Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 24

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 24

Tiết 2: Đạo đức:

 Em yờu tổ quốc Việt Nam (tiếp)

I/ Mục tiờu

 - Đã nêu trong tuần 23

II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: Bảng phụ.

 Trũ: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức 1' hỏt.

 2. Kiểm tra 3:

 - Đọc phần ghi nhớ tiết 1?

 3. Bài mới: 28'

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2008
Tiết 1
chào cờ
__________________________
Tiết 2: Đạo đức:
 Em yờu tổ quốc Việt Nam (tiếp)
I/ Mục tiờu
 - Đã nêu trong tuần 23
II. Đồ dựng dạy học.
	Thầy: Bảng phụ.
 Trũ: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hỏt.
	2. Kiểm tra 3:	
 - Đọc phần ghi nhớ tiết 1?
 	3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc bài tập
- Hoạt động cặp đụi
- Trỡnh bày kết quả
- Hoạt động nhúm
- Cho cỏc nhúm đúng vai giới thiệu về một chủ đề.
- Vẽ tranh theo nhúm
- Đại diện nhúm treo tranh và trỡnh bày bức tranh mà em vẽ .
- Thảo luận theo cặp đụi
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận?
- Học sinh nối tiếp nhau hỏt hoặc đọc bài thơ.
Bài 2 (36)
- Quốc Kỡ Việt Nam, Bỏc Hồ, Văn Miếu, ỏo dài Việt Nam. 
Bài 3: (36) 
Giới thiệu với khỏch du lịch: 
- Văn húa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người, Trẻ em Việt Nam - Việc thực hiện quyền trẻ em Việt Nam ...
Bài 4: (36)
- Vẽ bức tranh về đất nước hoặc con người Việt Nam.
Bài 5: (36)
- Vớ dụ lớn lờn em làm kĩ sư xõy dựng ...
* Thực hành:
Học sinh đọc bài thơ, hỏt bài hỏt ca ngợi đất nước Việt Nam.
 4. Củng cố- Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
____________________________________
Tiết 3
tập đọc
Luật tục xưa của người ê- đê
I. Mục tiêu: 
	- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
	- Hiểu ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa ; Kể được 1 đến 2 lật của nước ta (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “Tôi không hỏi mẹ cha  là có tội”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Học sinh đọc bài thơ: Chú đi tuần
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài
? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
? Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phát rất công bằng?
? Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp kết hợp đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp cả bài.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tôi không hỏi me cha- Tội ăn cắp- Tội giup kẻ có tội- Tôi 
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng  an hem cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn,  tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ, Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em,
- 3 học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung, going đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Tiết 4
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Công thức tính thể tích hình lập phương?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm, trình bày, nhận xét.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 cm2
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 15,625 cm3
37,5 cm2 
6,25 cm2
- Học sinh thảo luận, trình bày nhận xét.
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung. 
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập.
Tiết 5
Lịch sử
đường trường sơn
I. Mục tiêu: 
Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, ... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
	+ Để đáp ừng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/ 1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.(đường Hồ Chí Minh)
	+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường sơn, đường Trường sơn.
? Đường Trường sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta?
? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn?
b) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
? Học sinh tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
? Học sinh chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
c) Tầm quan trọng của đường Trường sơn.
? Tuyến đường Trường sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Giáo viên nhận xét- kết luận.
d) Bài học: sgk 49
- Học sinh làm việc cá nhân- cả lớp.
- Học sinh theo dõi.
- 2- 3 học sinh lên chỉ vị trí của đường Trường sơn trước lớp.
-  là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta.
-  vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mất quân thù.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn.
- Học sinh làm việc cả lớp.
 là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc  hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí  để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	5. Dặn dò:	- Về học bài.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 1
thể dục
giáo viên chuyên soạn
__________________________
Tiết 2: Chớnh tả: Nghe - viết:
Nỳi non hựng vĩ.
I/ Mục tiờu:
 - Nghe - viết đỳng bài chớnh tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài
 - Tìm được tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
II/ Đồ dựng dạy học:
 - Thầy : Bỳt dạ + Phiếu khổ to.
 - Trũ : Đồ dựng - Bảng con.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2 - Kiểm tra : 3' 
 Viết đỳng: Bỏc Hồ, Hồ gươm ...
 3 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Giỏo viờn đọc bài
- Nờu nội dung của bài
- Viết đỳng cỏc từ khú
- Học sinh lờn bảng viết
- Dưới lớp viết vào bảng con
- Giỏo viờn đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc soỏt lỗi chớnh tả.
- Chấm sửa lỗi.
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Nờu yờu cầu của bài
- Gọi học sinh lờn bảng giải
- Dưới lớp làm ra giấy nhỏp
- 1 em đọc bài tập
- Học sinh làm theo nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Đoạn văn miờu tả vựng biờn cương Tõy Bắc của Tổ Quốc ta, nơi giỏp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
- tày đỡnh, Hoàng Liờn Sơn, Phan - xi - păng, ễ Quy Hồ ...
Sa Pa, Lào.
Bài 2: 
- Tờn người, tờn dõn tộc: Đăm săn; Y Son, Nơ Trang Long, A - ma, Dơ - bao, Mơ - nụng.
- Tờn địa lớ: Tõy Nghuyờn (sụng) Ba
Bài 3: 
- Ngụ Quyền, Lờ Hoàn, Trần Hưng Đạo.
- Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
- Đinh Tiờn Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 
- Lý Thỏi Tổ (Lý Cụng Uẩn)
- Lờ Thỏnh Tụng (Lờ Tư Thành)
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học 
- Về chuẩn bị cho tiờt sau.
_________________________
Tiết 3
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mqh với thể tích của một hình lập phương khác.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 2 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn làm ví dụ như sgk.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm a, b.
35% = 30% + 5%
3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân
3.4. Hoạt động 4: Làm nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
17,5% = 10 + 5% + 2,5%
a) 10% của 240 là: 24
 	5% của 240 là: 12
	2,5% của 240 là: 6
Vậy 17,5% của 240 là: 24 + 12 + 6 = 42
b) 30% của 520 là: 156
	5% của 520 là: 26
Vậy 35% của 520 là: 156 + 26 = 162
Đọc yêu cầu bài 2.
b) Thể tích hình lập phương lớn là:
64 : 2 x 3 = 96 (cm3)
a) Tỉ số % giữa hình lập phương lớn và nhỏ là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự- an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
	Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 100 tờ phiếu khổ to kẻ bài tập 2, bài tập 3.
	- Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to, mỗi từ chỉ ghi một cột trong bảng ở bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 1, 2.
B- Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi để làm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Danh từ kết hợp với an ninh.
Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh Tổ quốc.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm như bài tập 2.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Dòng b, nêu đúng nghĩa của từ an ninh. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày.
Động từ kết hợp với an ninh.
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối ...  Đọc yêu cầu bài.
Giải: 
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần tô đậm là:
19,625 – 6 =13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.(ND ghi nhớ)
	- Làm được BT1, 2 của mục III
II. Chuẩn bị:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhận xét.
3.2.1 Bài 1: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
3.2.2 Bài 2:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Chốt lại.
3.3.3. Bài 3: Làm nhóm đôi.
- Gọi học sinh lên đặt câu.
- Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên treo băng giấy ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 3: Luyện tập.
3.4.1 Bài 1: Làm cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4.2. Bài 2: Làm vở.
- Chấm 7- 8 bài.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
1. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh 
Vế 1 
Vế 2 
 C V C V
2. Chúng tôi đi đến đầu, rừng rào rào chuyển động đến đây
Vế 2 
Vế 1 
 C V C V
- Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
a) Các từ: vừa- đò, đâu  đấy trong 2 câu ghép nối vế 1 với vế 2.
b) Nếu lược bỏ chúng thì quan hệ giữa các vế câu còn chặt chẽ như trước.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Có thể thay bằng: chưa  đã , mới  đã , càng  càng 
b) Có thể thay bằng: chỗ nào  chỗ ấy 
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ngày chưa tắt hẳn/, trang đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa  đã )
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa  đã )
c) Trờ càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cựp từ hô ứng càng  càng )
- Đọc yêu cầu bài.
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
	4. Củng cố- dặn dò: 	
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau.
_____________________
Tiết 3: Kỹ thuật:
Lắp xe ben
I. Mục tiêu 
- HS biết lựa chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben 
- Lắp được xe ben đúng qui trình 
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài mẫu 
- Bộ lắp ghép 
III. Hoạt động dạy học 
1. ổn định 1 phút 
2. Kiểm tra 2 phút: Sự chuân bị của học sinh 
3. Bài mới 30 phút 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng 
- Quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu 
- Nêu: Xe ben có mấy bộ phận
Xe ben trong thực tế dùng để làm gì ? 
a) Lựa chọn chi tiết 
- GV chọn nêu tên 
b) Lắp từng bộ phận 
+ Lắp khung sàn xe và giá đỡ 
Cần chi tiết nào ? 
c) Lắp xe ben 
- Quan sát hình 1 SGK nêu cách lắp xe ben 
- Thực hành 
- T/C cho HS thực hành 
- GV quan sát hướng dẫn các em còn lúng túng 
- Quan sát mẫu 
- 5 bộ phận 
- Khung, sàn xe và giá đỡ 
- Sàn ca pin và thanh đỡ 
- Hệ thống giá đỡ trục bánh xe 
- Chở hàng vật liệu xây dựng 
- HS chọn các chi tiết
- Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ 
- Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U (2HS nêu ghi nhớ)
- Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau 
- Thực hành 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Tiết sau thực hành tiếp 
Tiết 4
thể dục 
giáo viên chuyên soạn
Tiết 5
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
	- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện 
II. Chuẩn bị: 
	- Chuẩn bị nhóm: 
	+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ.
	+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
	- Chuẩn bị chung; cầu chì.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng.
- Liên hệ thực tế.
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại: Cầm phích cắm điện bị âm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịc ổ điện.
3.3. Hoạt động 2: Thực hành.
? Nêu một số biện pháp phòng tránh gây hang đồ điện và đề phòng điện quá mạnh.
- Cho quan sát và dụng cụ.
- Cho quan sát cầu chì và giới thiệu thêm khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện 
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện.
? Tại sao phải tiết kiệm điện.
? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện? Liên hệ bản thân.
- Nhận xét.
- Chia lớp làm 5 nhóm- thảo luận.
- Ghi ra phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Làm nhóm đôi.
+ Đọc thông tin- trả lời câu hỏi.
- Từng nhóm đại diện trình bày.
- Thảo luận đôi.
- Phát biểu ý kiến
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Biết tính diện tích, thể tích hình chữ nhật và hình lập phương.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn.	Giải
Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
1 m = 10 dm, 50 cm = 5 dm, 60 cm = 6 dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; c) 225 dm3
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3 
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài.
Tiết 2
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Lập được dàn ý của bài văn tả đồ vật.
	- Trình bày dàn ý bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Tranh, ảnh chụp một số vật dụng.
	- Giấy khổ to làm nhóm, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh.
* Lập dàn ý.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp.
Bài 2: 
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
Tiết 3
Địa lý
ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Tìm được vị trí Châu Âu, châu á trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm Châu Âu, châu á về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiế học tập vẽ lược đồ Châu á, Châu Âu.
	- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của nước Nga, nước Pháp?
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Làm vic cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng em để điền vào lược đồ: 
+ Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U- ran; An-pơ.
- Giáo viên sửa chữa.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong sgk.
- Giáo viên và học sinh nhận xét rồi rút ra lời giải đúng
- Học sinh trình bày vào phiếu học tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng lên trình bày.
Châu á
Châu Âu
Diện tích
- 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Rộng: 10 triệu km2
Địa hình
- Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới.
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
- Đa số là người da vàng
- Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
- Làm nông nghiệp là chính
- Hoạt động công nghiệp phát triển.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 4
thể dục
giáo viên chuyên soạn
___________________________
Tiết 5 : 
Sinh hoạt
I/ Mục tiờu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dựng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hỏt
 2- Nhận xột tuần
 - Lớp trưởng nhận xột
 - Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
a- Đạo đức: Cỏc em ngoan ngoón, cú ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt 
mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng
nụ đựa quỏ trớn: 
b- Học tập: Cỏc em đi học tương đối đầy đủ, đỳng giờ. Trong lớp chỳ ý nghe 
giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: 
 Bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng khụng học bài cũ:
c- Cỏc hoạt động khỏc:
 - Thể dục, ca mỳa hỏt tập thể tham gia nhiệt tỡnh cú chỏt lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nụ đựa quỏ trớn, khụng học bài cũ.
 - Duy trỡ tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc