Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3

Thứ ngày tháng năm

ĐẠO ĐỨC: LUYỆN TẬP

 I.MỤC TIÊU:

 - Củng cố về nhận thức của người HS lớp Năm.

 - Biết xử lí tình huống, liên hệ bản thân.

 - Rèn ý thức của người HS.

 KNS: HS có kĩ năng tự nhận thức, xác định được giá trị, biết ra quyết định.

 II. ĐDDH:

 -Phiếu học tập

 III. HĐDH:

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ ngày tháng năm 
ĐẠO ĐỨC: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
 - Củng cố về nhận thức của người HS lớp Năm.
 - Biết xử lí tình huống, liên hệ bản thân.
 - Rèn ý thức của người HS.
 KNS: HS có kĩ năng tự nhận thức, xác định được giá trị, biết ra quyết định.
 II. ĐDDH: 
 -Phiếu học tập
 III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Khởi động: 
-Bắt bài hát “Lớp chúng mình rất vui”
2.Nêu kế hoạch:
H: Nêu kế hoạch của em trong năm học này?
H: Mục tiêu phấn đấu là gì?
H: Bản thân em có những thuận lợi nào?
H: Em có những khó khăn nào?
H: Biện pháp nào để em vượt qua khó khăn?
Nhận xét
3.Kể gương HS:
H: Kể tên những câu chuyện về các HS?
H: Kể những câu chuyện về HS lớp Năm?
-Nhận xét
4.Trò chơi:
-Hướng dẫn: Thi hát về trường em, đọc thơ về mái trường.
* Nhận xát biểu dương
5.Củng Cố-Dặn dò
H: Là HS lớp Năm ,em phải làm gì?
-Chuẩn bị bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình”
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Lần lượt HS nêu kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà.
-Nhận xét
-Lần lượt nêu mục tiêu: Giỏi-Khá-T.B, Kế hoạch nhỏ,.
-Nêu thuận lợi: ở gần trường, có xe đạp
-Nêu khó khăn: ở xa trường, nhà nghèo, đông anh em,
-Nêu biện pháp: chăm chỉ học tập, chịu khó đi bộ,.
-Nhận xét
-Những câu chuyện về HS: Nguyễn Ngọc Kí, Trạng Hiền,
-Chuyện về HS lớp Năm: Võ Đại Đại (trường Hương Thọ),
-Nhận xét
-HS tham gia chơi:
-Nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm
Thứ ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 I.MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch trôi chảy lưu loát bảng thống kê. Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê; đúng từ: Văn Miếu, giếng Thiên Quang,
 - Hiểu NDC: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời CH SGK )
 II. ĐDDH:
 -Tranh ảnh tư liệu về Văn Miếu. -Bảng phụ: Bảng thống kê
 III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
H: Kể tên những sự vật có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
2.Bài mới:
.Giới thiệu
-Treo tranh ảnh tưliệu.
H: Tranh vẽ cảnh gì?
b.Luyện đọc:
-Chia đoạn: 3 đoạn:
Đ1: Đến thăm......như sau.
Đ2: Bảng thống kê.
Đ3: Còn lại.
-Sửa cách đọc, cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
+Văn Miếu: treo tranh
+Khoa thi: kì thi lớn
-Theo dõi, sửa chữa.
-Đọc diễn cảm toàn bài
c.Tìm hiểu:
H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì?
H: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
H: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
*d. Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bảng thống kê.
- Nhận xét ghi điểm 
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị “Sắc màu em yêu”.
-2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-nắng-vàng hoe, lá chuối-vàng ối
 xoan-vàng lịm, mía-vàng xọng
-Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với con người, với quê hương
-Nhận xét
-Quan sát.
-Cảnh Văn Miếu.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-HS đọc nối tiếp lần 1 
- HS đọc nối tiếp lần 2
-Quan sát
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn 1.
-Nước ta mở khoa thi tiến sĩ cách đây gần 1000 năm.
-Triều Lê: 104 khoa thi.
-Triều Lê: 1780 tiến sĩ.
-Việt Nam có nền văn hiến lâu đời, có truyền thống hiếu học.
-3 HS đọc nối tiếp.
-Lắng nghe.
-Thi đọc diễn cảm.
 IV. Rút kinh nghiệm
Thứ ngày tháng năm
TOÁN: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển phân số thành PSTP
 -HS làm được bài 1,2,3 
 II. ĐDDH:
 -Bảng phụ: bài 1.
 III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô:
a, =- =;
d, =- =
-Ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:Luyện tập
 b.Thực hành:
Bài 1: Treo bảng phụ:
H: Nhận xét gì các phân số đó?
Bài 2: Chuyển thành PSTP:
; ; 
H: 2 x.....= ?
H: 4 x.....= ?
H: 5x .... = ?
Bài 3:Viết ra PSTP mẫu là 100
; ; 
H: Mẫu số bằng mấy?
H: Cách chuyển phân số thành PSTP?
3.Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:Ôn cộng trừ phân số.
-4HS lên bảng.
b, ==
c, ==
-Nhận xét
-Làm vở, 4 HS lên bảng ghi ở tia số.
-Đó là những PSTP.
-Làm vở, 3HS lên bảng:
==
-Nhận xét.
-Làm vở, 3HS lên bảng:
==;== 
-Nhận xét
-Làm vở, 3HS lên bảng:
-Nhận xét
-Nhận xét
 IV. Rút kinh nghiệm:
Thứ ngày tháng năm 
KHOA HỌC
BÀI 3: NAM HAY NỮ (TIẾP)
 I.MỤC TIÊU:
 -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ.
 KNS: HS có kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Biết trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. Có kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
 II. ĐDDH:
 -Hình ở SGK; phiếu học tập
 III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động2:
Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Phát phiếu học tập: Xếp vào 3 cột
B2:
B3:
H: Giải thích cách xếp?
B4: Đánh giá, tuyên dương nhóm thắng.
B1: Làm việc theo nhóm.
-Phát phiếu
H: Em đồng ý câu nào? Tại sao?
H: Em không đồng ý câu nào? Tại sao?
H: Cha mẹ đối xử với con trai và con gái như thế nào?
H: Ở lớp mình có phân biệt đối xử ?
H: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam - nữ?
B2:Làm việc cả lớp
Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
-Lắng nghe
-Nhận phiếu
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
-Có râu
-Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
-Dịu dàng
-Mạnh mẽ
-Chăm sóc con
-Đá bóng
-Kiên nhẫn 
-CQ sinh dục tạo ra trứng
-Mang thai
-Cho con bú
-Nhận xét
-Dựa vào đặc điểm giống nhau và khác nhau.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày: 
Câu 1: Không đồng ý. Phụ nữ và đàn ông đều làm công việc như nhau.
Câu 2: Cư xử có khác nhau, như vậy là không hợp lí.
Câu 3: Tự liên hệ
Câu 4: Không nên phân biệt đối xử nam nữ. Nam nữ đều bình đẳng.
-Nhận xét
 IV. Rút kinh nghiệm
Thứ ngày tháng năm
CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT):LƯƠNG NGỌC QUYẾN
 I. MỤC TIÊU:
-Nghe- viết đúng chính tả bài “Lương Ngọc Quyến”.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu bt 3. ( giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2) 
-Lòng yêu nước của Lương Ngọc Quyến.
 II. ĐDDH:
-Tranh ảnh tư liệu về Lương Ngọc Quyến.-Bảng phụ: Bài 3 ( Mô hình cấu tạo vần.); bài viết.
 III. HĐDH:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
H: Nêu quy tắc viết c-k, g-gh,ng-ngh?
-Trả vở.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Đọc mẫu bài “Lương Ngọc Quyến”
H: Em biết được gì về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến?
-Treo tranh ảnh giới thiệu về Lương Ngọc Quyến: 
b.Luyện từ khó:
- Hướngdẫn HS viết từ khó: mưu, khoét, xích sắt, Đội Cấn.
- Nhắc HS chú ý danh từ riêng phải viết hoa 
c.Viết bài:
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
 d.Luyện tập:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
-Nhận xét.
Bài 3: Treo bảng phụ.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Nguyễn
u
yê
n
H: Trong vần có mấy bộ phận?
H: Trong vần, bộ phận nàoluôn có?
H: Âm đệm gồm những âm nào?
- Nhận xét tiết học.
-2HS Nêu: Viết k-gh-ngh khi đầu vần có i-e-ê.
-Chữa bài.
-Nhìn SGK-lắng nghe.
-Là con trai của Lương Văn Can; chống Pháp,bị bắt; tham gia cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên và hi sinh.
-Quan sát, lắng nghe.
-Đọc thầm bài Lương Ngọc Quyến.
- Vi ết t ừ khó vào bảng con
-Gấp SGK.
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-1HS đọc đề.
-Ghi lại phần vần vào nháp rồi nêu kết quả.
- Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa thi, làng Mộ Trạch,..
- 1HS đọc đề.
-3bộ phận:âm đệm, âm chính,âmcuối
-Lớp làm vở,4HS lần lượt lên bảng.
-Nhận xét
-Trong vần, âm chính luôn luôn có.
-Âm đệm: o,u.
 IV. Rút kinh nghiệm
Thứ ngày tháng năm 
TOÁN
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
 I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng ,trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh
- HS làm được bài 1,2(a,b),3.
 II. ĐDDH:
 III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ 
Bài 2: Chuyển thành PSTP:
; ; 
-Ghi điểm.
 2.Bài mới
:b.Ôn tập
Ví dụ 1: +=
H: Nhận xét mẫu số và tử số?
H: Cách cộng như thế nào?
Ví dụ 2: -=
H: Cách trừ như thế nào?
Ví dụ 3: +=
H: Nhận xét mẫu số?
H: Cách cộng như thế nào?
H: Cách cộng trừ hai phân số khác mẫu?
 c.Thực hành:
Bài 1: Tính:
a, +; b, -; c, +
- GV nhận xét
Bài 2: Tính:
a, 3+; b, 4-; c, 1-(+)
Bài 3:
H: Số bóng đỏ và xanh chiếm?
H: Cách tìm số bóng vàng? 
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-3HS lên bảng:
==
-Nhận xét.
-Mẫu số bằng nhau.
-Tử cộng tử, mẫu giữ nguyên.
-1HS lên bảng:+==
-Nhận xét
-Tử trừ tử, mẫu giữ nguyên.
-1HS lên bảng:-==
-Mẫu số khác nhau.
-Quy đồng mẫu số.
-1HS lên bảng:+=+=
-Quy đồng mẫu số, cộng trừ tử giữ nguyên mẫu.
-4HS lên bảng:
- Cả lớp làm vở
-Nhận xét.
-3HS lên bảng:
a, 3+=+=
1-(+)=-(+)=-=
-2HS đọc đề.
+=+=;-=
- Lớp làm bài vào vở
 IV. Rút kinh nghiệm
Thứ ngày tháng năm 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
 I.MỤC TIÊU:
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc CT đã học (BT1), tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3)
 - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc ,quê hương (BT4)
 -HS hkas giỏi có vốn từ phong phú ,biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bt4.
 - GD hs yêu quê hương đất nước.
 II. ĐDDH:
 -Bảng nhóm
 III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen?
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
 b.Luyện tập:
Bài 1:
Hướng dẫn: Nửa lớp tìm trong bài “Thư gửi các HS”, nửa lớp tìm trong bài “Việt Nam thân yêu”.
-Kết luận.
Bài 2: Trò chơi
Hướng dẫn: 3 dãy chọn người, lần lượt lên bảng viết ra cásc từ đồng nghĩa. Trong 3 phút, nhóm nào viết được nhiều là thắng.
-Tuyên dương nhóm thắng.
Bài 3:
H: Từ nào chứa tiếng “quốc”?
Bài 4:
-Giải nghĩa :
+Quê cha đất tổ: Vùng đất quê hương của cha ông, tổ tiên mình.
+Chôn rau cắt rốn: Chỉ vùng đất quê hương nơi sinh ra mình. 
3.Củng cố-Dặn dò
-Nhận ... +Trảng: khoảng đất rộng ở rừng.
-Nhận xét.
H: Tả vào thời điểm nào?
H: Em thích hình ảnh nào?
-Nhận xét.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần trước, h ãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hoặc công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy).
H: Đề yêu cầu làm gì?
H: Tả cảnh gì?
H: Tả vào thời điểm nào?
H: Ta nên chọn phần nào để viết đoạn văn?
3.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét, tuyên dương.
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-2HS nêu dàn ý.
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-2HS đọc đề.
 -Quan sát.
-1HS đọc bài “Rừng trưa”.
-Tả cảnh rừng, vào buổi trưa.
-Lớp đọc thầm bài văn “Rừng trưa”.
-Nêu những hình ảnh bất kì:
-Nhận xét.
-1HS đọc bài “Chiều tối”.
-Tả vào chiều tối.
-Nêu những hình ảnh bất kì:
-Nhận xét.
-3HS đọc đề.
-Viết đoạn văn.
-Tả vườn cây, hoặc công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
-Vào buổi sáng, hoặc trưa, chiều.
-2HS đọc lại dàn ý.
-Chọn trong thân bài.
-Làm vào vở.
-Lần lượt đọc đoạn văn.
-Nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm 
TOÁN
HỖN SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
-HS làm được bài 1,2a.
II. ĐDDH:
-Bộ đồ dùng toán học, bảng phụ (Bài 2)
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 1: Tính:
a, x; :; x
b, 4x; 3: ; :3
-Ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
H:Mấy hình vuông to?
H:Viết phân số hình 3?
H: Ta được giá trị bao nhiêu?
Ta viết: 2, gọi là hỗn số
Đọc : hai và ba phần tư.
2:phần nguyên
3:phần phân số. Phần phân số luôn <1
c.Thực hành:
Bài 1: Viết và đọc hỗn số:
H: Phần nguyên là mấy, phần phân số là mấy?
Bài 2:Treo bảng phụ:
Viết hỗn số vào chỗ vạch
a, 0 1 2
 /–/–/–/–/–/–/–/–/–/–/–→
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Hỗn số 
-3HS lên bảng
a, x==
b, 4x=x===
-Nhận xét
-2hình vuông to.
-
-2 và 
 -Lần lượt đọc.
-Viết vào vở, lần lượt đọc.
a, 2: hai và ba phần tư
b, c đọc tương tự
-Quan sát
-Lần lượt lên viết và đọc:
- Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm 
 ĐỊA LÍ
BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.MỤC TIÊU:
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình:phần đất liền của VN ,nêu được một số khoáng sản chính của VN .
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ trên bản đồ. Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ(lược đồ).- HS khá giỏi biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng tây bắc-đông nam,cánh cung.
- GD học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lí Việt Nam.
GDBVMT: HS biết được một số đặc điểm về mt, tài nguyên thiên nhiên của VN.
GDTKNL: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay, ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với mt. Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ,
II. ĐDDH:
-Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ khoáng sản.-Phiếu học tập.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Phần đất liền giáp với những nước nào?
H: Kể tên một số đảo và quần đảo?
H: Diện tích đất liền km2? 
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
Địa hình và khoáng sản.
b.Tìm hiểu:
1. Địa hình:
-Treo bản đồ.
H: Xác định vùng đồi núi, đồng bằng, dãy núi chính, đồng băèng lớn?
H: Đăc điểm chính của địa hình?
-Kết luận, ghi báng:
+ là đồi núi, là đồng bằng.
* H: Cho biết những dãy núi nàocó hướng tây bắc- đông nam?Những dãy núi nào có hình cánh cung?
2.Khoáng sản:
-Treo bản đồ:
-Phát phiếu hoc tập.
Tên K.sản
Kí hiệu
Nơi phân bố
Công dụng
Than
Apatit
Sắt
Boxit
Dầu 
-Kết luận, ghi bảng:
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Khí hậu.
-3HS lên bảng:
+Giápvới:Trung Quốc,Lào,Cam-pu-chia.
+Đảo:Cát Bà, Bạch LongVĩ, PhúQuốc
Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa.
+Diện tích đất liền: 330.000 km2
-Nhận xét
-Quan sát trả lời:
+Các dãy núi chính: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ĐB Bắc bộ, ĐB Nam bộ, ĐB duyên hải miền Trung.
+Diện tích: là đồi núi, là đồng bằng
-Nhận xét.
- Vài HS khá giỏi trả lời
-Các nhóm đọc câu hỏi:
H: Kể tên một số loại khoáng sản?
H: Nơi phân bố các loại khoáng sản?
H: Công dụng của chúng?
-Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày:
-Nhận xét.
-Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trong đoạn văn BT1, xếp được các từ vào các nhóm đồng nghĩa BT2
- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa BT3.
-II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, bảng phụ ( bài 1, bài 2)
III. HĐDH
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 2:Tìm từ đồng nghĩaTổ quốc?
Bài 4: Đặt câu với các từ ngữ:
Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, chôn rau cắt rốn?
-Ghi điểm.
2.Bài mới: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
a.Giới thiệu:
b.Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ
H: Từ nào đồng nghĩa với nhau?
- Nhận xét 
Bài 2: Treo bảng phụ
H: Từ nào đồng nghĩa với nhau?
-Kết luận.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu
H: Đoạn văn đó như thế nào?
-Chấm mẫu.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
-1HS lên bảng:
Đất nước, quốc gia, non sông, quê hương, nước nhà, nước non,
-Nhận xét
-4HS lên bảng:
+Quê hương tôi có nhiều đậu.
+Nghỉ hè nào,em cũng được về thăm quê mẹ.
+Dù đi đâu, tôi cũng nhớ về quê cha đất tổ.
+ Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày: Các từ đồng nghĩa nhau:
mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Làm theo cặp, nêu kết quả:
+Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
 -Dùng các từ ở bài 2.
-Lớp làm vở, 2HS làm bảng nhóm.
-Trình bày: Lần lượt đọc đoạn văn.
-Nhận xét.
-Sửa bài vào vở.
-Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
-Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
KNS: HS biết thu thập sử lí thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin, xác định giá trị.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, phiếu học tập.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Đọc đoạn văn tả cảnh?
-Ghi điểm.
2.Bài mới: Làm báo cáo thống kê.
a.Giới thiệu
b.Luyện tập:
Bài 1:
H: Nhắc lại các số liệu thống kê?
H: Các số liệu thống kê được trình bày theo hình thức nào?
H: Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
-Kết luận: Thống kê giúp ta dễ tiếp nhận thông tin và so sánh các số liệu với nhau.
Bài 2:-Phát phiếu
H: Yêu cầu của đề?
H: Thống kê những số liệu nào?
H: Nhóm nào làm đúng nhất?
H: Tác dụng của bảng thống kê?
3.Củng cố-Dặn dò
-2-3HS đọc đoạn văn.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-1HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến”.
A, Vài hs nhắc lại các số liệu thống kê
b, Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số; bảng biểu.
c, Tác dụng của các số liệu thống kê:
+Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+Tăng sức thuyết phục về truyền thống lâu đời của nước ta.
-Nhận xét.
-Nhận phiếu.
-Lập bảng thống kê.
-Số HS, HS nữ, HS nam,HSG-TT.
-Làm bảng nhóm.
-Trình bày:
Tổ
Số HS
HS nữ
HS nam
HSG-TT
1
11
6
5
5
2
12
5
7
6
3
11
5
6
8
Tổng cộng
34
16
18
19
-Nhận xét.
-Nhóm 9 làm đúng nhất.
-Giúp ta thấy rõ kết quả, so sánh giữa các tổ.
 Thứ ngày tháng năm
. TOÁN
HỖN SỐ (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
- Biết chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
-HS làm bài 1(3 hỗn số đầu),bài 2(a,c),bài 3(a,c).
II. ĐDDH:
-Bộ đồ dùng toán học.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
H: Hỗn số gồm có mấy phần?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
2=2+=+==
Viết gọn: 2==
H: Cách đổi hỗn số ra phân số?
c.Thực hành:
Bài 1: Chuyển hỗn số ra phân số:
2; 4; 3; 9; 10
H: Cách đổi hỗn số ra phân số?
-Ghi điểm.
Bài 2: a, 9+5; c,, 10- 4
H: Cách cộng hai phân số?
-Ghi điểm.
Bài 3: a, 3x 2; c, 8:2
H: Cách chia hai phân số?
-Ghi điểm.
 3.Củng cố- dặn dò
H: Cách đổi hỗn số ra phân số?
-Hỗn số gồm có 2 phần: phần nguyên và phần phân số.
-Quan sát.
-Tử = phần nguyên x mẫu + tử.
 Mẫu giữ nguyên.
-Lần lượt nhắc lại.
-Lần lượt 5 HS lên bảng,lớp làm vở
2==; 4==
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Tử cộng tử, mẫu giữ nguyên.
-Lớp làm vở, 2HS lên bảng:
a, 9+5=+=
-Nhận xét.
-2HS lên bảng
-Tử = phần nguyên x mẫu + tử.
 Mẫu giữ nguyên.
Nhận xét
- 1 HS nhắc lại
Thứ ngày tháng năm
 KĨ THUẬT
BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ .Khuy đính tương đối chắc chắn.
-HS khéo tay đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng thường vạch dấu .Khuy đính chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐDDH:
-Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng.
-Khuy hai lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Trước khi đính khuy, em làm gì?
H: Đính khuy có mấy bước?
-Nhận xét.
2.Bài mới: Thực hành khâu khuy.
a.Giới thiệu
b.Thực hành
Kiểm tra nguyên vật liệu.
H: Cách đặt vải như thế nào?
H: Vạch đường thẳng cách mép vải?
H:Đường khâu cách nẹp vải?
H: Khoảng cách giữa các điểm ?
H: Sợi chỉ dài bao nhiêu?
H: Mũi kim bắt đầu từ đâu?
H: Quấn chỉ ở vị trí nào?
H: Cách thắt nút chỉ như thế nào?
-Quán xuyến , giúp đỡ.
H: nhận xét bài của bạn?
H: Yêu cầu của sản phẩm phải như thế nào?
-Xếp loại sản phẩm.
3.Củng cố- Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-2HS lần lượt nhắc lại:
-Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy.
-Đính khuy có 4 bước:
+Chuẩn bị đính khuy.
+Đính khuy.
+Quấn chỉ quanh chân khuy.
+Kết thúc đính khuy.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị nguyên vật liệu.
-Đặt mặt trái lên trên.
-Cách mép vải 3cm.
-Đường khâu cách nẹp 15cm.
-Cách nhau 4 cm.
-Sợi chỉ dài khoảng 50 cm.
-Luồn kim từ dưới lên.
-Quấn chỉ ở chân khuy.
-luồn kim qua mũi khâu để thắt chỉ.
-Thực hành khâu khuy: làm theo nhóm 4.
-Trưng bày sản phẩm.
-Cách đánh giá:
+Đúng điểm vạch dấu.
+Quấn chỉ chân khuy.
+ Đường khâu chắc chắn.
-Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2.doc