Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 27

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 27

Tiết 2: Đạo đức:

EM YấU HềA BèNH (T2)

I/ Mục tiờu

 - Đã nêu trong tuần 26

II. Đồ dùng dạy học

 Thầy: Bảng phụ.

 Trũ: Đồ dùng học tập.

III. Cỏc hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức 1' Hỏt

 2. Kiểm tra: 3'

 - Trẻ em có quyền được sống như thế nào?

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
chào cờ
__________________________
Tiết 2: Đạo đức:
EM YấU HềA BèNH (T2)
I/ Mục tiờu
 - Đã nêu trong tuần 26
II. Đồ dựng dạy học
	Thầy: Bảng phụ.
 Trũ: Đồ dựng học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học
	1. Ổn định tổ chức 1' Hỏt
	2. Kiểm tra: 3'	
 - Trẻ em cú quyền được sống như thế nào?
 3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài dạy
- 1 em đọc bài tập
- Nờu yờu cầu của bài?
- Em đó tham gia vào hoạt động nào? Vỡ sao?
- Học sinh làm vào phiếu.
- 1 em đọc yờu cầu?
- Hoạt động cặp đụi
- Kể về tấm gương về hoạt động bảo vệ hũa bỡnh.
- 1 em đọc bài. 
- Học sinh sưu tầm tranh ảnh bài thơ, bài hỏt, bài bỏo về cuộc sống của vựng chiến tranh.
- Học sinh vẽ tranh và trỡnh bày.
* Bài 3: (39)
a- Đi bộ vỡ hũa bỡnh.
b- Vẽ tranh về chủ đề ''Em yờu hũa bỡnh'' ...
* Bài 4: (39)
- Học sinh kể cõu chuyện.
* Thực hành
- Học sinh nối tiếp kể.
- Vẽ tranh ''em yờu hũa bỡnh''.
- Tranh tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh. 
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3
tập đọc
Tranh làng hồ
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các CH 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn luyện đọc. rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
? Kĩ thuật tạo tranh của làng Hồ có gì đặc biệt?
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Tranh lợn ráy có những khoáy ân- dương
- Tranh vẽ đàn gà con.
- Kĩ thuật tranh.
- Màu trắng điệp.
? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
? ý nghĩa bài:
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên dọc mẫu đoạn 1.
- Giáo viên bao quát.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc nối tiếp. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
-  tranh vẽ lợn, gà, chute, ếch, cây dừa, tranh tố nữ, 
-  rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc.
-  rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.
Màu trắng điệp làm bằng  hạt phấn.
- rất có duyên.
- Tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
- Đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
- Là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoa.
- Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp  và pha màu tinh tế đặc sắc.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp- củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Một học sinh đọc lại đoạn 1.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- THi đọc trước lớp.
- Bình trọn người đọc hay.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Tiết 4
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm vở.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi, chữa bảng.
Vận tốc chạy của Đà Điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/ phút
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
Với s = 130 km, t = 4 giờ thì:
	v = 130 : 4 = 32,5 km/h
- Học sinh trao đổi, trình bày.
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là:
0,5 giờ hay giờ:
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 10 (km/giờ)
Hay 20 : = 40 (km/giờ)
- Học sinh làm vở, chữa bảng.
Thời gian đi của ca nô là:
7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 21 km/giờ
	4. Củng cố:	- Nội dung bài.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về làm vở bài tập.
Tiết 5
Lịch sử
Lễ kí hiệp định pa- ri
I. Mục tiêu: 
	- Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam:
	+ Những điểm cơ bản của hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
	+ ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa- ri
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	? Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri?
? Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
? Vì sao tư thế lặt lọng không muốn kí Hiệp định Pa- ri, nay Mĩ buộc lại phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
* Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri.
? Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
? Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
- Bài học: sgk.
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
-  được kí tại Pa- ri Thủ do của nước Pháp vào ngày 17/1/1973.
- Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc (Mậu thân 1968 và Điện Biên phủ trên không 1972). Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị đạp tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trình bày.
+ Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
+ Pháp chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
+ Phải có trách nhiệm trong việc làm gắn vết thương ở Việt Nam.
-  đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam.
-  đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lời hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
thể dục
giáo viên chuyên soạn
____________________________
Tiết 2: Chớnh tả: Nhớ viết:
CỬA SễNG
I/ Mục tiờu
 - Nhớ - viết đỳng chớnh tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sụng.
 - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tờn người tờn địa lớ nước ngoài (BT2)
II. Đồ dựng dạy học
	Thầy: Bảng phụ.
 Trũ: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học
	1. Ổn định tổ chức 1' Hỏt
	2. Kiểm tra: 3'	
 - Nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài?
 3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung bài dạy
- Giỏo viờn gọi 1 em đọc thuộc 4 khổ thơ.
- Lớp đọc thầm bài viết 
- Viết từ khú.
- Giỏo viờn đọc 1 em lờn bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài.
- Soỏt lỗi.
- Chấm bài.
c- Luyện tập
- Hoạt động nhúm
- nước lợ, lấp lúa, đẻ trứng, bạc đầu, vị ...
* Bài 2
 Tờn riờng
- Tờn người: Cri-xtụ-phụ-rụ; Cụ-lụm-bụ, A-mờ-ri-gụ, Vờ-xpu-xi, ẫt-mõn Hin-la-ri; Ten-sinh, No-rơ-gay.
- Tờn địa lớ: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mờ-ri-ca, E-vơ-rột, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lõn.
- Tờn địa lớ: Mĩ, Ấn Độ, Phỏp.
 Giải thớch cỏch viết
- Viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn riờng đú. Cỏc tiếng trong một bộ phận của tờn riờng được ngăn cỏch bằng dấu gạch nối.
- Viết giống như cỏch viết tờn riờng Việt Nam.
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3
Toán
Quãng đường
I. Mục tiêu: 
	- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4 tiết trước.
	- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
a) Bài toán 1: 
- Cho học sinh đọc bài toán 1 trong sgk.
- Cho học sinh nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
b) Bài toán 2:
Đổi 2 giờ 30 phút = 25 giờ
	 = giờ
Lưu ý: - Nếu đơn vị vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị là giờ thì quãng đường là km.
3.3. Hoạt động 2: Lên bảng
- Gọi 1 học sinh lên bảng- lớp làm vở.
- Gọi chữa, cho điểm
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm đôi.
- Cho học sinh thảo luận đôi làm.
- 1 học sinh lên bảng chữa.
- Trao đổi bài để kiểm tra.
- Nhận xét chung.
- Nêu yêu cầu bài toán.
Quãng đường ô tô đi được là:
425 x 4 = 170 (km)
s = v x t
- Đọc yêu cầu bài:
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
12 x 25 = 30 (km)
Hoặc 12 x = 30 (km)
Đáp số: 30 km
- Đọc yêu cầu bài 1:
Bài giải
Quãng đường ca nô đi được là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km
- Đọc yêu cầu bài 2:
Bài giải
Đổi: 15 phút = giờ = 0,25 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12,6 x = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ truyền thống
I. Mục đích, yêu cầu:
	Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca ... t động 1: Phần nhận xét.
3.2.1. Bài tập 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Giáo viên nói: cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
3.2.2. Bài tập 2.
3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1 Bài 1:
- Giáo viên phân việc:
+ 1/ 2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu.
+ 1/ 2 lớp còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối.
- Hướng dẫn đánh dấu câu.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
3.4.2 Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách chữa.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân- nối tiếp phát biểu.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, nhưng, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác 
- 2, 3 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của bài.
- 1- 2 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
+ Đoạn 2:
- vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
- rồi nối câu 5 với câu 4.
+ Đoạn 3: 
nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
rồi nối câu 7 với câu 6.
+ Đoạn 4:
đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.
+ Đoạn 5: 
đến nối câu 11 với câu 9, 10
sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11
+ Đoạn 6: 
nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
mãi đến nối câu 14 với câu 13.
+ Đoạn 7:
đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
rồi nối câu 16 với câu 15.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui.
- Thay từ “nhưng” bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu vậy thì.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kỹ thuật:
Lắp máy bay trực thăng
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng đủ các chi tiết lắp ráp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay trực thăng tương đối chắc chắn 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài mẫu 
- Bộ lắp ghép 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định 1 phút 
2. Kiểm tra 2 phút sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới 30 phút 
a) Giới thiệu bài - ghi bảng 
Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu 
- Máy bay trực thăng gồm có mấy bộ phận ? Nêu tên các bộ phận đó ? 
Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
Trong thực tế máy bay trực thăng dùng để làm gì ? 
a) Lựa chọn các chi tiết 
- GV lựa chọn và nêu tên các chi tiết. 
b)Lắp từng bộ phận 
- Lắp thân và đuôi máy bay 
- Cần chọn các chi tiết nào ? 
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ: 
- Nêu cách lắp 
* Lắp ca bin 
- Nêu các chi tiết lắp ca bin 
* Lắp cánh quạt 
- Lắp cánh quạt như thế nào 
* Lắp càng 
- Cần bộ phận nào ? 
Thực hành 
c) Lắp ráp máy bay 
- Lắp thân và sàn, giá đỡ
- Lắp cánh quạt vào trần ca bin 
- Lắp ca bin vào sàn 
- Lắp tấm sau 
- Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay 
- Nêu ghi nhớ 
- T/C cho HS thực hành 
- GV theo dõi quan sát 
- Quan sát mẫu 
- 5 bộ phận 
- Thân và đuôi 
- Sàn, giá đỡ
Ca bin. Cánh quạt 
- Càng máy bay 
- Dùng cứu nạn phương tiện 
- HS chọn chi tiết 
- 4 tấm tam giác 
- 2 thanh thẳng 11 lổ 
- 2 thanh thẳng 5 lổ
- 1 thanh thẳng 3 lổ 
- 1 thanh chữ U ngắn 
- Lắp thanh chữ U dài và tấm L hàng lỗ 2 của tấm nhỏ 
- 1 em nêu 
- Dùng 3 thanh thẳng 9 lổ và 2 bánh đai lắp các trục ngắn 
- 3 Thanh chữ L dài lắp vào 2 đầu và lỗ thứ 5 của thanh thẳng 11 lổ 
- 2 em nêu ghi nhớ 
- Thực hành 
4. Củng cố dặn dò 2 phút 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau thực hành 
______________________________________
Tiết 4
âm nhạc
giáo viên chuyên soạn
Tiết 5
Khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu: 
	- Kể tên một số cây có thể mọc ra từ thân, cành, lá của cây mẹ.
II. Chuẩn bị: Theo nhóm:
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá borng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
- Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Quan sát.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ) ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành tỏi.
? Nêu cách trồng mía.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
Ž Rút ra kết luận.
3.3. Hoạt động 2:Thực hành
Cho các nhóm tập trồng vào thing hoặc chậu.
- Chia lớp ra làm 4 nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
+ Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+ Củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
+ Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi.
+ Trên phía đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
+ Đối với lá bỏng, chồi mọc ra từ mép lá.
- Trồng bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại. Một thời gian sau các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía.
- Các nhóm tiến hành trồng vào chậu.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
Toán
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Biết tính thời gian của chuyển động đều
	- Biết mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức tính thời gian?
	Ž Rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: Cho học sinh điền vào ô trống Ž kiểm tra kết quả.
S (km)
261
78
165
96
V (km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn: 
Đổi 1,08 = 108 cm
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn.
Bài 4: Làm nhóm Ž vở.
Giáo viên hướng dẫn đổi:
420 km/phút = 0,42 km/phút
Hoặc 10,5 km = 10500 m
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt.
Bài giải
Thời gian con ốc sên bò được quãng đường 1,08 m
180 : 12 = 9 (phút)
	Đáp số: 9 phút
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt.
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay quãng đường 12 km:
72 : 96 = (giờ)
Đổi giờ = 45 phút
	Đáp số: 45 phút.
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải
Thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km:
10500 : 420 = 25 (phút)
	Đáp số: 25 phút
- Đại diện nhóm lên chữa Ž nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Tập làm văn
Tả cây cối: kiểm tra viết
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng; diễn tả rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh một số loài cây, trái theo đề văn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên dán 5 đề (tiết trước) lên bảng.
- Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ ngữ trọng tâm.
- Hướng dẫn khi viết:
+ Bố cục bài văn.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
+ Lưu ý về chính tả.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên kiểm tra .
- Giáo viên bao quát hướng dẫn học sinh yếu.
- Học sinh đọc đề và gợi ý tiết trước.
- Lớp đọc thầm lại đề.
- Học sinh lấy dán bài tiết trước.
- Học sinh viết bài.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc đã học.
Tiết 3
Địa lý
Châu mĩ 
I. Mục đích: 
	- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ: Nằm ở bán cầu tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
	- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
	+ Địa hình câu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
	+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
	- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
	- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn ở Châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thế giới.
	- Tranh ảnh tự nhiên về rừng A- ma- dôn.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu á.
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
1. Vị trí giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm nhỏ.
- Giáo vien chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây.
? Châu Mĩ giáp những đại dương nào?
? Châu Mĩ nằm ở đâu?
2. Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2: (Hoạt động theo nhóm)
? Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy núi lớn của Châu Mĩ.
? Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ.
* Hoạt động 3: (Hoạt động cả lớp)
? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Ž Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát hình 1.
- Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
- Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận.
+ Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn.
+ Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét.
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu.
- Học sinh đọc lại.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 4
thể dục
giáo viên chuyên soạn
______________________________
Tiết 5
sinh hoạt
tuần 27
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình, của lớp trong tuần 27 
	- Kích thích học sinh hứng thú học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt:	
a) Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 27
	- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động 
	của lớp.
	- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và nêu phương hướng tuần 28
b) Vui văn nghệ:
- Giáo viên cho lớp hát tập thể.
- Chia lớp thành 2 đội Ư thi hátt	- Học sinh thi hát trước lớp.
	- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị tốt cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc