đọc theo cặp : từng dòng, cả đoạn . 
- Tìm tiếng chứa vần ôn trong bài . 
- Thi đọc tiếp sức . 
- Thi đọc cả đoạn thơ .
- Đồng thanh 1 lần bài thơ .
- Viết theo mẫu trong vở tập viết 
- Nghe và nhớ , kể lại từng tranh . 
 Thứ sáu, ngày 01 tháng 02 năm 2013
 Tiết 1 TẬP VIẾT 
 TUẦN 20
A/ MỤC TIÊU: 
	- Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn, ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1.
	* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
	- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 B/ ĐỒ DÙNG 
	- Bảng phụ viết sẵn từ
	- Bộ chữ dạy Tập viết
 HS: Bảng con
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên nhận xét 1 số bài viết đúng đẹp .
Giới thiệu bài : Giới thiệu , ghi bảng. 
 Dạy viết 
- Giáo viên đọc các từ cần viết .
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết .
- Yêu cầu lấy vở tập viết bài tuần 22 . 
- Thu bài, chấm, nhận xét . 
- Đọc lại các từ vừa viết trong bài . 
- Nhận xét giờ học
- 2 em lên viết bảng: khoẻ khoắn, kế hoạch .
- Học sinh đọc lại nhiều em . 
- Viết bảng con 1 số từ 
- Lấy vở , viết theo mẫu trong vở tập viết .
* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Chọn bài viết đẹp . 
- Theo dõi
Tiết 1 TẬP VIẾT 
 ÔN TẬP
 A/ MỤC TIÊU : 
	- Viết đúng các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ, ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV 1.
	* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
	- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 B/ ĐỒ DÙNG 
	- Bảng phụ viết sẵn từ
	- Bộ chữ dạy Tập viết
 HS: Bảng con
 B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 HĐSP : Kiểm tra bài cũ 
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên nhận xét 1 số bài viết đúng đẹp tiết trước.
 Giới thiệu bài : Giới thiệu , ghi bảng
HĐCB : 
Dạy viết ôn lại các vần 
- GVđọc các từ cần viết ( các vần tròn môi) 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết . 
- Thu bài, chấm, nhận xét . 
Hoạt động nối tiếp 
- Về viết lại các chữ chưa nhớ vào bảng con 
- Đọc lại các vần vừa viết trong bài . 
- Nhận xét giờ học, tuyên dương 
- 2 em lên viết bảng 1 số từ vừa học.
- Học sinh đọc lại nhiều em . 
- Viết bảng con 1 số từ 
- Lấy vở, viết theo mẫu trên bảng.
* Viết đủ số dòng quy định trong vở TV.
- Chọn bài viết đẹp . 
- Thực hiện
Tiết 4 Toán 
 TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC 
A/ MỤC TIÊU: 
 	- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải bài toán có phép cộng.
	* Làm BT 4 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Các bó chục que tính . 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 4 học sinh cộng nhẩm 
 2. BM. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục (theo cột dọc) 
HĐ1 
Hướng dẫn thao tác trên que tính 
- Yêu cầu lấy ra 5 bó chục. 
- Có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Năm mươi có mấy chục , mấy đơn vị ? 
- Giáo viên viết như trong sách giáo khoa 
- Yêu cầu tách bớt 2 bó chục . 
- Hai mươi có mấy chục , mấy đơn vị ? 
- Giáo viên ghi vào bảng ( hàng thứ 2 ) 
- 5bó chục,bớt 2 bó chục, còn lại mấybó chục?
- Giáo viên ghi bảng ( hàng thứ 3 ) 
- Vậy 5 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ? 
HĐ2: 
Hướng dẫn đặt tính : 
- Giáo viên làm mẫu trên bảng như sgk. 
- Viết 50 rồi viết 20 sao cho thẳng hàng 
 ( chục với chục , đơn vị với đơn vị ) 
- Viết dấu trừ, gạch ngang 
- Tính từ phải sang trái 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 : Tính : 
Bài 2 : Tính nhẩm : 
Bài 3 : Giải toán : 
- GV hỏi, kết hợp ghi tóm tắt lên bảng . 
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? 
- Số cái kẹo An có tất cả là bao nhiêu cái ? 
- Giáo viên chấm 1 số bài .
* Bài 4 : Điền dấu > , < , = : 
Hoạt động nối tiếp: 
- Tổng kết , tuyên dương .
 10 + 20 = 30 30 + 10 = 40 
 50 + 20 = 70 30 + 60 = 90
- Lấy theo yêu cầu . 
-HS nêu
-HS nêu
- Học sinh tách ra 2 bó chục . 
- HS nêu 
- HS nêu . 
- HS nêu . 
- Quan sát , lắng nghe . 
- học sinh nêu lại cách tính 
- học sinh nêu yêu cầu . 
- Lớp làm vào bảng con. 
-Vài em nêu cách tính
- 3 học sinh nêu yêu cầu . 
- Từng cặp nhẩm cho nhau nghe . 
- Vài cặp nêu kết quả trước lớp . 
- Đọc đề bài : 3 em 
-Làm bài vào vở
Tiết 5 Tự nhiên và Xã hội: 
 CÂY GỖ
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
	- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
	- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
	* So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
	* GDKNS: KN kiên định, KN phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, phát triển KN giao tiếp.
	- Biết bảo vệ và chăm sóc cây lấy gỗ.
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: - Sử dụng và phóng to tranh trong sách giáo khoa bài 24. 
HS chuẩn bị -SGK TN-XH
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.KT 
- Chỉ ra các bộ phận chính của cây hoa. 
- Người ta trồng hoa để làm gì? 
II.Dạy học bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ 
- Giáo viên cho học sinh ra sân theo nhóm 
- Thảo luận: 
- Trong các cây vừa quan sát , cây nào là cây trồng để lấy gỗ ? 
- Hãy nhớ lại và nói ra các bộ phận của cây đó?
- Em có nhìn thấy rễ cây không ? Vì sao ? 
- Thân cây cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm, so với cây rau, cây hoa ? 
Kết luận : 
Hoạt động 2 : Quan sát tranh SGK
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài 24 . 
- Cây gỗ được trồng ở đâu ? 
- Hãy chỉ cho nhau xem về rễ, thân, cành, lá của cây gỗ trong ảnh . 
- Kể tên 1 số cây gỗ em biết ? 
- Nêu lợi ích của cây gỗ ? 
Kết luận: 
Hoạt động nối tiếp: 
- Tổ chức cho HS thi kể tên về cây lấy gỗ 
- Tổng kết , tuyên dương 
- 2 HS
- 2 HS
- Từng nhóm quan sát cây trong sân trường : cây thông, cây hoa, cây cảnh, cây tùng  
- Thảo luận theo nhóm tại chỗ.
- Làm việc theo cặp
- Quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời theo cặp trước khi thảo luận chung cả lớp 
- Lớp thảo luận 
Cây gỗ đựơc trồng để lấy gỗ và làm nhiều việc khác . Cây gỗ có rễ ăn sâu vào lòng đất , có tán lá cao , có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy , cây gỗ được trồng thành rừng , trồng ở đô thị để lấy bóng mát, làm cho không khí trong lành . 
 Tiết 6 SINH HOẠT 
	- Nhận xét đánh giá tình hình tuần 24
	- Kế hoạch tuần 25

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 24(2).doc