Học vần
OM , AM
I. MỤC TIÊU.
- HS đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bộ đồ dùng học tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Tuần 15 : Từ ngày 6 tháng 12 năm 2010 Đến ngày 10 tháng 12 năm 2010 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Nội dung do Tổng đội và Hiệu trưởng _____________________________________ Học vần om , am I. Mục tiêu. - HS đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng học tiếng việt. III. Các hoạt động dạy và học. 3’ 1. ổn định tổ chức. - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 5’ 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng tay: bình minh, nhà rông. - HS đọc bài theo SGK. 57’ 3 . Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: om, am b. Dạy vần mới. * Vần om . - Ghi bảng om - Đọc trơn - Đánh vần o – mờ - om om - Cho HS ghép tiếng. - Ghép âm đầuõ vầnôm dấu sắc. - Đọc xờ – om - xom – sắc – xóm xóm. - Cho HS ghép từ. - Ghép và đọc: làng xóm - Sửa HS đọc sai. * Vần am.(quy trình tương tự vần om ) - So sánh hai vần. - Giống nhau: Kết thúc m Khác nhau: Mở đầu o, a. * Hướng dẫn viết: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Viết mẫu. om, am, làng xóm, rừng tràm. - Hướng dẫn viết - Sửa HS viết sai. - Quan sát. - Viết bảng tay Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc - Chỉ bảng ghi T1 - Đọc - Sửa HS đọc sai - Ghi bảng câu ứng dụng. - Đọc và tìm tiếng có vần om, am. - Sửa HS đọc sai. * Luyện viết. - Hướng dẫn viết vở: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Viết mỗi vần và từ 1 dòng. - Quan sát nhắc nhở HS. * Luyện nói. - Gắn tranh. - Quan sát. - Đọc chủ đề luyện nói. - Nói lời cảm ơn. - Tranh vẽ gì? - Chị và bạn nhỏ. - Những người đó đang làm gì? - Chị cho bạn nhỏ bóng bay, bạn nhỏ cảm ơn chị. - Tại sao bạn nhỏ lại nói lời cảm ơn chị? - Khi nào ta nói lời cảm ơn? - Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa? Em nói điều đó với ai? Khi nào? - Vì chị đã cho bạn nhỏ bóng bay. - Khi được người khác cho quà hay giúp đỡ. - HS tự liên hệ. 5’ 4. Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc bài cá nhân. - Hướng dẫn học ở nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - HS củng cố cộng, trừ trong phạm vi 9. - Thực hành tính nhanh và chính xác. - Tích cực và tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS làm bảng tay: 4 + 5 = 9 9 – 2 = 7 9 – 4 = 5 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Luyện tập b.Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1.Tính - Hướng dẫn HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Làm bảng tay. 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 * Bài 2: Số - Hướng dẫn HS điền số. - Làm vở, đổi vở kiểm tra chéo. 5 + 4 = 9 9 – 3 = 6 3 + 6 = 9 4 + 4 = 8 7 – 2 = 5 0 + 9 = 9 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 9 – 0 = 9 * Bài 3: > , < , = - Hướng dẫn HS tính kết quả và so sánh rồi điền dấu. - Chia 2 nhóm. - Gọi từng nhóm. - Làm nhóm N1: 5 + 4 = 9 N2: 9 > 5 + 1 9 – 2 8 6 < 5 + 3 4 + 5 = 5 + 4 - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. * Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Gắn tranh. - Cho HS nêu bài toán. - Hướng dẫn viết phép tính - Thu vở chấm bài. * Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông? - Kẻ bảng lớp. - Quan sát. - Hai HS nêu bài toán. - Viết phép tính 9 – 3 = 6 - Chữa bài. - Hướng dẫn đếm hình. - Tổng kết chung. - Nhận xét để chỉ ra 5 hình vuông. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc công thức cộng, trừ trong phạm vi 9. - Hướng dẫn học ở nhà. Đạo đức Đi học đều và đúng giờ (T2) I. Mục tiêu. -HS biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết đi học đều và đúng giờ giúp các em thực hiện quyền được học tập của mình. - Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt đông dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là đi học đều và đúng giờ? - Tại sao phải đi học đều và đúng giờ? 