Tập đọc : Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
- Hiểu các từ ngữ : rám nắng, xương xương.
- Nói dược ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý , biết ơn mẹ của mẹ.
- Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em.
- Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau: dấu phẩy, dấu chấm.
2. Kĩ năng:
- Ôn các tiếng có vần: an, at:
- Tìm được tiếng có vần an, at .
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Tuần 26 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tập đọc : Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Hiểu các từ ngữ : rám nắng, xương xương. - Nói dược ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý , biết ơn mẹ của mẹ. - Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em. - Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau: dấu phẩy, dấu chấm. 2. Kĩ năng: - Ôn các tiếng có vần: an, at: Tìm được tiếng có vần an, at . 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức:3 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - GV yêu cầu HS đọc: Cái nhãn vở và nêu câu hỏi: + Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ? + Bố khen bạn ấy thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 28 phút 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.) b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: - GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: + rám nắng: da bị nắng làm cho đen lại. + Xương xương: bàn tay gầy * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn Đoạn 1: 2 câu đầu Đoạn 2: 2 câu tiếp theo Đoạn 3: Còn lại 3.3. Ôn các vần an, at a, Tìm tiếng trong bài có vần an. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần an. - Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó. b, Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at - GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu. - GV tổ chức trò chơi: thi tìm những tiếng có vần: an, at mà em biết. - GV tính điểm thi đua. - GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu Tiết 2 28phút - Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm 3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc: + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em mình ? - GV đọc diễn cảm câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ. b. Luyện nói trả lời câu hỏi theo tranh: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK hỏi đáp treo mẫu. - GV theo dõi các nhóm làm việc - GV cùng cả lớp nhận xét 4. Củng cố: 5 phút - GV gọi HS đọc toàn bài 5. Dặn dò: 4phút - Về đọc bài, xem trước bài: Cái Bống. - Hát, báo cáo sĩ số - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát , nhận xét. - HS nghe, xác định câu (5 câu) Tổ 1: Tìm tiếng có âm: n , ât (1, 3) Tổ 2: Tìm tiếng có vần: n, r - HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân,cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 câu lần lượt đến hết bài. - HS tiếp nối mỗi em đọc 1 câu. - HS tiếp nối 2 em đọc một đoạn. - 2 HS tiếp nối đọc 2 đoạn. - 4 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đång thanh . - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: an: bàn tay - HS đọc, phân tích các tiếng, từ có vần: an. - 2 HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu: mỏ than, bát cơm. - HS thi tìm vần theo nhóm. + an: bếp than, bàn ghế, thợ hàn... + at: bãi cát, dát vàng, ca hát , mát mẻ... - 4 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp - Lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc đoạn 1 trả lời: + Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé , giặt một chậu tã lót đầy . - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 2 HS hỏi đáp theo mẫu - HS hỏi đáp trong nhóm. - Đại diện 3 nhóm nói trước lớp - HS đọc toàn bài - HS nghe, nhận nhiệm vụ. Toán : Các số có hai chữ số ( tiết1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 20 đến 50. 2. Kĩ năng: - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( nhận xét bài kiểm tra ) 5 Phút 2. Bài mới: 30 phút 2.1:Giới thiệu các số từ 20 đến 30: - Yêu cầu HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) GV gắn 2 chục que tính lên bảng: Có bao nhiêu que tính ? - Lấy thêm 3 que tính: có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV viết số 23 lên bảng - GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30( tương tự số 23) - Chú ý HS cách đọc: Hai mươi mốt, hai mươi tư, hai mươi lăm. 2.2:Giới thiệu các số từ 30 đến 40: - GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40( tương tự các số từ 20 đến 30) - GV đọc cho HS viết số trên bảng. 2.3:Giới thiệu các số từ 40 đến 50: GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết các số từ 40 đến 50( tương tự các số 20 đến 30). 2.4 Thực hành: - GV đọc cho HS viết bảng con - GV đọc yêu cầu chho HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng, cả lớp chữa bài. - HS thao tác trên que tính nhận biết đọc viết các số từ 30 đến 40. * GV đọc cho HS viết bảng con GV cho HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng. - GV cho HS đọc các số vừa viết 3. Củng cố : 5 phút - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học 4. Dặn dò:2phút - Về nhà làm bài tập - HS mở đồ dùng lấy 20que tính và nêu: Có 20 que tính. - Lấy thêm 3 que tính và nêu: có tất cả hai mươi ba que tính. - HS đọc: hai mươi ba - HS thao tác trên que tính để nhận ra số lượng các số từ 21 đến 30 - HS đọc số - Nghe và theo dõi, nắm vững kiến thức .Đọc viết tốt cacsố từ 30 đến 40 Bài 1a,Viết số: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, b, Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó: 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 Bài 2Viết số: ( HS Khá, giỏi) 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40 Bài 3: viết số: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 Bài 4Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó: 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 - Vài HS đọc các số có hai chữ số. - Nghe và thực hiện. *************************** Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Chính tả Bàn tay mẹ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bàn tay mẹ. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 2. Kĩ năng: - Điền đúng vần: an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống ? 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ. HS: VBT, Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ:5 phút GV cho 2 HS làm bài tập, nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 30 phút 3.1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. 3.2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc đọan văn cần chép. + Tìm tiếng dễ viết sai - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con. - Cho HS chép bài vào vở - GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, ®¸nh vÇn lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và làm bài - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng 3. Củng cố: 3 phút - GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp. 4. Dặn dò:2 phút - Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT. - Hát , báo cáo sĩ số. Điền n hay l: nụ hoa Con cò bay lả bay la. - HS lắng nghe - 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn. - HS tìm: hằng ngày, bao nhiêu, là, giặt, nấu cơm, tã lót - HS viết bảng con - HS tập chép vào vở. - HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau. Bài tập 2: Điền vần an, hay at ? kéo đàn tát nước Bài tập 3: Điền chữ g hay gh ? nhà ga cái ghế ************************************* Tập viết Tô chữ hoa: C, D, Đ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tô được chữ hoa: C, D, Đ. 2. Kĩ năng: - HS viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. - Viết theo chữ thường, cỡ vừa đều nét, viết đúng khoảng cách. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết mẫu HS: bảng con, phấn, vở tập viết. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - GV đọccho HS viết từ: mái trường, sao sáng - GV nhận xét 2. Bài mới: 30 phút 2.1. Giới thiệu bài - GV gắn bảng phụ, nêu nhiệm vụ của giờ học. 2.2: Hướng dẫn tô chữ hoa: - GVgắn bảng chữ hoa C, D, Đ - GV nhận xét về số lượng và kiếu nét, nêu quy trình viết và tô lại chữ. - GV theo dõi nhận xét. 2.3: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc - GV theo dõi nhận xét 2.4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết: - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. - GV theo dõi, uốn nắn ... ao nhiêu que tính ? - Lấy thêm 2 que tính: có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV viết số 72 lên bảng - GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80 ( tương tự số 72) 2.3: Thực hành: - GV đọc cho HS viết bảng con - Chú ý HS cách đọc: bảy mươi mốt, bảy mươi tư, bảy mươi lăm. - GV cho HS đọc các số vừa viết 2.2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 : - GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 90 rồi từ 90 đến 99 ( tương tự các số từ 70 đến 80) - GV nêu yêu cầu , cho HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài trên bảng - GV gọi HS đọc yêu cầu, Cho HS làm bài vào SGK, nối tiếp nhau đọc kết quả - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và trả lời: Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát ? Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị ? 3. Củng cố: 3 phút - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học 4.Dặn dò: 2 phút - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập - Lớp viết bảng con: 60, 65, 51, 54, 59. - HS mở đồ dùng lấy 70 que tính và nêu: Có 70 que tính. - Lấy thêm 2 que tính và nêu: có tất cả bảy mươi hai que tính. - HS đọc: bảy mươi hai - HS thao tác trên que tính để nhận ra số lượng các số từ 70 đến 80 - HS đọc số Bài 1(140):Viết số: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80. - HS thao tác trên que tính nhận biết đọc viết các số từ 80 đến 99. Bài 2( 141) Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó: 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Bài 3 (141): Viết( theo mẫu) a, Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị b, Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị c, Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị d, Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị Bài 4(141) - HS quan sát tranh và trả lời: + Trong hình vẽ có 33 cái bát. + Trong số đó có 3 chục và 3 đơn vị ************************************ Thứ năm 7 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 102: So sánh các số có hai chữ số ( tiếp ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết so sánh các số có hai chữ số ( chủ yếu dựa vào cấu tạo các số có hai chữ số ). 2. Kĩ năng: - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số. - Biết so sánh các số có hai chữ số; làm các bài tập SGK. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. I. Đồ dùng dạy học: GV: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1. HS: VBT; Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - GV đọc cho HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng lớp. 2. Bài mới: 30 phút 2.1: Giới thiệu 62 < 65: - GV gắn bảng lần 1: 6 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) và 2 que tính hỏi: + Cô vừa gắn bao nhiêu que tính ? - GV viết số: 62, hỏi: + 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV gắn bảng lần 2: 6 bó que tính và 5 que tính hỏi: + Có bao nhiêu que tính ? - GV viết bảng: 65 hỏi: + 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV hướng dẫn HS so sánh: + Xét về hàng chục: 62 và 65 có chữ số hàng chục là mấy ? + Xét về hàng đơn vị: 62 có mấy đơn vị ? 65 có mấy đơn vị ? - 2 so với 5 ta thấy: 2 < 5 nên 62 < 65 đọc là: 62 bé hơn 65 - 65 so với 62 ta điền dấu gì ? GV viết bảng - GV viết bảng: 42... 44 66... 63 2.2: Giới thiệu 63 > 58( tương tự 62 < 65 ): - GV gắn bảng 63 que tính. - GV gắn 58 que tính. + 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + 63 và 58 có số chục như thế nào ? 2.3: Thực hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào SGK, nối tiếp nhau đọc kết quả - GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bài trong SGK ,4 HS làm bài trên bảng - GV nêu yêu cầu, cho HS làm bảng con - GV cùng HS nhận xét chữa bài 3. Củng cố: 5 phút - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học 4. Dặn dò: 2 phút - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập - Lớp viết bảng con: 62, 65, 63, 58. - HS quan sát và trả lời: + sáu mươi hai que tính. + 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị - HS quan sát và trả lời: + Có sáu mươi lăm que tính. + 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. + 62 và 65 có chữ số hàng chục là 6.(cùng có 6 chục) + 62 có 2 đơn vị 65 có 5 đơn vị - HS đọc: các nhân, cả lớp. - 65 > 62 - HS đọc: 65 lớn hơn 62 - HS viết dấu vào chỗ chấm. - HS quan sát và nhận ra: + 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị + 58 gồm có 5 chục và 8 đơn vị. - 63 và 58 có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục.nên 63 > 58 58 < 63 - HS đọc Bài 1(142): > < = 34 < 38 55 < 57 90 = 90 > 36 > 30 55 = 55 97 > 92 51 92 < 97 = 25 42 Bài 2( 143) Khoanh vào số lớn nhất: a, 72 , 68 , 80 b, 91 , 87 , 69 *c, 97 , 94 , 92 *d, 45 , 40 , 38 Bài 3( 143) Khoanh vào số bé nhất: a, 38 , 48 , 18 b, 76 , 78 , 75 *c, 60 , 79 , 61 *d, 79 , 60 , 81 Bài 4 (143): Viết các số 72, 38, 64: a, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72 b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72, 64, 38 *********************************** Chính tả Tiết 4: Cái Bống I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nghe đọc viết lại chính xác, trình bày đúng bài đồng dao: Cái Bống. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần: anh hoặc ach, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ. HS: VBT, Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS làm bài tập, - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 30 phút 3.1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. 3.2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV gọi 2 HS đọc bài + Tìm tiếng dễ viết sai - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu 6. Viết sát lề chữ đầu câu 8. Nhắc HS chữ đầu câu, chữ sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, ®¸nh vÇn lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. - GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát tranh và làm bài - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng 3. Củng cố : 5 phút - GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp. 4. Dặn dò: 3phút - Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT. - Hát , báo cáo sĩ số. Bài tập 2: Điền vần an, hay at ? kéo đàn tát nước Bài tập 3: Điền chữ g hay gh ? nhà ga cái ghế - HS lắng nghe - HS mở SGK theo dõi bạn đọc - khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng - HS viết bảng con - HS nghe đọc viết bài vào vở. - HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. Bài tập 2: Điền vần anh, hay ach ? hộp bánh túi xách tay Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh ? Ngà voi chú nghé ***************************** Kể chuyện Tiết 2: Ôn tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn các bài tập đọc: Trường em, Tặng cháu, Cái nhãn vở, Bàn tay mẹ, Cái Bống. 2. Kĩ năng: - Ôn lại các vần trong bài, tìm được tiếng, nói được câu chứa vần ôn. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - GV gọi HS đọc bài + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ? 2. Bài mới:25 phút 2.1: Giới thiệu bài 2.2: Ôn tập: GV cho HS mở SGK đọc bài GV gọi HS bốc thăm GV theo dõi nêu câu hỏi 2.3: Ôn vần: + Tìm tiếng có vần ang, ac, ao, au, ai, + Nói câu chứa tiếng có vần anh, vần ach 2.4: luyện nói: + Ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ ? + Ai nấu cơm cho bạn ăn ? + Ai vui khi bạn được điểm mười ? 3. Củng cố: 3 phút GV hệ thống bài, nhận xét tiết học 4.Dặn dò:2 phút - Về nhà ôn bài, chuẩn bị kiểm tra định kì - 2 HS đọc bài Bàn tay mẹ và trả lới câu hỏi. - HS đọc bài : cá nhân, nhóm, cả lớp - HS bốc thăm chọn bài đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS thi đua tìm theo tổ. - HS tìm và nối tiếp nói câu - HS nói trong nhóm - Đại diện nhóm 3 nhóm nói trước lớp. - Cả lớp nhận xét bố sung ************************** Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 Tập đọc Kiểm tra giữa kì II (Chuyên môn ra đề và đáp án) ******************************* Sinh hoạt lớp tuần 26 I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được những ưu điểm đã đạt được và những mặt tồn tại cần phải khắc phục trong tuần tới. II. Nội dung: Đạo đức - Đa số các em ngoan đi học đều và đúng giờ, đoàn kết tốt với bạn bè, biết kính trọng thầy giáo cô giáo, không có hiện tượng nói tục chửi bậy. 2. Học tập. - Đa số các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; trong lớp có ý thức xây dựng bài như em: Khuê, Giang, Quyên ,H Anh , Thanh ....... - Những em cần cố gắng trong học tập như em Đạt , Dậu Thắng ,Thành , Thông , Hạnh ,.... 3. Thể dục vệ sinh. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. III. Phương hướng tuần tới. - Khắc phục những tồn tại của tuần 25; Phát huy những ưu điểm - Duy trì nề nếp , học tập của lớp - Đi học chuyên cần 100% - Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng giải toán trên mạng - duy trì vở sạch chữ đẹp , chuẩn bị thi cấp trường lần 2
Tài liệu đính kèm: