Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 17 năm 2011

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 17 năm 2011

 Học vần

Bài 69: ăt - ất

I.Mục tiêu Giúp học sinh:

- Đọc được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

- Rèn HS đọc thành thạo bài học vần ăt ,ât.

- GDHS thích học môn tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ luyện nói: Ngày chủ nhật.

- Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

docx 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2011
 Học vần
Bài 69: ăt - ất 
I.Mục tiêu Giúp học sinh:
- Đọc được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
- Rèn HS đọc thành thạo bài học vần ăt ,ât.
- GDHS thích học môn tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Ngày chủ nhật.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăt, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăt.
Lớp cài vần ăt.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăt.
Có ăt, muốn có tiếng mặt ta làm thế nào?
Cài tiếng mặt.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt.
Gọi phân tích tiếng mặt. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mặt. 
Dùng tranh giới thiệu từ “rửa mặt”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ rửa mặt.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ât (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ăt, rửa mặt, ât, đấu vật.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Thật thà: Một trong các đức tính trong năm điều Bác Hồ dạy. Thật thà là không nói dối, không giả dối, giả tạo.
Đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xúi
Lông vàng mát dụi
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ngày chủ nhật”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5. Liên hệ : Em biết rửa mặt chưa , khi rửa mặt em làm như thế nào ?
6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Chương, Na, Vân, Thành, Tuân phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1: bánh ngọt; N2: chẻ lạt.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
á – tờ – ăt. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ăt và thanh nặng dưới âm ă.
Toàn lớp.
CN 1 em.
mờ – ăt – nặng - mặt.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mặt
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau: ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăt, ât.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
---------------------------------------------------------
 Đạo đức
Trật tự trong trường học (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học sinh hiểu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Rèn HS trật tự khi nghe giảng bài .
- GDHS thích học môn đạo đức .
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
	- Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung:
Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Hoạt động 2:
Tô màu tranh bài tập 4:
Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học.
Cho học sinh thảo luận:
Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó?
Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao?
Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp.
GV nhận xét chung.
GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5.
Cả lớp thảo luận:
Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô giáo.
Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Kết luận chung:
Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Liên hệ: HS phải giữ trật tự khi nghe giảng, khi vào lớp.
5. Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
6. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Nguyên, Na, Vân, Thành, Tuân phát biểu sôi nổi.
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp.
Học sinh nhóm khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
----------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2011
Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Rèn HS tính toán chính xác .
- GDHS thích học toán .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính. 
Lớp làm bảng con.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh lần lượt mỗi em nêu 1 phép tính và kết qủa của phép tính đó (từ em thứ nhất đến em cuối cùng), nhằm nhận biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hỏi học sinh số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số và hướng dẫn các em viết theo thứ tự:
Cho học sinh nêu miệng bài tập.
Bài 3: Câu a.
GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán:
Tóm tắt:
Có: 4 bông hoa.
Thêm: 3 bông hoa.
Có tất cả: ? bông hoa,
GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi ta điều gì?
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Cho học sinh đọc lại bài giải.
Câu b Tóm tắt:
Có : 7 lá cờ
Bớt : 2 lá cờ
Còn: ? lá cờ
GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi ta điều gì?
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Cho học sinh đọc lại bài giải.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
5. Liên hệ: Học thuộc bảng cộng trừ và làm được tính cộng trừ trong phạm vi 10. 
6. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, xem bài mới.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Nguyên, Na, Vân, Thành, Tuân phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài “Luyện tập chung”
1 em làm bài 3.
1 em làm bài 4.
5 + = 8 , 10 - = 10
Học sinh nêu: Luyện tập chung.
Học sinh lần lượt nêu phép tính và kết qủa. Học sinh khác nhận xét.
Số lớn nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 9
Số bé nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 2
Viết theo thứ tự bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9
Viết theo thứ tự lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2
Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?
Học sinh nêu và trình bày bài giải.
Giải:
4 + 3 = 7 (bông hoa)
Có 7 lá cờ, bớt 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ?
Học sinh nêu và trình bày bài giải.
Giải:
7 - 2 = 5 (lá cờ)
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
-------------------------------------------------------------
Học vần
Bài 70: ôt - ơt
I. Mục tiêu :Giúp học sinh:
- Đọc được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
- Rèn HS đọc đúng bài ôt ,ớt .
- GDHS thích học môn tiếng Việt .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng, luyện nói.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp b ... t, ưt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu :Giúp học sinh:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
- Rèn HS tính toán chính xác .
- GDHS thích học môn toán .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 3:
Lớp làm bảng con.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Cho học sinh làm VBT.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2 và 3 vào phiếu.
Bài 4: 
GV viết tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Tóm tắt:
Có : 5 con cá
Thêm : 2 con cá
Có tất cả :  con cá?
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Cho học sinh đọc lại bài giải.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
5. Liên hệ: Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, biết nhận dạng được hình tam giác .
6. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Nguyên, Na, Vân, Thành, Tuân phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài “Luyện tập chung”
3 + 2  2 + 3 , 5 – 2  6 – 2
7 – 4  2 + 2 , 7 + 2  6 + 2
Học sinh nêu: Luyện tập chung.
a) Ta cần chú ý đặt các số cho thẳng cột.
b) Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Học sinh làm VBT.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số đã cho: 6, 8, 4, 2, 10.
Học sinh làm bài 2 và 3 vào phiếu học tập.
Số lớn nhất là số: 10.
Số bé nhất là số: 2.
Học sinh nhìn TT đăït đề toán. Gợi ý các em đặt nhiều dạng khác nhau.
Học sinh nêu và trình bày bài giải.
Giải:
 5 + 2 = 7 (con cá)
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
----------------------------------------------------------
Thủ công
Bài: Gấp cái ví (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
	- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
*Với học sinh khéo tay:
	- Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
- Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
- Rèn HS gấp ví phẳng đẹp .
- GDHS thích học môn Thủ công .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	- Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp:
B1: Lấy đường dấu giữa
Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu ở dưới.
Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1).
Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2).
B2: Gấp 2 mép ví:
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4.
B3: Gấp ví:
Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình 7.
Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được hình 10.
Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (H11) cái ví gấp hoàn chỉnh (H12).
Học sinh thực hành:
Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử).
Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm để học sinh quan sát nắm được các quy trình gấp ví.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy.
5. Liên hệ: Sau tiết học HS gom giấy vụn bỏ vào sọt .
6. Dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Nguyên, Na, Vân, Thành, Tuân phát biểu sôi nổi.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví bằng giấy.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV để lấy đường dấu giữa.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của Giáo viên, gấp 2 mép ví.
Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp.
---------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tập viết
Bài 15: thanh kiếm – âu yếm
I.Mục tiêu: Giúp HS:
	- Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
	- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
	- Rèn HS nắn nót viết chữ đẹp .
	- GDHS thích học môn tập viết .
II.Đồ dùng dạy học:
 Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Liên hệ :Về nhà viết mỗi từ hai dòng vào vở nháp .
6.Dặn dò: Viết bài ở nhà .xem bài mới .
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Nguyên, Na, Vân, Thành, Tuân phát biểu sôi nổi.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
Tập viết
Bài 16: xay bột – nét chữ
I. Mục tiêu Giúp HS:
	- Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, đôi mắt, chim cút, nứt nẻ chữ viết thường, cỡ vùa theo vở Tập viết 1, tập một.
	- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
	- Rèn HS nắn nót viết chữ đẹp .
	- GDHS thích học môn tập viết .
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dơi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của ḿnh tại lớp.
3. Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dơi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4. Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5. Liên hệ: Về nhà viết 1từ 1 dòng vào vở nháp .
6. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Nguyên, Na, Vân, Thành, Tuân phát biểu sôi nổi.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, băi cát, thật thà.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dơi ở bảng lớp.
Xay bột, nét chữ, kết bạn, đôi mắt, chim cút, nứt nẻ.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu: các con chữ được viết cao 5 ḍng kẽ là: h, b, k. Các con chữ được viết cao 3 ḍng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 ḍng kẽ là: y c̣n lại các nguyên âm viết cao 2 ḍng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 ṿng tṛn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
-----------------------------------------------------------------
Toán
Kiểm tra cuối học kì i
(Đề thi GV coi thi, nhà trường phân công.)
-----------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục đích, yêu cầu:
GV nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
Vạch phương hướng tuần tới.
1. Nề nếp:
Các em đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
Chăm sóc cây xanh đảm bảo,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ .
2. Học tập.
Các em ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối HK I.
Có nhiều bạn đọc tốt và siêng năng phát biểu xây dựng bài sôi nổi như bạn:Ý, Tuân, Thành, Diệp, Na,Vân, Tiên, Chương...
 Một số bạn đọc và viết còn yếu: Vũ,Thanh Tùng .
3. Các hoạt động khác: Các em tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của Đội đề ra.
II. Phương hướng tuần tới
1. Nề nếp: Duy trì nề nếp tốt.
2. Học tập: Rèn đọc và rèn viết cho các em còn yếu Thanh Tùng, Vũ .Rèn tính toán cho em Quang Huy, em Vũ, em Tùng.
3. Hoạt động khác: Các em tích cực tham gia mọi hoạt động của trường, của đội đề ra

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 17 Phuc.docx