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học tiếp bài: Đi học đều và đúng giờ. b. Hoạt động 1: Sắm vai tình huống bài tập 4. - Chia 2 nhóm. - Thảo luận. - Giao nhiệm vụ. - Phân vai. - Gọi HS trình bày. - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? - Đóng vai trước lớp. - Lớp nhận xét. - Được nghe giảng bài đầy đủ. d. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm bài tập 5. - Chia nhóm đôi. - Thảo luận cặp đôi. - Gọi HS trình bày. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhậm xét. - Khi trời mưa em có nghỉ học không? - Em không nghỉ học. - Khi tới trường vào hôm trời mưa em - Em sẽ mặc áo mưa để đi học. phải làm gì? - Cần phải làm gì để luôn đi học đều và đúng giờ? - Các em chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì? 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Đi học đầy đủ và đúng giờ có lợi gì? - Luôn đi học đầy đủ và đúng giờ. An toàn giao thông Đèn tín hiệu giao thông (T3) I. Mục tiêu. - HS biết tác dụng, ý nghĩa, hiệu lệnh của các đèn tín hiệu gia thông. - Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. - Chấp hành đúng tín hiệu đèn điều khiển giao thông. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Khi đèn tín hiệu chuyển sang màu nào thì được đi? Màu nào thì không được đi? 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Hôm nay học tiếp bài: Đèn tín hiệu giao thông. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Gắn tranh. - Quan sát. - Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? - Đặt ở nơi có đường giao nhau. - Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu? - Có 3 màu. - Đó là những màu nào? - Màu đỏ – xanh – vàng. - Thứ tự đèn như thế nào? - Trên đèn đỏ, giữa đèn vàng, dưới đèn xanh. - Tín hiệu đèn nào dành cho các loại xe? - Đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng. - Đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ? - Khi đèn chuyển sang màu gì thì được đi? Màu nào thì dừng lại? - Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì? - ở địa phương em có đèn tín hiệu giao thông không? - Vậy em phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông? c. Tổ chức HS chơi trò chơi: “ Đợi – quan sát và đi” - Hướng dẫn cách chơi. + Khi quản trò giơ tấm bìa có hình người màu đỏ, cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô: “ Hãy đợi” + Khi quản trò giơ tấm bìa có hình người màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên nhìn sang hai bên và hô: “ Quan sát hai phía và đi” - Chon 1 HS làm quản trò. - Tổ chức chơi. - Quan sát nhắc nhở HS khi chơi. - Đèn có hình người đứng. - Màu xanh qua thì đi, màu đỏ dừng lại. - Xe đang đi dừng lại, xe dừng lại chuẩn bị đi. - Không có. - Em luôn đi sát vào lề đường về phía tay phải của mình, khi muốn sang đường phải quan sát cả hai phía nếu thấy an toàn mới sang đường. - Quản trò điều khiển chơi. - HS nào làm sai hoặc chậm phải nhảy lò cò. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Đèn tín hiệu giao thông có tác dụng gì? - Luôn chấp hành tốt tín hiệu đèn điều khiển giao thông khi tham gia giao thông. Luyện tiếng việt om , am I. Mục tiêu. - HS đọc và viết được chắc chắn bài đã học. - Làm đúng các bài tập nối và điền từ. - Trình bày bài làm sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng tay: cái kính, chữa bệnh. - Đọc từ và câu ứng dụng. 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: om, am b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Luyện đọc. - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Sửa HS đọc sai. - Đọc nối tiếp mỗi HS 1 lượt. * Bài 2: Điền om hay am? - Ghi bảng: Trông n, tối , cái h, ăn b, c ơn. - Làm vở: Trông nom, tối om, cái hòm, ăn bám, cám ơn. * Bài 3: Khoanh tròn từ có vần am. - Ghi bảng, hướng dẫn khoanh. Màu xám, đuôi sam, bì bõm, đám cưới. - Gọi HS chữa bài. - Khoanh vào từ: Màu xám, đuôi sam, đám cưới. * Bài 4: Đọc và gạch chân dưới vần om, am. - Ghi bảng: - Đọc và làm vở. Buổi tối, cả xóm lên đèn, mọi người nghỉ làm, ăn tối và vui chơi. Buổi tối, cả xóm lên đèn, mọi người nghỉ làm, ăn tối và vui chơi. - Thu vở chấm bài. - Chữa bài. * Bài 5: Viết - Viết mẫu cái tăm, chậm rãi - Hướng dẫn viết. - Quan sát, nhắc nhở HS. - Quan sát. - Viết vở mỗi từ 1 dòng. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc lại bài theo SGK. - Hướng dẫn học ở nhà. Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố cách cộng, trừ trong phạm vi 9. - Thực hiện tính nhanh và chính xác. - Tích cực và tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS làm bảng tay. 8 – 3 = 5 9 – 3 = 6 9 – 2 = 7 25’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: Luyện tập b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Tính. - Ghi bảng các phép tính. - Làm bảng tay. 9 9 5 9 2 3 4 0 7 6 9 9 * Bài 2: Tính - Hướng dẫn lấy số thứ nhất trừ đi số thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp số thứ ba. - Chia 4 nhóm. - Gọi từng nhóm. - Làm nhóm. N1+ 2: 9 – 2 – 2 = 5 9 – 5 – 3 = 1 9 – 4 – 0 = 5 N3 + 4: 9 – 7 – 0 = 2 9 – 3 – 4 = 2 9 – 1 – 4 = 4 * Bài 3. > , < , = - Hướng dẫn tính, so sánh và điền dấu. - Làm bảng tay. 9 + 3 > 4 9 – 5 < 7 9 + 0 = 9 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 9 – 4 = 5 5 + 1 2 9 – 4 < 8 * Bài 4: + , - - Hướng dẫn HS tính nhẩm và điền dấu. - Làm vở 4 + 5 = 9 9 – 9 = 0 9 – 1 = 8 7 + 2 = 9 9 – 6 = 3 8 – 5 = 3 * Bài 5. Viết phép tính thích hợp. - Gắn tranh. - Cho HS nêu bài toán. - Hướng dẫn viết phép tính. - Thu vở chấm bài. - Quan sát. - Nêu bài toán. - Làm vở: a. 6 + 3 = 9 b. 9 – 1 = 8 - Chữa bài. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Tổng kết bài. - Hướng dẫn học ở nhà. Thứ ba ngày 7tháng 12 năm 2010 Học vần ăm , âm I. Mục tiêu. - HS đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng học tiếng việt. III. Các hoạt động dạy và học. 3’ 1. ổn định tổ chức. - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 5’ 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng tay: làng xóm, rừng núi. - HS đọc bài theo SGK. 57’ 3 . Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: ăm, âm b. Dạy vần mới. * Vần ăm. - Ghi bảng ăm. - Đọc trơn - Đánh vần ă – mờ – ăm ăm - Cho HS ghép tiếng. - Ghép âm đầu t vần ăm, dấu huyền. - Đọc ... Kiểm tra định kì (cuối học kì I) (Chuyên môn ra đề và đáp án) Mĩ thuật Vẽ tranh ngôi nhà của em (Giáo viên dạy mĩ thuật soạn giảng) Luyện mĩ thuật Vẽ tranh ngôi nhà của em (Giáo viên dạy mĩ thuật soạn giảng) ____________________________ Luyện toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Củng cố cách cộng, trừ trong phạm vi10. - Thực hiện tính nhanh và chính xác. - Tích cực tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS làm bảng tay: 10 – 5 = 5 8 – 3 = 5 7 – 4 = 3 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS viết thẳng cột. - Làm bảng tay. 10 10 5 4 6 0 3 2 5 2 10 7 7 9 8 * Bài 2: Tính - Làm vở. 10 – 2 + 0 = 8 1 + 5 + 3 = 9 10 – 7 – 2 = 1 5 – 4 + 8= 9 * Bài 3: Số - Hướng dẫn tính và điền số. - Làm nhóm, trình bày. N1 + 2: 8 = 5 + 3 10 = 9 + 1 6 = 4 + 2 - Gọi từng nhóm. N3 + 4: 7 = 6 + 1 9 = 4 + 5 10 = 7 + 3 - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. * Bài 4: a. Khoanh vào số lớn nhất: 5, 2, 8, 4, 7. b. Khoanh vào số bé nhất: 8, 6, 9, 1, 3. - Làm vở, đổi vở kiểm tra chéo. a. 8 b. 1 * Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - Gắn tranh. - Quan sát và nêu bài toán. - Cho HS nêu bài toán. - Viết phép tính - Hướng dẫn viết phép tính. a. 5 + 3 = 8 b. 6 – 3 = 3 - Thu vở chấm bài. - Chữa bài. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc các công thức cộng, trừ trong phạm vi 10. - Hướng dẫn học ở nhà. _________________________ Luyện tiếng việt ut, ưt I. Mục tiêu. - HS đọc lưu loát cả bài. - Làm đúng các bài tập nối và điền từ. - Trình bày bài làm sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng tay: nét chữ, kết bạn. - Đọc từ và câu ứng dụng. 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: ut, ưt. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Luyện đọc. - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Sửa HS đọc sai. - Đọc nối tiếp mỗi HS 1 lượt. * Bài 2: Ghép tiếng và đọc. - Hướng dẫn ghép. - Ghép để tạo tiếng và đọc: + giây phút, chim cút, sút bóng, chút xíu. + day dứt, sứt mẻ, nứt nẻ, bứt lá. * Bài 3: Điền ut hay ưt? - Cho HS nêu yêu cầu. - Ghi bảng: ông b, cành c, b vẽ, v bỏ. - Điền và đọc. ông bụt, cành cụt, bút vẽ, vứt bỏ. * Bài 4: Khoanh tròn từ chứa vần ut. - Cho HS nêu yêu cầu - Ghi bảng: lũ lụt, thiếu hụt, thắt nút, cắt đứt. - Khoanh vào từ: lũ lụt, thiếu hụt, thắt nút. * Bài 5: Điền từ chứa vần ut vào chỗ trống. - Ghi bảng. Bay cao cao Chỉ còn tiếng hót Chim biến mất rồi Làm xanh da trời. - Làm vở. Bay cao cao vút Chỉ còn tiếng hót Chim biến mất rồi Làm xanh da trời - Thu vở chấm bài. - Chữa bài. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc lại bài theo SGK. - Hướng dẫn học ở nhà. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tập viết thanh kiếm, âu yếm I. Mục tiêu. - HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp. - Trình bày bài sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Chữ viết mẫu. III. Các hoạt động dạy học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng tay: nhà trường, buôn làng. 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay viết chữ: thanh kiếm, âu yếm. b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Gắn chữ mẫu. - Đọc. - Nêu độ cao các con chữ. - Con chữ: n, a, i, ê, m, â cao 2 li. t cao 3 li h, k, y cao 5 li. - Vị trí nối liền giữa các nét. - HS chỉ qua chữ viết. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ. - Quan sát. thanh kiếm, âu yếm. - Sửa HS viết sai. - Viết bảng tay. c. Hướng dẫn HS viết vở. - Hướng dẫn viết vở. - Viết mỗi từ một dòng. - Quan sát, giúp đỡ HS. - Thu vở chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn viết ở nhà. Tập viết xay bột, nét chữ, kết bạn I. Mục tiêu. - HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp. - Trình bày bài sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Chữ viết mẫu. III. Các hoạt động dạy học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng tay: thanh kiếm, âu yếm. 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn. b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Gắn chữ mẫu. - Đọc. - Nêu độ cao các con chữ. - Con chữ: x, a, ô, n, e, ư, ê, c cao 2 li. t cao 3 li h, b, k, y cao 5 li. - Vị trí nối liền giữ các nét chữ. - Dấu được ghi ở vị trí nào? - Trên hoặc dưới âm chính. - Những con chữ nào viết nối liền? - HS chỉ qua chữ viết mẫu. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ. xay bột, nét chữ, kết bạn. - Quan sát. - Sửa HS viết sai. - Viết bảng tay. c. Hướng dẫn HS viết vở. - Hướng dẫn viết vở. - Viết mỗi từ một dòng. - Quan sát, giúp đỡ HS. - Thu vở chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Hướng dẫn viết ở nhà. _____________________________________________ Thể dục Trò chơi vận động (Giáo viên dạy thể dục soạn giảng) Âm nhạc Học hát: Dành cho địa phương tự chọn I.Mục tiêu: Cho học sinh hát bài há phù hợp với dịa phương Hat đúng giai điệu của bài hát Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp II.Đồ dùng dạy học :Băng đĩa III.Các hoạt động dạy học 5 25 3 2 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên lấy điệu cho cả lớp hát bài tìm bạn thân G Vnhận xét ,sửa sai 2.Bài mới : Giới thiệu ,Ghi đầu bài Chép lời ca Cho học sinh đọc Cho học sinh nghe băng Giáo viên hát mẫu Dạy học sinh từng câu theo nối móc xích Cho hát cả bài Tìm hiểu nội dung bài hát Cho các em vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Cho cả lớp hát Sửa sai Gọi học sinh lên hát Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Tuyên dương khen ngợi Giáo viên hát toàn bài 3.Củng cố Gọi học sinh nêu tên bài hát nhận xét giờ 4.Dặn dò: Về nhà hát cho thuộc 2 học sinh hát Đọc tên đầu bài đọc lời ca Nghe băng Nghe Hát từng câu Hát cả bài Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát Hát đồng thanh Hát cá nhân Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Nghe Nêu tên bài hát Luyện toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Thực hiện tính nhanh và chính xác. - Tích cực tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS làm bảng tay. 9 – 3 = 6 7 + 3 = 10 5 – 2 = 3 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Số - Hướng dẫn tính và điền số. - Làm vở. 5 = 4 + 1 6 = 3 + 3 9 = 4 + 5 3 = 2 + 1 7 = 2 + 5 6 = 2 + 4 5 = 0 + 5 4 = 4 – 0 8 = 8 – 0 * Bài 2: + , - - Nêu yêu cầu. - Làm vở. 3 + 7 + 0 = 10 7 + 3 – 8 = 2 10 – 1 – 5 = 4 10 – 3 – 7 = 0 8 + 2 – 5 = 5 5 + 4 – 6 = 3 * Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Nêu yêu cầu. - Lưu ý HS tìm số còn thiếu rồi viết thẳng cột - Làm bảng con 10 6 7 8 5 2 3 1 5 4 4 7 * Bài 4: .> , < , = - Hướng dẫn HS tính kết quả, so sánh và điền dấu. - Làm vở, đổi vở kiểm tra chéo. 5 + 1 = 1 + 5 5 – 5 < 5 + 0 8 – 1 > 6 – 0 8 + 1 > 6 – 2 2 + 5 > 4 + 1 8 + 2 = 10 – 0 * Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - Gắn tranh. - Quan sát và nêu bài toán. - Viết phép tính a. 5 – 3 = 2 b. 4 + 2 = 6 - Thu vở chấm bài. - Chữa bài. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc các công thức cộng, trừ trong phạm vi 10. - Hướng dẫn học ở nhà. Luyện âm nhạc Học hát: Dành cho địa phương tự chọn I.Mục tiêu: Cho học sinh hát bài há phù hợp với dịa phương Hat đúng giai điệu của bài hát Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp II.Đồ dùng dạy học :Băng đĩa III.Các hoạt động dạy học 5 25 3 2 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên lấy điệu cho cả lớp hát bài tìm bạn thân G Vnhận xét ,sửa sai 2.Bài mới : Giới thiệu ,Ghi đầu bài Chép lời ca Cho học sinh đọc Cho học sinh nghe băng Giáo viên hát mẫu Dạy học sinh từng câu theo nối móc xích Cho hát cả bài Tìm hiểu nội dung bài hát Cho các em vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Cho cả lớp hát Sửa sai Gọi học sinh lên hát Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Tuyên dương khen ngợi Giáo viên hát toàn bài 3.Củng cố Gọi học sinh nêu tên bài hát nhận xét giờ 4.Dặn dò: Về nhà hát cho thuộc 2 học sinh hát Đọc tên đầu bài đọc lời ca Nghe băng Nghe Hát từng câu Hát cả bài Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát Hát đồng thanh Hát cá nhân Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Nghe Nêu tên bài hát Sinh hoạt Sinh hoạt sao I. Mục tiêu. - HS thấy ưu, khuyết điểm của sao mình trong tuần qua. - Phương hướng phấn đấu tuần tới. - Biện pháp thực hiện. II. Chuẩn bị. - Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy và học. 15’ 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần. - Phụ trách tuyên bố lí do. - Các sao báo cáo sĩ số và thành tích của sao mình. - Phụ trách tổng kết, đánh giá chung. a. Ưu điểm. - Thi đua dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22/12. - Đi học đầy đủ đúng giờ. - Học thuộc bài ở nhà. - Chữ viết có tiến bộ. - Tập thể dục xếp hàng nhanh, hô đáp khẩu hiệu to và rõ ràng. - Vệ sinh lớp học, khu chuyên sạch sẽ hàng ngày. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh thường xuyên. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. - Ôn bài 15’ đầu giờ đi vào nề nếp, có chất lượng. - Chơi các trò chơi dân gian tích cực, chủ động. b. Tồn tại. - Nghỉ học không có lí do: Linh. - Không viết bài ở nhà: Tần. - Chữ viết xấu: Hải, Nam, Tần, Lê Huy. - Nói chuyện trong giờ học nhiều: Phan Hiếu. - Gìơ thể dục còn nói chuyện: Tấn, Huy, Anh. c. Đổi tên sao. - Các sao có bạn mắc khuyết điểm giữ nguyên tên sao. - Các sao không có bạn mắc khuyết điểm đổi tên sao cho nhau. 5’ 2. Phương hướng tuần tới. - Ôn tập chuẩn bị tốt kiến thức thi kiểm tra khảo sát chất lượng cuối tháng 12 đạt kết quả cao.. - Thi đua đạt nhiều thành tích chào mừng ngày thành lập đảng 3/ 2. - Trồng thêm cây hoa vào bồn hoa, bồn cây cảnh. - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Thu nộp các khoản đóng góp còn thiếu. 15’ 3. Văn nghệ - Hái hoa dân chủ. - Hô luật nhi đồng.
Tài liệu đính kèm: