Ôn tập về đại lượng
I/ Mục tiêu : CKTKN: 77
Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học.
Biết gải các bài toán có liên quan đến đại lượng đã học
II/ Chuẩn bị :
Cân đĩa, đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 34 Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010 Ôn tập về đại lượng I/ Mục tiêu : CKTKN: 77 Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học. Biết gải các bài toán có liên quan đến đại lượng đã học II/ Chuẩn bị : Cân đĩa, đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét bài kiểm tra của HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Khoanh vào câu trả lời đúng GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Giáo viên nhận xét Bài 2: Nhìn hình vẽ dưới đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình GV gọi HS đọc yêu cầu phần b Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Giáo viên nhận xét. Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Hát HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài Quả cam cân nặng 300g Quảđu đủ cân nặng 700g Quả đu đủâ nặng hơn quả cam là 400g Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng: HS làm bài Học sinh sửa bài HS đọc Nhìn đồng hồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS đọc Bài giải Số tiền của Bình là: 2000 x 2 = 4000 ( đồng ) Số tiền Bình còn lại là : 4000 – 2700 = 1300 ( đồng ) Đáp số: 1300 đồng Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về hình học Tuần 34 Thứ sáu, ngày 6 tháng 5 năm 2010 Ôn tập về hình học I/ Mục tiêu : CKTKN:77 Xác định được góc vuông ,trung điểm của đoạn thẳng. Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. BT1,2,3,4 II/ Chuẩn bị : Vẽ hình BT1 trên bảng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : Ôn tập về đại lượng GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở của HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: GV gọi HS đọc yêu cầu A B M C E N D Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài. Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Hát Học sinh nêu HS làm bài và sửa bài Học sinh nêu Bài giải Chu vi hình tam giác 35 + 26 + 40 = 101 ( cm) Đáp số: 101 ( cm) Học sinh thi đua giải bài Bài giải Chu vi mãnh đất hình chữ nhật ( 125 + 68 ) x 2 = 186 ( m) Đáp số: 186 ( m) Học sinh thi đua giải bài Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: ( 60 + 40 ) x 2 = 200 ( m) Cạnh hình vuông là: 200 : 4 = 50 (m) Đáp số: 50 (m) Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về hình học ( tiếp theo ) Toán Ôn tập về hình học (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: Ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ôn tập về hình học ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học (tiếp theo) ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Giáo viên cho lớp nhận xét A B D C 1cm2 Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? M N A 2cm B Q 2cm P D C Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2 hình ABCD và MNPQ 3cm 3 cm 3 cm 9cm 3cm 3 cm 3 cm 9cm Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Hát HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài: + Diện tích hình A là 6cm2 + Diện tích hình B là 6cm2 + Diện tích hình C là 9cm2 + Diện tích hình D là 8cm2 + Hai hình có diện tích bằng nhau là: A và B + Trong các hình đã cho, hình có diện tích lớn nhất là: C HS đọc Hình vuông MNPQ và hình chữ nhật ABCD đều được ghép từ 16 miếng bìa hình vuông cạnh 2cm ( như hình vẽ ). Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó. Tính chu vi mỗi hình. Hai hình đó có chu vi hơn kém nhau bao nhiêu xăng-ti-mét ? Bài giải Cạnh hình vuông MNPQ là: 2 x 4 = 8 ( cm ) Diện tích hình vuông MNPQ là: 8 x 8 = 64 ( cm2 ) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là 2 x 8 = 16( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là 2 x 2 = 4 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 16 x 4 = 64 ( cm2 ) Diện tích hình vuông MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD Chu vi hình vuông MNPQ là: 8 x 4 = 32 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 16 + 4 ) x 2 = 40 ( cm ) Hai hình có chu vi hơn kém nhau là: 40 – 32 = 8 ( cm ) Đáp số: a) 64cm2 b) 32cm, 40cm, 8cm Tính diện tích hình H có kích thước ghi trên hình vẽ: Bài giải Diện tích hình H là: 3 x 3 + 3 x 9 = 36 ( cm2 ) Đáp số: 36cm2 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập về giải toán Tuần 34 Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010 Ôn tập về giải toán I/ Mục tiêu : CKTKN: 77 Biết giải bài toán bằng hai phép tính. BT1,2,3 II/ Chuẩn bị : Tóm tắt BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : Ôn tập về hình học ( tiếp theo ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán Hướng dẫn thực hành: Bài 1 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : Hai năm trước : 5236 người Năm ngoái tăng : 87 người Năm nay tăng : 75 người Năm nay : người ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S ( về nhà ) Hát HS đọc Hai năm trước đây số dân của một huyện là 5236 người, năm ngoái số dân của huyện này tăng thêm 87 người, năm nay tăng thêm 75 người. Hỏi năm nay huyện đó có số dân là bao nhiêu người ? Bài giải Số dân năm ngoái là: 5236 + 87 = 5323 ( người ) Số dân năm nay là : 5323 + 75 = 5489 ( người ) Đáp số: 5489 ( người ) HS đọc Bài giải Số cái áo đã bán 1245 : 3 = 415 ( cái ) Số cái áo còn lại: 1245 - 415 = 830 ( cái ) Đáp số : 830 ( cái ) HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán ( tiếp theo ). DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: