Tiết 2: Đạo đức:
Em tỡm hiểu về Liờn Hợp Quốc.
I/ Mục tiờu
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. Đồ dùng dạy học.
Thầy: Phiếu
Trũ: Đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1' hỏt
2. Kiểm tra: 3'
- Nờu ghi nhớ của bài ''Em yờu hũa bỡnh''?
Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 chào cờ __________________________ Tiết 2: Đạo đức: Em tỡm hiểu về Liờn Hợp Quốc. I/ Mục tiờu - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tụn trọng cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II. Đồ dựng dạy học. Thầy: Phiếu Trũ: Đồ dựng. III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hỏt 2. Kiểm tra: 3' - Nờu ghi nhớ của bài ''Em yờu hũa bỡnh''? 3. Bài mới: 28' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - Đọc thụng tin SGK - Liờn Hợp Quốc tổ chức như thế nào? thành lập khi nào? - gồm cú bao nhiờu nước? - Liờn Hợp Quốc cú những hoạt động gỡ? - Việt Nam cú qua hệ như thế nào đối với tổ chức Liờn Hợp Quốc? - Là thành viờn của Liờn Hợp Quốc chỳng ta phải cú thỏi độ như thế nào với cỏc cơ quan và hoạt động của Liờn Hợp Quốc tại Việt Nam? - Học sinh đọc ghi nhớ. c- Luyện tập: - 1 em đọc bài tập - Nờu yờu cầu của bài? - Học sinh lờn bảng làm - Lớp làm ra bảng con - Giỏo viờn ghi cỏc tỡnh huống ra bảng phụ. - Học sinh đọc và đưa ra cỏch giải quyết. - Liờn Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất thành lập ngày 24/10/1945. - Gồm 191 quốc gia thành viờn. - Thiết lập hũa bỡnh và cụng bằng trờn toàn thế giới. - Việt Nam là một thành viờn của Liờn Hợp Quốc. - Chỳng ta phải tụn trọng hợp tỏc, giỳp đỡ cỏc cơ quan Liờn Hợp Quốc thực hiện cỏc hoạt động. * Ghi nhớ: SGK Bài tập 1: (42) - ý đỳng b, c, d - Xử lớ tỡnh huống. 4- Củng cố - Dặn dũ: 3' - Nhận xột tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3 tập đọc ôn tập (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - 14 phiếu viết tên 14 bài tập đọc từ tuần 19 – 27. - 4 phiếu viết tên 4 bài học thuộc lòng (Cao Băng, chú đi tuần, Cửa sông, Đất nước) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/5 số học sinh. ? Học sinh lên bốc thăm câu hỏi. - Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi về đạon bài vừa đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. b) Bài tập 2: ? Học sinh đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. Các kiểu cấu tạo câu. - Câu đơn: - Câu ghép không dùng từ nối: - Câu ghép dùng quan hệ từ. Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. - Học sinh lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút rồi lên trình bày. - Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung. - Học sinh đọc yêu cầu- học sinh làm cá nhân. - Học sinh nối tiếp trình bày. Ví dụ - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày còn ít tuôi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. - Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thô. - Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn đưcợ năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ. - Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển. - TRời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Tiết 4 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh thảo luận. ? Đại diện trình bày. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh làm cá nhân, trình bày. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 : 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km - Học sinh trao đổi, trình bày. Đổi 1 giờ = 60 phút 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500 (m) Đổi 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là 37,5 km/ giờ - Học sinh thảo luận, trình bày. - Bổ sung. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập. ___________________________________ Tiết 5 Lịch sử Tiến vào dinh độc lập I. Mục tiêu: Biết ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26/4/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Hiệp định Pa- ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. ? Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa- ri? * Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập. ? Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? ? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. ? Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng? ? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? ? Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng cô điều kiện? ? Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng vào thời khắc nào? * Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch. ? Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh? ? ý nghĩa: sgk - Học sinh đọc sgk, thảo luận, phát biểu ý kiến. - Chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế. Trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. - Học sinh thảo luận, trình bày. - 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe 203 đi từ hướng phía Đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập. - Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu húc vào cổng phụ và bị kẹt lại. - Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo một nhóm chỉ báo cáo một vấn đề/ Nhóm sau không lập lại. - quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công. - quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam. - 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập. - Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh, Đất nước ta thống nhất. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 thể dục giáo viên chuyên soạn Tiết 2 chính tả ôn tập (t2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2 II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. - 2, 3 tờ phiếu viết 3 câu văn. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. 3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Giáo viên đặt 1 câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Bài 2: - Giáo viên nhận xét nhanh. a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ chúng rất quan trọng./ b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồn hồ sẽ hang/ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” - Cho học sinh đảo xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút. - Học sinh đọc theo yêu cầu của phiếu. - Học sinh trả lời. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc câu văn của mình. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 4 - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Giáo viên vẽ sơ đồ. - Giáo viên giải thích: khi ô tô gặp xe máy thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm đôi. - Phát phiếu cho các cá nhân. - Sauk hi làm, trao đổi phiếu, kiểm tra, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. ? Nhận xét đơn vị đo quãng đường trong bài toán. - Phát phiếu các nhóm thảo luận. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài 1. a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) b) Học sinh tương tự. - Đọc yêu cầu bài. Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,70 = 45 (km) Đáp số: 45 km - Đọc yêu cầu bài tập 3. + Chưa cùng đơn vị, phải đổi đơn vị đo quãng đường. Giải Cách 1: 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút) Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/ phút) 0,75 km/ phút = 750 m/ phút 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 luyện từ và câu ôn tập (t3) I. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong bài văn.(BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ... k. b) Giáo viên cho học sinh làm tương tự phần a. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập này. - Học sinh đọc đầu bài tập. - Có 2 chuyển động đồng thời. - 2 chuyển động cùng chiều. - Học sinh lên bảng làm bài. Giải Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km: 36 – 12 = 24 (km) Sau 3 giờ ngời đi xe đạp đi được số km là: 3 x 12 = 36 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở. Giải Trong giờ báo gấm đi được số km là: 120 x = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường AB là: 36 x 2,5 = 90 (km) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi kịp xe máy: Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian ô tô đến kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút. Đáp số: 16 giờ 7 phút. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tiết 5 Tập làm văn ôn tập (t6) I. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2 II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 2: (sgk- 102) - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. * Kết luận: 3 bài tập đọc miêu tả trong 9 tuần đầu học kỳ II: Phong cảnh Đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. Bài 3: Làm nhóm (3 nhóm) - Giáo viên chi nhóm và giao nhiệm vụ: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả. - Từng nhóm thảo luận và lập dàn ý. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm cho hoàn chỉnh. - Em thích chi tiết hoặc câu văn nào nhất? Vì sao? - Học sinh trả lời.. - Giáo viên dán dàn ý 3 bài lên bảng. Kết luận: Nêu cấu trúc một bài văn miêu tả. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết hoàn chỉnh dàn ý một bài văn miêu tả đã chọn. Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Toán ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm miệng a) Gọi học sinh nối tiếp đọc. b) Cho học sinh nêu giá trị. - Nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Học sinh tự làm rồi chữa. - Nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. ? So sánh các số tự nhiên trong trường hợp cùng SCCS và không cùng SC số. 3.5. Hoạt động 5: Thi ai nhanh nhất. - Chia lớp làm 2 đội, thảo luận và cử 4 bạn lên thi. - Mỗi bạn lần lượt làm từng phần rồi trở về chỗ. - Đọc yêu cầu bài 1. 70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. 975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu. 5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm. - Đọc yêu cầu bài 2. a) Ba số tự nhiên liên tiếp. 998; 999; 100. 7999 ; 8000 ; 8001 b) Ba số chẵn liên tiếp. 98 ; 100 ; 102 990 ; 998 ; 1000 c) Ba số lẻ liên tiếp: 71 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 - Đọc yêu cầu bài 3. 1000 > 997 53 796 < 53800 6978 < 10087 217 690 < 217 689 7500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100 - Đọc yêu cầu bài 5. 2 0 0 5 a) 43 chia hết cho 3. b)2 7 chia hết cho 9 c) 81 chia hết cho cả 2 và 5 d) 46 chia hết cho cả 3 và 5. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 2 luyện từ và câu kiểm tra giữa học kì ii (Đề trường ra) Tiết 3: Kỹ thuật: Lắp mỏy bay trực thăng. I. Mục tiêu - Đã nêu trong tuần 27 II. Đồ dùng dạy học - Bài mẫu - Bộ lắp ghép III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 1 phút 2. Kiểm tra 2 phút sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới 30 phút a) Giới thiệu bài - ghi bảng - Cho HS quan sát mẫu - Nêu tên các bộ phận của máy bay trực thăng - Nêu lại qui trình lắp máy bay - Nhắc nhở các lưu ý Thực hành - T/C cho HS thực hành - GV theo dõi, quan sát và hướng dẫn cho các em còn lúng túng - Thân, đuôi, sàn, giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng - Lựa chọn chi tiết - Lắp các bộ phận - Lắp ráp hoàn chỉnh - Thực hành 4. Củng cố dặn dò 2 phút - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp Tiết 4 âm nhạc giáo viên chuyên soạn Tiết 5 Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh trang 114, 115 sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình. ? Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm. ? Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? ? ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất? ? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm. - Giáo viên kết luận, nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Quãn sát và thảo luận. - Chia lớp làm 4 nhóm. H1: Trứng (thường đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày trứng thành sâu) H2a, 2b, 2c: Sâu H3: Nhộng. H4: Bướm. H5: Bướm cải đẻ trứng. - Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển theo sự chỉ dẫn của sgk- ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau: - Khác nhau: - Đẻ trứng - Trứng nở ra dòi (ấu trúng). Dòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruồi. - Đẻ trứng. - Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, các chết động vật. Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo. Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuông trại chăn nuồi. - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếpm nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, - Phu thuốc diệt gián. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008 Tiết 1 Toán ôn tập về phân số I. Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài. a) H1: H2: H3: H4: b) H1: 1 H2: 2 H3: 3 H4: 4 Bài 2: Làm cá nhân - Học sinh làm vở. - Giáo viên hướng dẫn cách rút gọn. Ví dụ: Phân số ta thấy: - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18 - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24 - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là lớn nhất. Vậy = - Học sinh lên bảng. ; ; ; Bài 3: Giáo viên chấm và làm mẫu. - Học sinh làm cặp đôi a) và ; và b) và ; và c) và ; , và Bài 4: - Học sinh đọc đề. - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? - Học sinh làm. ; ; 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài. Tiết 2 tập làm văn kiểm tra giữa học kì ii (Đề trường ra) ______________________________ Tiết 3 Địa lý Châu mĩ (T2) I. Mục đích: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: Có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm về địa hình châu Mĩ. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 3. Dân cư châu Mĩ. * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) ? Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? ? Dân cư châu Mĩ có những đặc điểm gì? 4. Hoạt động kinh tế: * Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm) ? Nền kinh tế ở Bắc Mĩ có gì khác với Trung Mĩ và Nam Mĩ. 5. Hoa kì: * Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) - Giáo viên gọi một số học sinh lên chỉ vị trí của Hoa Kì trên bản đổ thế giới. ? Nêu một số đặc điểm của Hoa Kì? - Giáo viên nhận xét, bổ xung Bài học (sgk) - Châu Mĩ đứng thứ 3 trong các châu lục. - Phần lớn dân cư châu Mĩ hiện nay là người nhập cư từ các châu lục khác đến. Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông. - ở Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. Còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. - Học sinh lên chỉ trên bản đồ. - Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị, - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tiết 4 thể dục giáo viên chuyên soạn _____________________________________ Tiết 5 sinh hoạt tuần 28 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.
Tài liệu đính kèm: