Thiết kế bài học khối 2 - Tuần số 33

Thiết kế bài học khối 2 - Tuần số 33

TUẦN 33

 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012

Đạo đức PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH MÙA HÈ

 (Tiết bổ sung dành cho địa phương)

I. Mục tiêu :

1. HS biết một số bệnh thường mắc phải trong mùa hè: cảm nắng, sốt, sốt xuất huyết, tiêu chảy và tác hại của chúng.

2. HS biết cách phòng tránh các bệnh nói trên và tự giác phòng tránh thông qua việc sinh hoạt hợp lý, vệ sinh,.

3. HS biết nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè cùng phòng tránh bệnh mùa hè.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh tuyên truyền về muỗi vằn và cách diệt muỗi phòng bệnh sốt xuất

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 2 - Tuần số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Đạo đức PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH MÙA HÈ 
 (Tiết bổ sung dành cho địa phương)
I. Mục tiêu :
HS biết một số bệnh thường mắc phải trong mùa hè: cảm nắng, sốt, sốt xuất huyết, tiêu chảy và tác hại của chúng.
2. HS biết cách phòng tránh các bệnh nói trên và tự giác phòng tránh thông qua việc sinh hoạt hợp lý, vệ sinh,...
3. HS biết nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè cùng phòng tránh bệnh mùa hè.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh tuyên truyền về muỗi vằn và cách diệt muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh 
thường mắc phải vào mùa hè.
- Gọi một số học sinh nói về các bệnh mà mình mắc phải và các triệu chứng của bệnh.
- Kể tên một số bệnh thường gặp vào mùa hè?
- Ghi bảng
-Nguyên nhân gây bệnh?
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Cách phòng tránh các bệnh mùa hè 
- Nêu câu hỏi cho các nhóm
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
- Cho các nhóm trao đổi
Nhận xét
KL: Cần ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý để phòng bệnh. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về muỗi vằn và diệt muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết 
- Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh sốt xuất huyết: do muỗi vằn đốt truyền bệnh.
- Nêu hiểu biết của em về muỗi vằn và cách diệt muỗi phòng bệnh?
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- Một số học sinh nói về các bệnh mà mình mắc phải. Các triệu chứng của bệnh. 
- Kể: sốt, sốt xuất huyết, tiêu chảy, cảm nắng,.. 
-sốt, cảm nắng: say nắng, cơ thể mệt mỏi suy yếu do sinh hoạt, ăn uống không đảm bảo sức khoẻ.
- sốt xuất huyết: bị muỗi vằn đốt truyền bệnh.
- Tiêu chảy: ăn uống không hợp vệ sinh.
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi, nêu cách phòng tránh các loại bệnh mùa hè.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Trao đổi, thảo luận giữa các nhóm
- Nghe, hiểu
- Nghe, nhận biết.
- Thảo luận lớp, nêu ý kiến 
- Đọc, nhận biết.
Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM (Tiết 1) 
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.
- Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5)
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
* GDKNS:Tự nhận thức – xác định giá trị bản thân – đảm nhận trách nhiệm – kiên định.
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ
-SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:Kiểm tra “Tiếng chổi tre ”
Hỏi câu hỏi có nội dung bài đọc.
-Nhận xét 
2.Bài mới:
-Kết hợp tranh giơí thiệu bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu HS đọc từng câu
-Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
Hướng dẫn đọc một số câu trong bài(bảng phụ).
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:ngang ngược , thuyền rồng ,...
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm 
-Nhận xét, biểu dương
2 HS 
-Lắng nghe
-HS nối tiếp đọc từng câu
-Luyện đọc các từ khó trong bài: ngang ngược, thuyền rồng , liều chết, mượn đường, cưỡi cổ ..
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu.
-HS đọc từ chú giải
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Theo dõi nhận xét.
-Cả lớp đọc đồng thanh
Khởi động, chuyển tiết
Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM (Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.
- Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5)
* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
* GDKNS: Tự nhận thức – xác định giá trị bản thân – đảm nhận trách nhiệm – kiên định.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ 
- SGK
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: (15’) HD tìm hiểu bài
+Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ?
+Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
+Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ?
* Trần Quốc Toản nóng lòng gặp vua NTN? 
+Vì sao sau khi tâu vua “xin đánh ”Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy ?
+Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quí ?
+Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ?
Chốt các ý đúng .
 Hoạt động 3: (10’) Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò (5’) 
+Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 
 -Nhận xét tiết học
-HS đọc từng đoạn ,Trả lời
-Theo dõi ,nhận xét
-Trao đổi ,thảo luận và trả lời .
* KG trả lời
-Mỗi nhóm 3 HS tự phân các vai thi đọc(người dẫn chuyện, Trần Quốc Toản ,Vua )
-Theo dõi, nhận xét,bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay
-HS trả lời
-Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu: 
- Biết đoc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
* HSKG: Bài 2 câu c, bài 3
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ bài tập
 HS: Sách giáo khoa, vở toán
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: (5’)
 - Đặt tính rồi tính:
 456+123 547+311 568+421 
 -Nhận xét
2. Bài mới: (25’)
 Bài 1 (dòng 1,2,3)
-Nhận xét
 Bài 2: (a,b)
-HD : Phải điền số mấy vào ô trống thứ nhất?
-Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3: 
 Bài 4:
 Bài 5:
-Đọc số và yêu càu HS viết số vào bảng con
3.Củng cố, dặn dò (2’)
-Nhận xét lớp
- 3 HS làm bài 
- Lớp bảng con
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 em viết số 
 Các số tròn chục là: 250, 900
 Các số tròn trăm là: 900
 Số có ba chữ số giống nhau là 555
- Nêu đề bài
- Điền số 382 vào ô trống thứ nhất
 Đọc dãy số và nhận xét:
 Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390
* Câu c KG làm
* KG làm
- Nêu đề
- Tự làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài:
 534.......500 + 34
 909........902 + 7
- 3 HS lên bảng chữa
 a) 100
 b) 999
 c) 1000
- Xem lại các bài tập
 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( TT)
I. Mục tiêu:
- Biết đoc, viết các số có ba chữ số.
- Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đén lớn và ngược lại
* HSKG: Bài 4
II. Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ bài tập
-HS: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
-Nhận xét bài tập hôm trước
2. Bài mới:
Bài 1: 
-Nhận xét, ghi điểm
 Bài 2: 
-HD mẫu :
+Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
+Hãy viết số này thành tổng các trăm, các chục và các đơn vị?
-Nhận xét, ghi điểm 
 Bài 3: 
-Hướng dẫn làm
-Nhận xét và ghi điểm
*Bài 4:(HSKG)
-HD HS cách làm:
+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?
KL: Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng sau ta lấy số đó cộng thêm 2 đơn vị
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài
- 2 HS lên bảng viết, 1 HS đọc số và 1 HS viết số 
- Đổi vở kiểm tra bài nhau
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp vở nháp
- Suy nghĩ và trả lời
- 842 = 800 + 40 + 2
- Tự hoàn thành bài tập vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Nêu đề bài
- Suy nghĩ và làm bài
- Vài HS nêu kết quả
- Đọc đề 
- Tự tìm cách giải
 Lớp tự giải , 1 HS lên bảng điền số
 248, 250,................. 
- Xem lại các bài tập
Kể chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM
I.Mục tiêu: 
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện. (BT1, BT2)
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý a,b,c,d
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ ,giới thiệu bài mới
-Bài cũ: (5’) Kiểm tra “Chuyện quả bầu “
-Nhận xét 
2.Bài mới:. Giới thiệu bài
-Hướng dẫn kể chuyện:
 Hoạt động 1: : (10’) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện .
-Treo tranh 
Hoạt động 2:.: (10’) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh .
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ HS
- Khen ngợi những HS kể hay 
Hoạt động 3:.(8’)* Kể lại toàn bộ câu chuyện
-Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung chuyện
-Nhận xét lớp
-3 HS tiếp nối kể 3 đoạn 
-Đọc yêu cầu
-Quan sát từng tranh .
-Trao đổi ,sắp xếp lại thứ tự các tranh 
2-1-4-3
-Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-1 HS kể mẫu tranh 1
- Kể chuyện trong nhóm ,tiếp nối nhau kể từng đoạn.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp (4 tranh )
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét
* HS KG kể lại toàn câu chuyện .
 - Lớp bình chọn những học sinh , nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Chính tả:( Nghe -viết) BÓP NÁT QUẢ CAM 
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT2 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị: 
-GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
 -HS:Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1.Bài cũ: (3’)
-KT HS viết các từ: lặng ngắt ,ríu rít ,.. 
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: (30’)Giới thiệu ,ghi đầu bài
Hoạt động 1: HD HS viết chính tả
-GV đọc bài chính tả
+Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
+ Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi
-Đọc bài chính tả
-Đọc từng câu 
-Đọc cả bài
-Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
-Thu 5-7 bài để chấm
-Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4:HD HS làm bài tập
Bài 2 a,b :BT yêu cầu các em làm gì?
-Nhận xét, sửa chữa
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng đẹp. Nhận xét tiết học.
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
-Theo dõi,lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời, các em khác nhận xét, ...  sát ,nêu cấu tạo 
-Luyện viết bảng con 
-HS luyện viết bảng con (2 lần)
-Đọc câu ứng dụng .
 -Nhận xét cấu tạo, cách viết, khoảng cách 
-Viết bảng con (2 lần) 
-Viết bài vào vở theo từng dòng
*HS khá, giỏi viết đủ các dòng 
-Khắc phục, sửa chữa các cỡ chữ viét sai
-HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là thắng.
-Luyện viết đến hết bài.
Chính tả:( Nghe -viết) LƯỢM 
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b bài tập phương ngữ CT do GV soạn.
II.Chuẩn bị: 
-GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
-HS:Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1.Bài cũ: ( 3’)
-KT HS viết các từ: hiền dịu, lao xao. 
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: ( 30’)Giới thiệu, ghi đầu bài 
Hoạt động 1:HD HS viết chính tả
-GV đọc bài chính tả
+Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
+Nên viết như thế nào trong vở?
+Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
+ Đọc, hướng dẫn các từ khó
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi
-Đọc bài chính tả
-Đọc từng dòng thơ 
-Đọc cả bài
-Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
- Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4:HD HS làm bài tập
Bài 1 a:BT yêu cầu các em làm gì?
-Nhận xét, sửa chữa
Bài 1 b Nêu yêu cầu
-Nhận xét, sửa chữa
3.Củng cố, dặn dò: ( 2’)
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
-Theo dõi, lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung
-HS tìm và nêu các từ
-HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô ,...
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi, dò bài
-HS đổi vở để chấm bài
-Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi
-HS nêu yêu cầu BT.
-Đọc kết quả
Hoa sen, xen kẽ
Ngày xưa, say sưa
-Nhắc lại yêu cầu
-HS làm, đọc kết quả :con kiến, kín mít 
 Cơm chín,chiến đấu .
 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Toán: ÔN TẬP VÈ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhâ, chia trong phạm vi bẳng tính đã học
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân
* HSKG: bài 4
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ các bài tập
 HS: Vở toán
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
 Bài 1(a)
- Nhận xét, ghi điểm
 Bài2:(dòng 1)
+Khi thực hiện biểu thức trên ta thực hiện như thế nào?
-Nhận xét và ghi điểm
 Bài 3:
-HD HS phân tích đề và cách giải
-Nhận xét và ghi điểm
* Bài 4: KG làm
 Bài 5:
-Nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét lớp
- Nêu yêu cầu
- Nêu lại cách nhẩm vài con tính
- Tự làm bài
- 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm
- Nêu đề bài
- Lớp làm vở
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện tính
- Nêu đề
- Lớp suy nghĩ và tìm cách giải
 Bài giải:
 Số học sinh lớp 2A có là:
 3 x 8 = 24 ( học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh 
- Nêu yêu cầu: 
 Tìm x
- Nêu cách tìm số bi chia, thừa số
Tập làm văn: ĐÁP LỜI AN ỦI -KỂ CHUYÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
I.Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời an ủi tronh tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em (BT3).
* GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.- Lắng nghe tích cực .
II.Chuẩn bị:
 -GV:Tranh minh hoạ BT 1
 -HS: vở
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- KT HS thực hành đối đáp theo tình huống
- Nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
-Giúp HS nắm vững yêu cầu BT 
- Hướng dẫn HS nói chính xác, thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn 
-Nhận xét ,tuyên dương
Bài tập 2:Miệng 
+Bài tập yêu cầu các em điều gì? 
-Nhận xét .
Bài tập 2:Miệng 
+Bài tập yêu cầu các em điều gì? Giải thích yêu cầu 
3.Củng cố, dặn dò
-HS thực hành đáp với tình huống 
HS 1:Mượn một đồ dùng 
HS 2:Từ chối 
HS 1 đáp lại 
-Đọc yêu cầu 
-Quan sát tranh.Đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến thăm và đáp lại lời của bạn gái bị đau chân 
-Thực hành đối thoại trước lớp 
-Từng cặp HS thực hành đóng vai 
-Cả lớp nhận xét, kết luận .
-Đọc yêu cầu và các tình huống trong bài tập -Từng cặp HS thực hành đối thoại trước lớp -nói lời an ủi và lời đáp .
-Cả lớp nhận xét, bình chọn những người biết nói lời đáp phù hợp với mỗi tình huống .
a.Dạ ,em cảm ơn cô./ Em nhất định sẽ cố gắng ạ
b.Cảm ơn bạn / Cảm ơn bạn đã an ủi mình ./
c.Cháu cảm ơn bà ./ Cháu cũng hi vọng ngày mai cháu sẽ về ./...
-Nói về những việc tốt em và các bạn em đã làm 
-Viết bài vào vở
-Tiếp nối nhau đọc bài viết .
THỦ CÔNG : ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY 
 LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập, củng cố được kíên thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2
- Làm được ít nhất một săn phẩm thủ công đã học 
-Thích làm đồ chơi ,yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.Chuẩn bị : 
-GV : Đèn lồng mẫu bằng giấy màu , quy trình cắt – dán 
-HS : Giấy nháp, kéo, hồ dán 
III.Các hoạt động dạy và học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
1.Bài cũ :-Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới : 
-Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
-Treo mẫu và cho HS quan sát mẫu 
 +Đèn lồng làm bằng vật liệu gì? 
 +Đèn gồm có các bộ phận nào? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 
-Hướng dẫn các bước như trong SGK
 Bước 1: Cắt giấy 
 -Cắt một HCN dài 18ô,rộng 10ô để làm thân đèn 
 -Cắt hai nan giấy màu khác nhau dài 20ô,rộng 1ôđẻ làm đai đèn .Một nan dài 15ô,rộng 1ôđể làm quai đèn 
 Bước 2: Cắt ,dán thân đèn 
 -Gấp đôi tờ giấy làm thân đèn theo chiều dài .Cắt theo các đường kẻ cách mép giấy phía trên 1ô
-Mởtờ giấy vừa gấp ra ,gấp đôi ngược lại để mặt màu ra ngoài và miết lấy nếp gấp 
 -Dán hai nan giấy dài 20ôlên mặt màu sát hai bên mép giấy theo chièu dài để làm đai đèn 
 -Bôi hồ vào phần của hai đai đèn và dán vào đầu bên kia của đai đèn ,ta được thân đèn 
 Bước 3: Dán quai đèn 
-Dán hai đầu nan giấy 15ôvào phía trong thân đèn để làm quai đèn 
Hoạt động 3: Thực hành trên giấy nháp 
-Quan sát và nhắc nhở những nhóm hoặc cá nhân 
3. Củng cố và dặn dò 
-Nhắc lại quy trình .
-Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của nhóm 
-HS quan sát và trả lời các câu hỏi :
-Làm bằng giấy thủ công 
 Thân đèn , đai đèn ,quai đèn .
 -Theo dõi GV hướng dẫn các bước 
 -Một số em nhắc lại các bước 
-Thực hành theo nhóm 4 
 - Các nhóm thực hành 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I. Mục tiêu bài học:	
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV theo dõi
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
- GV gợi ý
- GV chốt lại:
 - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh
- Đồng phục
- Thể dục giữa giờ
- Xếp hàng 
Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới
- Phướng hướng tuần đến
- Thực hiện tốt các nội quy trên
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Lớp trưởng phân công
- Các tổ điều hành tổ thực hiện
- Thực hiện đúng đạt hiệu quả
- Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp
- Thi đua giữa các tổ.
Thứ tư ngày tháng năm 
Thể dục: Bài 65 CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” VÀ “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi.
 - HS: Trang phục gọn gàng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Phần chuẩn bị:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- HD khởi động.
-Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS.
 2.Phần cơ bản: 
-Chia lớp thành 2 tổ
- Theo dõi HS thực hiện.
-Nhận xét, biểu dương HS.
.Chơi trò chơi “Tung vòng vào đích Ném bóng trúng đích”
 -Tổ chức các đội chơi, nhắc lại cách chơi 
 -Theo dõi, động viên HS các đội .
3. Phần kết thúc:
-Hệ thống nội dung bài
-Nhận xét lớp
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Khởi động .
-Chạy nhẹ nhàng tại chỗ 
-Ôn tập 5 đông tác của bài thể dục :Tay,chân ,lườn ,bụng .,nhảy.
-HS thực hiện 3-4 lần liên hoàn các động tác (lớp trưởng điều khiển)
-Ôn luyện theo tổ.
-Chuyền cầu theo nhóm 2 người
-HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự).
-Tập động tác thả lỏng.
 -Vỗ tay theo nhịp và hát.
-Ôn bài đã học.
 Thứ sáu ngày tháng năm
Thể dục: BÀI 66 CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” VÀ “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Chuẩn bị:
 - GV: Sân bãi, còi, vạch để ôn tập.
 - HS: Trang phục gọn gàng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Phần chuẩn bị:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- HD khởi động.
 * Ôn tập các động tác thể dục :Tay chân ,lườn ,toàn thân ,nhảy .
 GV.hô nhịp, theo dõi HS thực hiện.
Nhận xét, biểu dương HS.
2. Phần cơ bản: 
 Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS.
.
* Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời ”
 Nêu cách chơi
 - Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 
:Nêu tên trò chơi,phổ biến cách chơi 
 -Theo dõi, động viên HS.
 3. Phần kết thúc:
 -Hệ thống nội dung bài
-Nhận xét lớp
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
Khởi động :Xoay các khớp cổ tay ,...
Ôn tập 5 đông tác của bài thể dục :
HS thực hiện 3-4 lần liên hoàn các động tác (lớp trưởng điều khiển
-Chia thành 3 tổ
-Chuyền cầu theo nhóm 2 người 
-Thi đua theo tổ.
-Chú ý lắng nghe.
-HS chơi trò chơi 8 – 10 phút (thực hiện đúng qui định của trò chơi, đảm bảo an toàn, trật tự).
-Tập động tác thả lỏng.
-Vỗ tay theo nhịp và hát.
-Ôn bài đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc