Học vần
Bài 81 : ach
I. Mục tiêu Gióp häc sinh:
- Đọc được ach, cuốn sách; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được ach, cuốn sách.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
- Rèn HS đọc đúng bài học vần ach.
- GDHS thích học môn tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng.
- Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 20 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 81 : ach I. Mục tiêu Gióp häc sinh: - Đọc được ach, cuốn sách; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ach, cuốn sách. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. - Rèn HS đọc đúng bài học vần ach. - GDHS thích học môn tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. - Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ach, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ach. Lớp cài vần ach. GV nhận xét. So sánh vần ach với ac. HD đánh vần vần ach. Có ach, muốn có tiếng sách ta làm thế nào? Cài tiếng sách. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sách. Gọi phân tích tiếng sách. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sách. Dùng tranh giới thiệu từ “cuốn sách”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ cuốn sách. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ach, cuốn sách. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4. Củng cố: Gọi đọc bài. Trò chơi: Tiếp sức. Giáo viên phát giấy cho 4 tổ các em lần lượt chuyền cho nhau viết tiếng có vần ach. Hết thời gian cho các tổ nộp lại, Giáo viên gắn lên bảng, loại bỏ từ sai. Tổ nào viết được nhiều tiếng tổ đó thắng. GV nhận xét trò chơi. 5. Liên hệ: HS biết giữ gìn sách không quăn góc, không rách bìa. 6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 7. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 7 -> 8 em. N1: cá diếc; N2: công việc. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau: Bắt đầu bằng a. Khác nhau: ach kết thúc bắt ch. a – chờ – ach. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần ach, thanh sắc trên đầu âm a. Toàn lớp. CN 1 em. Sờ – ach – sach – sắc - sách. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng sách. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Gạch, sạch, rạch, bạch. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ach. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Ba mẹ con. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình. Đạo đức Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2) I. Mục tiêu Học sinh: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết nhắc nhở bạn bè phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Kĩ năng sống: giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo . II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì? Chúng ta có thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo hay không? GV nhận xét KTBC. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3. b) Cho cả lớp trao đổi. c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo. Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo? Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4) Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo? Tổ chức cho các em thảo luận. Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề. 3. Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài. 4. Liên hệ: Hằng ngày lễ phép với thầy, cô giáo. 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. 6. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi. HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải lễ phép cất mũ nón, đứng nghiêm chào thầy (cô) giáo. Chúng ta cần thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo. Vài HS nhắc lại. Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trao đổi nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh thực hành theo nhóm. Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy. Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài. ------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2011 Toán Phép cộng dạng 14 + 3 I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm dạng 14+3. - Rèn HS tính toán chính xác. - GDHS thích học môn toán . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: 20 đơn vị bằng mấy chục? 20 còn gọi là gì? Gọi học sinh bài bài tập số 4 trên bảng lớp. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 Giáo viên cho học sinh lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi tất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính) Giáo viên cho học sinh đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải) Giáo viên thể hiện trên bảng lớp: Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục. 4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị. Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời. Giáo viên nói: Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị. Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính: Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị). Viết dấu cộng (+) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang tráí 4. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. 5. Củng cố: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. 6. Liên hệ: Biết đặt tính theo cột dọc và tính toán chính xác. 7. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. 8. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi. 20 đơn vị bằng 2 chục. Hai mươi còn gọi là hai chục. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính. Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính. Học sinh theo dõi và làm theo. 14 + 3 17 Viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới sao cho số ở hàng đơn vị thẳng cột với số 4, viết dấu + ở trước. Tính từ phải sang trái. 4 cộng 3 bằng 7, viết 7. Hạ 1, viết 1. Học sinh làm VBT. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Học sinh làm ở phiếu học tập Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 + 2 -------------------------------------------------------- Học vần Bài 82: ich - êch I. Mục tiêu Gióp häc sinh: - Đọc được, tờ lịch, con ếch; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. - Rèn HS đọc đúng bài học vần ich, êch. - GDHS thích học môn tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ich, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ich. Lớp cài vần ich. GV nhận xét. HD đánh vần vần ich. Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào? Cài tiếng lịch. GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch. Gọi phân tích tiếng lịch. GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch. Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần ... . Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ : Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị). Viết dấu trừ (-) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang trái. 4. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ phải sang trái. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả. 5. Củng cố: Hỏi tên bài. 6. Liên hệ: Biết đặt tính theo cột dọc và tính toán chính xác. 7. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. 8. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Nguyên, Ý, Tuân, Vân, Ngân phát biểu sôi nổi. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên. Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính. Học sinh theo dõi và làm theo. 17 3 14 Viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới, sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 7, viết dấu - ở trước. Tính từ phải sang trái. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. Hạ 1, viết 1. Học sinh làm phần (a). Từng HS nối tiếp nêu cách làm. HS làm bài vào vở, GV chấm vở 5 em 2 em lên chữ bài. Các em khác nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 12 – 1 = 11 14 – 1 = 13 17 – 5 = 12 19 – 8 = 11 14 – 0 = 14 18 – 0 = 18 Học sinh làm ở phiếu học tập to. Đại diện 2 nhóm lên đính bài lên bảng, lớp nhận xét bài làm ở phiếu. 16 1 2 3 4 5 15 Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 3. ------------------------------------------------- Thủ công Gấp mũ ca lô (tiết 2) I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. *Với học sinh khéo tay: - Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. - Rèn HS biết cách gấp mũ ca lô - GDHS thích học môn Thù công. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. - 1 tờ giấy màu hình vuông. - Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Học sinh thực hành: Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp. Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2) Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10. Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô. Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em. Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp. Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công. 4. Củng cố: Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5. Liên hệ: HS gom giấy bỏ vào sọt rác. 6. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau: ôn lại nội dung của các bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chương II – Kĩ thuật gấp hình. 7. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Nguyên, Ý, Tuân, Vân, Ngân phát biểu sôi nổi. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh khác bổ sung nếu thấy cần thiết. Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh trang trí sản phẩm của mình và trưng bày sản phẩm trước lớp. Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. --------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Học vần Bài 85: ăp - âp I.Mục tiêu Gióp häc sinh: - Đọc được ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. - Rèn HS đọc đúng bài học vần op, ap. - GDHS thích học môn tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Trong cặp sách của em. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăp, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăp. Lớp cài vần ăp. GV nhận xét. HD đánh vần vần ăp. Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm thế nào? Cài tiếng bắp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng bắp. Gọi phân tích tiếng bắp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng bắp. Dùng tranh giới thiệu từ “cải bắp”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng bắp, đọc trơn từ cải bắp. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần âp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ăp, cải bắp, âp, cá mập. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Trong cặp sách của em”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Trong cặp sách của em”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV Nhận xét cách viết. 4. Củng cố: Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5. Liên hệ : Bắp cải có hình gì, màu gì, em đã được ăn chưa? 6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 7. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Nguyên, Ý, Tuân, Vân, Ngân phát biểu sôi nổi. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: đóng góp; N2: giấy nháp. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Ă– pờ – ăp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm b đứng trước vần ăp và thanh sắc trên đầu âm ă. Toàn lớp. CN 1 em. Bờ – ăp – băp – sắc – bắp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng bắp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng p Khác nhau: ăp bắt đầu bằng ă, âp bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăp, âp. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. ------------------------------------------------------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17-3. - Rèn HS tính toán chính xác. - GDHS thích học môn toán . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Viết theo cột dọc và tính kết quả. 18 – 2 13 – 0 17 – 5 Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? 4. Liên hệ : Biết đặt tính, tính toán chính xác các phép tính trong phạm vi 20. 5. Củng cố: Hỏi tên bài. 6. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. 7. Nhận xét: Tuyên dương Giang, Nguyên, Ý, Tuân, Vân, Ngân phát biểu sôi nổi. Học sinh nêu. 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét. Học sinh nhắc tựa. Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con). Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác. Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả. Học sinh nhắc lại nội dung bài. -------------------------------------------------------- SINH HOẠT SAO I. Mục đích, yêu cầu: GV nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua. Vạch phương hướng tuần tới. 1. Nề nếp: Các em đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Chăm sóc cây xanh đảm bảo,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ . 2. Học tập. Các em đã kiểm tra cuối HK I đạt điểm cao. Có nhiều bạn đọc tốt và siêng năng phát biểu xây dựng bài sôi nổi như Ý, Chương, Na, Vân, Mỹ Tiên... Một số bạn đọc, viết, làm toán tiến bộ Uyên, Vũ, Quang Huy. 3. Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của Đội đề ra. II. Phương hướng tuần tới 1. Nề nếp: Duy trì nề nếp tốt. 2. Học tập: Rèn đọc và rèn viết cho em Tùng, Nam . 3. Hoạt động khác: Các em tích cực tham gia mọi hoạt động của trường, của đội đề ra .
Tài liệu đính kèm: